1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG môn học LUẬT xây DỰNG

158 716 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

-Luật xây dựng gồm: 123 điều được chia thành 9 chương +Chương 1: Những quy định chung +Chương 2: Quy hoạch xây dựng +Chương3: Dự án đầu tư xây dựng công trình +Chương 4: Khảo sát, thiết

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

BỘ MÔN LUẬT XÂY DỰNG

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

LUẬT XÂY DỰNGGiảng viên: TRẦN QUỐC DÂN

Hà nội: Ngày tháng 08 năm 2012

Trang 2

PHẦN I: CƠ SỞ CHUNG CỦA LUẬT XÂY DỰNG

A-KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT

I-Pháp luật:

Là hệ thống các quy tắc xử sự, là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội do Nhà n ớcban hành, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền và đợc thực hiện bằng các biện pháp c-ỡng chế của nhà nớc

Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kiểu nhà nớc và một kiểu pháp luật tơngứng Lịch sử xã hội loài ngời đã có các kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, phápluật t sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật không phải hoàn toàn là sản phẩmthuần tuý của lý tính hay bản tính tự nhiên phi giai cấp của con ngời nh học thuyết phápluật tự nhiên quan niệm Pháp luật, nh Mác - Ăng -Ghen phân tích, chỉ phát sinh, tồn tại

và phát triển trong xã hội có giai cấp, có Nhà nớc, bản chất của pháp luật thể hiện ở tínhgiai cấp của Nhà nớc, tuy nhiên pháp luật, cũng mang tính xã hội, bởi vì ở mức độ nhất

định, nó phải thể hiện và bảo đảm những yêu cầu chung của xã hội về văn hoá, phúc lợi,môi trờng sống Về mặt này, Pháp luật xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất giữa tính giaicấp và tính xã hội

Pháp luật còn là một bộ phận quan trọng của cấu trúc thợng tầng xã hội Nó do cơ

sở hạ tầng quyết định, nhng nó có tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng Nếu pháp luậtphản ánh đúng đắn các quy luật vận động và phát triển của xã hội, nhất là các quy luậtkinh tế thì pháp luật sẽ có tác động tích cực đối với phát triển kinh tế -xã hội Ngợc lại,Pháp luật sẽ kìm hãm sự phát triển đó

Theo-Lênin ” Một đạo luật là một biện pháp chính trị” Trong lịch sử bất cứ giaicấp cầm quyền nào cũng dựa vào pháp luật để thể hiện và thực hiện chính trị của giai cấpmình Pháp luật trở thành hình thức thể hiện tập trung trực tiếp chính trị của giai cấp cầmquyền, là công cụ sắc bén thể hiện quyền lực của Nhà nớc, thực hiện những yêu cầu, mục

đích, nội dung chính trị của nó Do đó, Nhà nớc nào, pháp luật ấy

Những thuộc tính cơ bản của pháp luật là: Tính quy phạm, tính cỡng chế, tínhkhách quan, tính Nhà nớc, tính hệ thống và tơng đối ổn định

II-Pháp chế:

Là một chế độ và trật tự pháp luật mà trong đó tất cả các cơ quan Nhà nớc, Các tổchức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trong và thực hiện pháp luật một cách nghiêmchỉnh, triệt để, chính xác

Pháp chế, pháp luật có quan hệ mật thiết với nhau, nhng không đồng nhất Phápchế là phạm chù thể hiện sự đòi hỏi và những yêu cầu đối với các chủ thể pháp luật, phảitriệt để tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội

Một nền pháp chế thống nhất, vững chắc là cơ sở cần thiết cho hệ thống pháp luật

điều chỉnh có hiệu quả quan hệ xã hội, phát huy đợc hiệu lực của mình, mặt khác , chỉkhi có một hệ thống phát luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và đợc sửa đổi, điều chỉnh,

bổ sung kịp thời khi cần thiết, thì nền pháp chế mới củng cố và tăng cờng

Pháp chế cần đợc đề cao thành nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc

Nó đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc phải dợc tiến hành theo đúngquy định của pháp luật; mọi công chức Nhà nớc phải nghiêm chỉnh và triệt để tôn trọngpháp luật khi thực hiện quyền và nghiã vụ của mình, mọi vi phạm pháp luật đều phải xử

lý nghiêm chỉnh Các tổ chức, chính trị, xã hội cũng có nghĩa vụ tuân thủ

pháp luật của Nhà nớc Thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế là cơ sở bảo dảm cho bộ máyNhà nớc hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ phát huy đầy đủ hiệu lực của mình và bảo đảmcông bằng xã hội Điều 12 hiến pháp 1992 của nớc ta quy định’’ Nhà nớc quản lý xã hộipháp luật và không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa”

Tính thống của pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi bộ máy Nhà nớc, các địa phơng

và công dân trong cả nớc phải nhận thức và thực hiện giống nhau đối với toàn bộ hệthống pháp luật đa ban hành Nó không cho phép mỗi nơi có luật lệ riêng, duy trì tìnhtrạng” phép vua thu lệ làng”, thực hiện pháp luật của Nhà nớc theo cách”vận dụng” riêngcủa mình Nó chống lại thói cục bộ, địa phơng Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế là

điều kiện không thể thiếu để thực hiện dân chủ đối với mọi công dân và quyền lực củanhà nớc

Trang 3

Đều là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành để cụ thể hoá Hiếnpháp nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội Các bộluật và luật này có giá trị pháp lý cao(chỉ sau Hiến pháp) và có phạm vi tác động rộng lớn

đến đông đảo các tầng lớp nhân dân Vì vậy khi xây dựng các văn bản d ới luật này phảidựa trên cơ sở các quy định thể hiện trong các văn bản Bộ luật và luật, không đ ợc trái vớiquy định đó Các Bộ luật và luật thờng đợc ban hành theo một trình tự hết sức chặt chẽ,gồm 4 giai đoạn : soạn thảo dự án luật, thảo luận dự án luật, thông qua luật và củng cốluật

Tuy nhiên cần phân biệt giữa bộ luật và luật Bộ luật là một văn bản quy phạmpháp luật do Quốc hội ban hành nhằm điều chỉnh và tác động rộng rãi đến quan hệ xãhội trong một lĩnh vực hoạt động nào đó của xã hội( ví dụ: bộluật hình sự, bộ luật tố tốtụng hình sự, bộ luật lao động , bộ luật dân sự ) Còn luật cũng là một văn bản quy phạmpháp luật do quốc hội ban hành, trình tự ban hành và hiệu lực giống bộ luật, song phạm

vi các quan hệ xã hội cần điều chỉnh hẹp hơn chỉ trong một lĩnh vực hoạt động hoặc mộtngành, một chỉ giới(ví dụ: luật Doanh nghiệp, luật đất đai, luật thuế, luật đầu t nớc ngoài,luật xây dựng, luật nhà ở.)

B-CƠ SỞ CHUNG CỦA LUẬT XÂY DỰNG:

I-Cơ sở của Luật xõy dựng

Cơ sở của Luật xõy dựng là Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa ViệtNam năm 1992 đó được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25thỏng 12 năm 2001 của Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 10 Bởi vỡ:

Hiến phỏp là đạo luật cơ bản của một quốc gia quy định về những quan hệ

xó hội liờn quan đến việc tổ chức bộ mỏy nhà nước Hiến phỏp là một văn bản tổ chức đời sống chớnh trị của một đất nước Hiến phỏp điều chỉnh những quan hệ xó hội rường cột của đất nước, đặt nền tảng phỏp lý cho một quốc gia Do đú Hiến phỏp là cơ sở của hệ thống phỏp luật của nhà nước Hiến phỏp cú hiệu lực phỏp lý cao nhất, mọi văn bản phỏp luật phải phự hợp với Hiến phỏp, khụng được mõu thuẫn với Hiến phỏp.

Hiến phỏp nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định chế độ chớnh trị,kinh tế, văn hoỏ, xó hội, quốc phũng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn,

cơ cấu, nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước, thể chế hoỏ mối quan

hệ giữa Đảng lónh đạo, nhõn dõn làm chủ, Nhà nước quản lý

Những mối quan hệ xó hội được Hiến phỏp Việt Nam điều chỉnh cú thể chia thànhnhững nhúm sau đõy:

1 Những mối quan hệ xó hội liờn quan đến nguồn gốc của quyền lực nhà nước vàbản chất của quyền lực nhà nước Những mối quan hệ này được quy định ở Chương Icủa Hiến phỏp với tiờu đề “Nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ chớnhtrị” Qua những mối quan hệ này cho phộp xỏc định nguồn gốc và bản chất của Nhànước ta Đú là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡnhõn dõn

2 Những mối quan hệ xó hội liờn quan đến việc xỏc định cơ sở kinh tế, văn hoỏ,

xó hội của việc tổ chức nhà nước Việt Nam Những mối quan hệ này đặt nền tảng choviệc tổ chức nhà nước Những mối quan hệ này được điều chỉnh ở cỏc chương: Chương

II Chế độ kinh tế; Chương III Văn húa, giỏo dục, khoa học, cụng nghệ; Chương IV Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa

Trang 4

-3- Những mối quan hệ xã hội giữa Nhà nước và công dân Đó là những mối quan

hệ xã hội xác định hình thức tham gia của nhân dân vào việc quyết định những công việccủa Nhà nước, xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Những mối quan hệnày được điều chỉnh ở Chương V - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

4-Những mối quan hệ xã hội liên quan đến mô hình Nhà nước Việt Nam Qua đócho phép xác định cơ cấu, tổ chức các cơ quan nhà nước, và mối quan hệ giữa các cơquan nhà nước với nhau Những mối quan hệ này được điều chỉnh ở các chương:Chương VI - Quốc hội; chương VII - Chủ tịch nước; Chương VII - Chính phủ; Chương

IX - Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; Chương X - tòa án nhân dân và Viện kiểmsát nhân dân

Ngoài những quy định nói trên, Hiến pháp Việt Nam còn có hai chương: Chương

XI - Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh; Chương XII - Hiệu lực củaHiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp

II-Luật xây dựng:

- Luật xây dựng là một trong những luật được ban hành sớm vào năm 2003 cùngthời gian với Luật đất đai (sửa đổi) với phạm vi điều chỉnh rất rộng Cụ thể Luật xâydựng được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày23/11/2003 hay còn gọi là Luật xây dựng số 16/2003/QH11

-Phạm vi điều chỉnh của Luật xây dựng được quy định ngay tại điều 1: Luật này quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng.

-Luật xây dựng gồm: 123 điều được chia thành 9 chương

+Chương 1: Những quy định chung

+Chương 2: Quy hoạch xây dựng

+Chương3: Dự án đầu tư xây dựng công trình

+Chương 4: Khảo sát, thiết kế xây dựng

+Chương 5: Xây dựng công trình

+Chương 6: Lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng

+Chương 7: Quản lý Nhà nước về xây dựng

+Chương 8: Khen thưởng và xử lý vi phạm

+Chương 9: Điều khoản thi hành

III-Hệ thống Luật xây dựng:

Các quy phạm pháp luật về xây dựng

Bao gồm các luật và văn bản dưới luật qui định các nguyên tắc điều chỉnh cácquan hệ trong hoạt động xây dựng

 Về luật có : luật xây dựng ; luật quy hoạch; luật đấu thầu

 Văn bản dưới luật : các nghị định ; quyết định ; thông tư ; chị thị ; côngvăn ; quy chuẩn ; quy phạm ; quy chế ; tiêu chuẩn …

2-Các quy phạm pháp luật khác có liên quan đến luật xây dựng

 Luật dân sự

Trang 5

 Luật hình sự

 Luật hành chánh

 Luật lao động

 Luật tài nguyên môi trường

 Luật bảo vệ quyền sở hữu tác giả , tác phẩm

 Luật đầu tư …

IV-Một số bất cập cần sửa đổi của luật xây dựng :

Luật xây dựng được ban hành vào năm 2003, sau đó một loạt các luật khác có liênquan đã được ban hành như Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Nhà ở năm 2005, LuậtKinh doanh Bất động sản năm 2006 và Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 với phạm viđiều chỉnh trùng lắp với nội dung đã có tại Luật xây dựng năm 2003

Bên cạnh đó, rất nhiều nghị định, thông tư và các văn bản hướng dẫn thi hànhLuật xây dựng cũng đã được ban hành trong khi Luật xây dựng mới được sửa đổi mộtlần vào năm 2009 (bởi Luật số 38/2009/QH12) Ngoài ra, sau khi Luật xây dựng đượcban hành, quá trình hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam đã được đẩy nhanh nhưngchưa được cập nhật kịp thời vào văn bản qui phạm pháp luật về xây dựng

Hiện tại, tình trạng trùng lặp, chồng chéo thậm chí mâu thuẫn giữa nội dung củaLuật xây dựng với nhiều luật khác cũng như sự thiếu thống nhất giữa Luật xây dựng vàvăn bản dưới luật rất nhiều Có thể nêu ví dụ như:

+Thiếu quy định pháp luật hướng dẫn thực hiện cam kết của Việt Nam với WTOtrong hoạt động dịch vụ xây dựng;

+Luật xây dựng và các văn bản trong lĩnh vực xây dựng hiện chưa có các qui địnhcần thiết liên quan tới hoạt động xây dựng liên quan tới hình thức đầu tư đối tác công –

“Đầu tư theo hình thức đối tác công – tư( viết tắt là PPP) là việc Nhà nước và Nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án” (Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công tư)

“Đối tác công tư (PPP) là việc chuyển giao cho khu vực tư nhân các dự án đầu

tư mà theo truyền thống thì đó là các dự án phải do nhà nước đầu tư và vận hành Định nghĩa này nhấn mạnh vào vấn đề đầu tư của PPP nhưng có hai khía cạnh cần được lưu ý: 1, Nhà đầu tư tư nhân nhận trách nhiệm cung cấp dịch vụ thông qua dự án; 2, một số rủi ro liên quan đến dự án sẽ được chuyển giao từ khu vực nhà nước cho khu vực tư nhân Tuy nhiên, PPP rất khác với việc từ bỏ tài sản của nhà nước hay hợp đồng các dịch vụ ra bên ngoài Đó là vì PPP hàm chứa việc cùng hợp tác vận hành giữa nhà nước

và khu vực tư nhân, khá rõ ràng là tinh thần của một liên doanh.”

+Hiện có nhiều thuật ngữ hay khái niệm dùng trong các văn bản pháp luật về đầu

tư xây dựng của Việt nam có nội dung không nhất quán và không phù hợp với thông lệquốc tế;

Trang 6

+Quy định về điều kiện để được điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trìnhgiữa Luật xây dựng và Luật đầu tư có khác biệt;

+Quy định về nghĩa vụ mua bảo hiểm công trình của chủ đầu tư và nhà thầu thicông xây dựng công trình có sự khác biệt giữa Luật xây dựng và Luật kinh doanh bảohiểm;

+Có sự khác biệt giữa nội dung của Điều 62 của Luật xây dựng và Điều 19 Nghịđịnh 12/2009/NĐ-CP về các trường hợp không cần giấy phép xây dựng công trình;

+Qui định về giá hợp đồng trọn gói không bao gồm yếu tố trượt giá tại Điều 15Nghị định 48/2010/NĐ-CP không phù hợp với tập quán quốc tế;

+Qui định về điều kiện thanh toán đối với hợp đồng trọn gói tại Thông tư số86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ tài chính và tại Nghị định 48/2010/NĐ-CP vàĐiều 53 Nghị định 85/2009/NĐ-CP không thống nhất;

+Các quy định về quy hoạch xây dựng đô thị tại Luật Xây dựng và Luật Quyhoạch đô thị số 30/2009/QH12 là chồng chéo, không thống nhất;

V-Bộ luật dân sự năm 2005

Điều 1: Luật xây dựng: ” Luật này quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng”.

Mọi hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đều được thực hiện thông qua giao kếthợp đồng dân sự Vì vậy mọi hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trước tiên sẽ được điềuchỉnh bởi Luật xây dựng ngoài ra hoạt động trong lĩnh vực này còn được điều chỉnh bởicác quy định pháp luật về dân sự và các quy phạm pháp luật có liên quan như Luật đấtđai, Luật đầu tư, Luật quy hoạch, Luật kinh doanh bất động sản…

Bởi vậy cần phải nghiên cứu các quy định pháp luật về dân sự

*Trước ngày 1/1/2006 ( trước ngày Bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực) các hợpđồng dân sự được điều chỉnh bởi: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 do Hội đồngNhà nước ban hành và Bộ luật dân sự năm 1995

*Bộ luật dân sự năm 2005 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việtnam khóa 11 thông qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2006( hay còn gọi là Bộ luật số 33/2005/QH11) Kết cấu của Bộ luật dân sự năm 2005 có :

777 điều được chia thành 7 phần, 36 chương.

Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự năm 2005 quy định cụ thể tạiđiều 1 như sau :

Điều 1 Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự

Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của

cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).

Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân

Trang 7

Kết luận : Như vậy khi tiến hành các hoạt động xây dựng ngoài việc nghiên cứu Luật xây dựng còn cần phải nghiên cứu Bộ luật dân sự và các luật có liên quan.

PHẦN II: LUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LUẬT XÂY DỰNG

A- KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I-ĐỊNH NGHĨA LUẬT XÂY DỰNG :

Luật xây dựng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Quốc hội, Nhà nước banhành để điều chỉnh các quan hệ về hành chánh , kinh tế , xã hội , kỹ thuật , mỹ thuật

…phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng thuộc các lãnh vực xâydựng cơ bản ( công nghiệp , hạ tầng ) và xây dựng dân dụng ( nhà ở và các công trìnhphục vụ dân sinh )

Trang 8

1 Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xâydựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựngcông trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quanđến xây dựng công trình.

2 Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của conngười, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, cóthể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặtnước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựngcông cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các côngtrình khác

3 Thiết bị lắp đặt vào công trình bao gồm thiết bị công trình và thiết bị côngnghệ Thiết bị công trình là các thiết bị được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết

kế xây dựng Thiết bị công nghệ là các thiết bị nằm trong dây chuyền công nghệ đượclắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế công nghệ

4 Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với cáccông trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công trình;bảo hành, bảo trì công trình

5 Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tinliên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý cácchất thải và các công trình khác

6 Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, văn hoá, giáodục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và cáccông trình khác

7 Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch vàthực địa, để phân định ranh giới giữa phần đất được xây dựng công trình và phần đấtđược dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầng kỹ thuật, không gian côngcộng khác

8 Chỉ giới xây dựng là đường giới hạn cho phép xây dựng công trình trên lôđất

9 Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cư nôngthôn, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống thíchhợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốcgia với lợi ích cộng đồngư, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,

an ninh, bảo vệ môi trường Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quyhoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết minh

10 Quy hoạch xây dựng vùng là việc tổ chức hệ thống điểm dân cư, hệ thốngcông trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong địa giới hành chính của một tỉnh hoặcliên tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ

11 Quy hoạch chung xây dựng đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, các côngtrình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, bảo đảm quốc phòng, an ninh của từng vùng

Trang 9

12 Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị là việc cụ thể hoá nội dung của quy hoạchchung xây dựng đô thị, là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng công trình, cung cấp thôngtin, cấp giấy phép xây dựng công trình, giao đất, cho thuê đất để triển khai các dự án đầu

tư xây dựng công trình

13 Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức không gian, hệ thốngcông trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn

14 Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kếtvới nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khuvực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (sau đây gọichung là thôn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá,phong tục, tập quán và các yếu tố khác

15 Thiết kế đô thị là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiếtxây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từng khu chức năng,tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị

16 Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trương đầu tư xây dựngcông trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư

17 Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc

bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mụcđích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong mộtthời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần

20 Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế

- kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật vàcác chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để ápdụng trong hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng

và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng

21 Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giaoquản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình

22 Nhà thầu trong hoạt động xây dựng là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt

động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt

động xây dựng

23 Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư xâydựng công trình để nhận thầu toàn bộ một loại công việc hoặc toàn bộ công việc của dự

án đầu tư xây dựng công trình Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình thức chủ yếu sau:

tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình; tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế, cung cấp thiết

Trang 10

24 Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng nhậnthầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để thực hiện phần việc chính của mộtloại công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình.

25 Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhàthầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà thầu chínhhoặc tổng thầu xây dựng

26 Nhà ở riêng lẻ là công trình được xây dựng trong khuôn viên đất ở thuộcquyền sử dụng của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật

27 Thiết kế cơ sở là tập tài liệu bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện giải pháp

thiết kế chủ yếu bảo đảm đủ điều kiện lập tổng mức đầu tư và là căn cứ để triển khai cácbước thiết kế tiếp theo

28 Giám sát tác giả là hoạt động giám sát của người thiết kế trong quá trình thicông xây dựng công trình nhằm bảo đảm việc thi công xây dựng theo đúng thiết kế

29 Sự cố công trình xây dựng là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn chophép, làm cho công trình xây dựng có nguy cơ sập đổ; đã sập đổ một phần hoặc toàn bộcông trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế

B- MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA LUẬT XÂY DỰNG

I-Bảo đảm công tác xây dựng thực hiện đúng theo mục tiêu chiến lược phát triểnkinh tế xã hội của đất nước , tuân thủ luật pháp của nhà nước

Bảo đảm công tác xây dựng thực hiện đúng với quy hoạch được duyệt

II-Bảo đảm công tác xây dựng đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật , chất lượng

sử dụng được công nghệ xây dựng tiên tiến

III-Bảo đảm công tác xây dựng tạo ra được các công trình , sản phẩm và dịch vụ

có hiệu quả kinh tế cao , được xã hội và thị trường chấp nhận

IV-Bảo đảm công tác xây dựng không gây ảnh hưởng xấu đến các quan hệ xã hộitrong quá trình xây dựng và sử dụng công trình

C-PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT XÂY DỰNG I-PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT XÂY DỰNG

Luật này quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá

nhân đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng

II-ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT XÂY DỰNG

Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nướcngoài đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam Trườnghợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cóquy định khác với Luật này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó

III-NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

Tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sauđây:

1 Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế; bảo đảm mỹ quan công

Trang 11

văn hoá, xã hội của từng địa phương; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng,

an ninh;

2 Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;

3 Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tàisản, phòng, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường;

4 Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình, đồng bộ các công trình hạtầng kỹ thuật;

5 Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát và các tiêu cực kháctrong xây dựng

IV-HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÂY DỰNG

1-Các quy phạm pháp luật về xây dựng

Bao gồm các luật và văn bản dưới luật qui định các nguyên tắc điều chỉnh cácquan hệ trong hoạt động xây dựng

a-Về luật có : luật xây dựng ; luật đấu thầu

b-Văn bản dưới luật : các nghị định ; quyết định ; thông tư ; chị thị ; công văn ;quy chuẩn ; quy phạm ; quy chế ; tiêu chuẩn …

2-Các quy phạm pháp luật khác có liên quan đến luật xây dựng

f- Luật tài nguyên môi trường

g- Luật bảo vệ quyền sở hữu tác giả , tác phẩm

h- Luật đầu tư …

V-NHỮNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG BỊ NGHIÊM CẤM (Điều 10– LXD)

Đ i ề u 1 0 Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng

Trong hoạt động xây dựng nghiêm cấm các hành vi sau đây:

1 Xây dựng công trình nằm trong khu vực cấm xây dựng; xây dựng công trìnhlấn chiếm hành lang bảo vệ công trình giao thông, thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, khu

di tích lịch sử - văn hoá và khu vực bảo vệ các công trình khác theo quy định củapháp luật; xây dựng công trình ở khu vực có nguy cơ lở đất, lũ quét, trừ những côngtrình xây dựng để khắc phục những hiện tượng này;

2 Xây dựng công trình sai quy hoạch, vi phạm chỉ giới, cốt xây dựng; không cógiấy phép xây dựng đối với công trình theo quy định phải có giấy phép hoặc xây

Trang 12

3 Nhà thầu hoạt động xây dựng vượt quá điều kiện năng lực hành nghề xâydựng, năng lực hoạt động xây dựng; chọn nhà thầu không đủ điều kiện năng lực hànhnghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng để thực hiện công việc;

4 Xây dựng công trình không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;

5 Vi phạm các quy định về an toàn tính mạng con người, tài sản và vệ sinh môitrường trong xây dựng;

6 Cơi nới, lấn chiếm không gian, khu vực công cộng, lối đi và các sân bãi khác

đã có quy hoạch xây dựng được duyệt và công bố;

7 Đưa và nhận hối lộ trong hoạt động xây dựng; dàn xếp trong đấu thầu nhằm

vụ lợi, mua bán thầu, thông đồng trong đấu thầu, bỏ giá thầu dưới giá thành xây dựngcông trình trong đấu thầu;

8 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về xây dựng; dung túng, baoche cho hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng;

9 Cản trở hoạt động xây dựng đúng pháp luật;

10 Các hành vi khác vi phạm pháp luật về xây dựng

VI-CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG (Điều 9-LXD)

Đ i ề u 9 Chính sách khuyến khích trong hoạt động xây dựng

Nhà nước có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhânnghiên cứu áp dụng khoa học và công nghệ xây dựng tiên tiến, sử dụng vật liệu xâydựng mới, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường; tạo điều kiện cho tổ chức, cánhân tham gia hoạt động xây dựng theo quy hoạch ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn và vùng lũ lụt

Trang 13

CHƯƠNG 2 : QUY HOẠCH XÂY DỰNGA-CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

I-Khái niệm quy hoạch xây dựng (Đ3 – Luật XD)

Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cư nông thôn, hệthống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống thích hợp chongười dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia với lợiích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệmôi trường Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng baogồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết minh

II-Yêu cầu cơ bản về quy hoạch xây dựng (Đ13 – Luật XD)

Quy hoạch xây dựng phải bảo đảm các yêu cầu chung sau đây:

1 Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triểncủa các ngành khác, quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch chi tiết xây dựng phải phù hợp với

quy hoạch chung xây dựng; bảo đảm quốc phòng, an ninh, tạo ra động lực phát triển kinh tế

4 Xác lập được cơ sở cho công tác kế hoạch, quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xâydựng; quản lý, khai thác và sử dụng các công trình xây dựng trong đô thị, điểm dân cư nôngthôn

III-Phân loại quy hoạch xây dựng (Đ12 – Luật XD)

Quy hoạch xây dựng được phân thành ba loại sau đây:

1- Quy hoạch xây dựng vùng;

2- Quy hoạch xây dựng đô thị, bao gồm quy hoạch chung xây dựng đô thị và quyhoạch chi tiết xây dựng đô thị;

3- Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn

IV-Quản lý quy hoạch xây dựng

1- Quy hoạch xây dựng phải được lập, phê duyệt làm cơ sở cho các hoạt động xâydựng tiếp theo Quy hoạch xây dựng được lập cho năm năm, mười năm và định hướng pháttriển lâu dài Quy hoạch xây dựng phải được định kỳ xem xét điều chỉnh để phù hợp với tìnhhình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn Việc điều chỉnh quy hoạch xây dựng

Trang 14

phải bảo đảm tính kế thừa của các quy hoạch xây dựng trước đã lập và phê duyệt (Đ11 – Luật XD)

2- Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng : (Đ34 – Luật XD)

2.1- Quản lý quy hoạch xây dựng bao gồm những nội dung chính sau đây:

a-Ban hành các quy định về quy hoạch, kiến trúc, các chính sách thu hút đầu tư xâydựng theo thẩm quyền;

b-Quản lý việc xây dựng công trình theo quy hoạch xây dựng;

c-Quản lý các mốc giới ngoài thực địa;

d-Quản lý việc xây dựng đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;

e-Đình chỉ xây dựng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phá dỡ những công trình xâydựng trái phép, xây dựng sai giấy phép, xây dựng không tuân theo quy hoạch xây dựng

2.2- Người có thẩm quyền quản lý quy hoạch xây dựng theo phân cấp phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật về những công việc quản lý được giao và phải bồi thường thiệt hại docác quyết định không kịp thời, trái với thẩm quyền gây thiệt hại cho Nhà nước, nhân dân

3- Công bố quy hoạch xây dựng : (Đ32 – Luật XD)

3.1-Trong quá trình lập quy hoạch chi tiết xây dựng phải lấy ý kiến của các tổ chức,

cá nhân liên quan theo nhiệm vụ của từng loại quy hoạch xây dựng

3.2-Trong thời hạn ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩmquyền phê duyệt quy hoạch xây dựng, Uỷ ban nhân dân các cấp phải công bố rộng rãi quyhoạch chi tiết xây dựng trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý để tổ chức, cánhân trong khu vực quy hoạch biết, kiểm tra và thực hiện Đối với việc công bố quy hoạchxây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng do người có thẩm quyền phê duyệt quyết định vềnội dung công bố

3.3-Căn cứ quy hoạch xây dựng được duyệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có tráchnhiệm chỉ đạo thực hiện:

a) Cắm mốc chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng trên thực địa;

b) Xác định trên thực địa khu vực cấm xây dựng

3.4-Người có trách nhiệm công bố quy hoạch xây dựng phải chịu trách nhiệm trướcpháp luật về việc không thực hiện hoặc thực hiện chậm việc công bố quy hoạch gây thiệt hại

về kinh tế khi phải giải phóng mặt bằng để đầu tư xây dựng công trình

3.5-Đối với quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt, trong thời hạn ba năm kể từngày công bố mà chưa thực hiện hoặc thực hiện không đạt yêu cầu của quy hoạch chi tiếtxây dựng được duyệt, thì người có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng phải

có trách nhiệm áp dụng các biện pháp khắc phục và thông báo cho tổ chức, cá nhân trongkhu vực quy hoạch biết Trường hợp quy hoạch chi tiết xây dựng không thể thực hiện đượcthì phải điều chỉnh hoặc huỷ bỏ và công bố lại theo quy định tại khoản 2 Điều này

4- Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng : (Đ33 – Luật XD)

4.1-Cơ quan quản lý về xây dựng các cấp chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, chứngchỉ quy hoạch xây dựng cho các chủ đầu tư xây dựng công trình khi có nhu cầu đầu tư xâydựng trong phạm vi được phân cấp quản lý

Trang 15

4.2-Việc cung cấp thông tin được thực hiện dưới các hình thức sau đây:

a) Công khai đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm: sơ đồ, mô hình, bản vẽ quy hoạchxây dựng;

b) Giải thích quy hoạch xây dựng;

c) Cung cấp chứng chỉ quy hoạch xây dựng

4.3-Chứng chỉ quy hoạch xây dựng bao gồm các thông tin về sử dụng đất; các quyđịnh về hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, về kiến trúc, về an toàn phòng, chốngcháy, nổ; bảo vệ môi trường và các quy định khác theo quy hoạch chi tiết xây dựng

B-QUY HOẠCH XÂY DỰNG

I-Quy hoạch xây dựng vùng :

1- Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng (Đ15 – Luật XD)

Trách nhiệm lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng được quy định như sau:

a) Bộ Xây dựng lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng đối với những vùng trọng điểm,vùng liên tỉnh và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau khi có ý kiến của các bộ, ngành,

Uỷ ban nhân dân các tỉnh có liên quan;

b) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ bannhân dân cấp tỉnh) lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng thuộc địa giới hành chính do mìnhquản lý, trình Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung làHội đồng nhân dân cấp tỉnh) quyết định

2- Nội dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng bao gồm: (Đ15 – Luật XD)

a) Dự báo quy mô dân số đô thị, nông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế

-xã hội của vùng và chiến lược phân bố dân cư của quốc gia cho giai đoạn năm năm, mườinăm và dài hơn;

b) Tổ chức không gian các cơ sở công nghiệp chủ yếu, hệ thống công trình hạ tầng kỹthuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi vùng theo từng giai đoạn phù hợp với tiềm năng và quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng;

c) Tổ chức không gian hệ thống đô thị, điểm dân cư phù hợp với điều kiện địa lý, tựnhiên của từng khu vực, bảo đảm quốc phòng, an ninh và việc khai thác tài nguyên thiênnhiên hợp lý của toàn vùng

3-Nội dung quy hoạch xây dựng vùng (Đ16 – Luật XD)

Quy hoạch xây dựng vùng phải bảo đảm các nội dung chính sau đây:

a)Xác định hệ thống các đô thị, các điểm dân cư để phục vụ công nghiệp, nôngnghiệp, lâm nghiệp, du lịch, các khu vực bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và cáckhu chức năng khác;

b)Bố trí hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, không gian và các biện pháp bảo vệmôi trường;

c)Định hướng phát triển các công trình chuyên ngành;

d)Xác định đất dự trữ để phục vụ cho nhu cầu phát triển; sử dụng đất có hiệu quả

Trang 16

4-Thẩm quyền lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng (Đ17 – Luật XD)

a)Bộ Xây dựng tổ chức lập, thẩm định quy hoạch xây dựng vùng trọng điểm, vùngliên tỉnh và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau khi có ý kiến của các bộ, ngành, Uỷban nhân dân các tỉnh có liên quan

b)Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm phê duyệt quy hoạch xây dựng vùngthuộc địa giới hành chính do mình quản lý sau khi được Hội đồng nhân dân cùng cấp quyếtđịnh

5-Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng (Đ18 – Luật XD)

5.1-Quy hoạch xây dựng vùng được điều chỉnh khi có một trong các trường hợp sauđây:

a) Có sự điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng, quyhoạch phát triển ngành của vùng; chiến lược quốc phòng, an ninh;

b) Có thay đổi về điều kiện địa lý, tự nhiên, dân số và kinh tế - xã hội.

5.2-Thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh, quy hoạch điều chỉnh xây dựng

vùng được quy định như sau:

a) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh, quy hoạch điều chỉnh xâydựng vùng đối với các vùng trọng điểm, vùng liên tỉnh theo đề nghị của Bộ Xây dựng saukhi có ý kiến của các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh có liên quan;

b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập nhiệm vụ điều chỉnh và quy hoạch điều chỉnh xâydựng vùng thuộc địa giới hành chính do mình quản lý, trình Hội đồng nhân dân cùng cấpquyết định

QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

1- QUY HOẠCH CHUNG:

1.1-Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị (Đ19 – Luật XD)

1.1.1-Trách nhiệm lập nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị được quy định nhưsau:

a) Bộ Xây dựng lập nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng các đô thị mới liên tỉnh, cáckhu công nghệ cao, các khu kinh tế đặc thù, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau khi có

ý kiến của các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh có liên quan;

b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị loại đặcbiệt, loại 1, loại 2, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua Bộ Xây dựng tổ chức thẩmđịnh, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đối với đô thị loại 3, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnhlập nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định;

c) Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Uỷban nhân dân cấp huyện) lập nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng các đô thị loại 4, loại 5thuộc địa giới hành chính do mình quản lý, trình Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Hội đồng nhân dân cấp huyện) thông qua và trình

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt

1.1.2- Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị bao gồm:

Trang 17

a) Xác định tính chất của đô thị, quy mô dân số đô thị, định hướng phát triển khônggian đô thị và các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội cho từng giai đoạn năm năm,mười năm và dự báo hướng phát triển của đô thị cho giai đoạn hai mươi năm;

b) Đối với quy hoạch chung xây dựng cải tạo đô thị, ngoài các nội dung quy định tạiđiểm a khoản 2 Điều này còn phải xác định những khu vực phải giải toả, những khu vực

được giữ lại để chỉnh trang, những khu vực phải được bảo vệ và những yêu cầu cụ thể khác

theo đặc điểm của từng đô thị

1.2-Nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị (Đ20 – Luật XD)

a) Quy hoạch chung xây dựng đô thị phải bảo đảm xác định tổng mặt bằng sử dụngđất của đô thị theo quy mô dân số của từng giai đoạn quy hoạch; phân khu chức năng đô thị;mật độ dân số, hệ số sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khác của từng khu chứcnăng và của đô thị; bố trí tổng thể các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, xác định chỉ giớixây dựng, chỉ giới đường đỏ của các tuyến đường giao thông chính đô thị, xác định cốt xâydựng khống chế của từng khu vực và toàn đô thị

b)Quy hoạch chung xây dựng đô thị phải được thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩnxây dựng, phải tận dụng địa hình, cây xanh, mặt nước và các điều kiện thiên nhiên nơi quyhoạch, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

c)Trong trường hợp quy hoạch chung xây dựng cải tạo đô thị phải đề xuất được cácgiải pháp giữ lại những công trình, cảnh quan hiện có phù hợp với nhiệm vụ đề ra

1.3-Thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị (Đ21 – Luật XD)

a) Bộ Xây dựng tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng các đô thị mới liên tỉnh, các khucông nghệ cao, các khu kinh tế đặc thù, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau khi có ý kiếncủa các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh có liên quan

b)Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng đô thị loại đặcbiệt, loại 1, loại 2 trong phạm vi tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua Bộ Xâydựng thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đối với đô thị loại 3, Uỷ ban nhândân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cùng cấpquyết định

c) Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng các đô thị loại

4, loại 5, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua và trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phêduyệt

1.4- Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị (Đ22 – Luật XD)

1.4.1-Quy hoạch chung xây dựng đô thị được điều chỉnh khi có một trong các trườnghợp sau đây:

a) Thay đổi định hướng phát triển kinh tế - xã hội;

b) Để thu hút đầu tư các nguồn vốn xây dựng đô thị và các mục tiêu khác không làmthay đổi lớn đến định hướng phát triển đô thị;

Trang 18

c) Các điều kiện về địa lý, tự nhiên có biến động.

1.4.2- Người có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch, quy hoạch chung xâydựng đô thị thì phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch, quy hoạch chung xây dựng đô thị

đã được điều chỉnh

2-QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

2.1-Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (Đ23 – Luật XD)

a)Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lập nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xâydựng đô thị căn cứ theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu quản lý xây dựng, yêucầu của các chủ đầu tư xây dựng công trình và ý kiến của nhân dân trong khu vực quyhoạch, nhưng không được trái với quy hoạch chung xây dựng đô thị đã được phê duyệt

b) Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị bao gồm:

-Yêu cầu diện tích sử dụng đất, quy mô, phạm vi quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị,thiết kế đồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong khu vực thiết kế;

- Lập danh mục đề xuất biện pháp cải tạo cho những công trình cần giữ lại trong khuvực quy hoạch cải tạo;

-Những yêu cầu khác đối với từng khu vực thiết kế

2.2-Nội dung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (Đ24 – Luật XD)

2.2.1- Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị phải bảo đảm các nội dung chính sau đây:a) Xác định mặt bằng, diện tích đất xây dựng các loại công trình trong khu vực lậpquy hoạch chi tiết xây dựng đô thị;

b) Xác định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng của các công trình hạtầng kỹ thuậttrong khu vực lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị;

c) Các giải pháp thiết kế về hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, các biệnpháp bảo đảm cảnh quan, môi trường sinh thái và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật có liên quan;

d) Đối với các quy hoạch chi tiết cải tạo đô thị phải đề xuất các phương án cải tạo cáccông trình hiện có phù hợp với nhiệm vụ đề ra và phù hợp với quy hoạch chung xây dựngkhu vực

2.2.2-Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị được lập trên bản đồ địa hình và bản đồ địachính tỷ lệ 1/500 đến 1/2000 tuỳ theo nhiệm vụ quy hoạch đặt ra

2.3-Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (Đ25 – Luật XD)

2.3.1-Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị loại đặcbiệt, loại 1, loại 2 và loại 3

2.3.2-Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị loại 4

và loại 5

2.4- Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (Đ26 – Luật XD)

2.4.1- Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị được điều chỉnh khi có một trong cáctrường hợp sau đây:

a) Quy hoạch chung xây dựng đô thị được điều chỉnh;

b) Cần khuyến khích, thu hút đầu tư

Trang 19

2.4.2- Người có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thì phêduyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị đã được điều chỉnh

2.4.3-Việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị quy định tại điểm b khoản 1Điều này phải lấy ý kiến của nhân dân trong khu vực lập quy hoạch chi tiết xây dựng và khôngđược làm thay đổi lớn đến cơ cấu quy hoạch chung xây dựng

2.5-Thiết kế đô thị (Đ27 – Luật XD)

2.5.1-Thiết kế đô thị bao gồm những nội dung sau đây:

a) Trong quy hoạch chung xây dựng đô thị, thiết kế đô thị phải quy định và thể hiệnđược không gian kiến trúc công trình, cảnh quan của từng khu phố, của toàn bộ đô thị, xác

định được giới hạn chiều cao công trình của từng khu vực và của toàn bộ đô thị;

b) Trong quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, thiết kế đô thị phải quy định và thể hiện

được cốt xây dựng của mặt đường, vỉa hè, nền công trình và các tầng của công trình, chiềucao công trình, kiến trúc mặt đứng, hình thức kiến trúc mái, màu sắc công trình trên từngtuyến phố;

c) Thiết kế đô thị phải thể hiện được sự phù hợp với điều kiện tự nhiên của địaphương, hài hoà với cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo ở khu vực thiết kế; tận dụng các yếu

tố mặt nước, cây xanh; bảo vệ di sản văn hoá, công trình di tích lịch sử - văn hóa, giữ gìn

bản sắc văn hoá dân tộc

2.5.2- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các quy định về quản lý kiến trúc để quản

lý việc xây dựng theo thiết kế đô thị được duyệt

2.5.3-Chính phủ quy định cụ thể về thiết kế đô thị

III-QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN:

1-Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn (Đ28 – Luật XD)

1.1-Uỷ ban nhân dân cấp xã lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nôngthôn, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua và trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện phêduyệt

1.2-Nội dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm:

a)Dự báo quy mô tăng dân số điểm dân cư nông thôn theo từng giai đoạn;

b)Tổ chức không gian các cơ sở sản xuất, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyềnthống trong điểm dân cư nông thôn;

c)Định hướng phát triển các điểm dân cư

2- Nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn (Đ29 – Luật XD)

2.1-Xác định các khu chức năng, hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xãhội, hướng phát triển cho từng điểm dân cư, thiết kế mẫu nhà ở phù hợp với điều kiện tựnhiên, phong tục, tập quán cho từng vùng để hướng dẫn nhân dân xây dựng

2.2-Quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm xã phải xác định vị trí, diện tích xâydựng của các công trình: trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức, các công trình giáo dục, y

tế, văn hoá, thể dục thể thao, thương mại, dịch vụ và các công trình khác

Trang 20

2.3-Đối với những điểm dân cư nông thôn đang tồn tại ổn định lâu dài, khi thực hiệnquy hoạch xây dựng thì phải thiết kế cải tạo, chỉnh trang các khu chức năng, các công trình

4 Điều chỉnh quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn (Đ31 – Luật XD)

4.1-Quy hoạch điểm dân cư nông thôn được điều chỉnh khi có một trong các trườnghợp sau đây:

a)Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương được điều chỉnh;

b)Quy hoạch xây dựng vùng được điều chỉnh;

c)Các điều kiện về địa lý, tự nhiên có biến động

4.2-Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh và quy hoạch xâydựng điều chỉnh đối với các điểm dân cư nông thôn thuộc địa giới hành chính do mình quảnlý

CHƯƠNG 3 : DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

A-CÁC KHÁI NIỆM , YÊU CẦU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

I-KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Trang 21

1-Định nghĩa : (Đ3 – L.XD)

Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn

để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển,duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định

Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.

2-Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình :

Dự án đầu tư xây dựng công trình được phân loại theo quy mô, tính chất và nguồn

vốn đầu tư (Đ35 – L.XD)

(NĐ 12/2009/NĐ – CP ) phân loại dự án đầu tư như sau :

2.1-Theo nguồn vốn đầu tư

a)Dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước

b)Dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh , vốn tín dụng đầu tư pháttriển của nhà nước

c)Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước

d)Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân hay vốn hỗn hợp nhiều nguồn vốn

2.2-Theo quy mô tính chất dự án :

Theo quy mô và tính chất dự án bao gồm (phụ lục 1 NĐ 12/2009/NĐ-CP ) : dự ánquan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lạiđược phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại Phụ lục I Nghị định này;

Phụ lục I:PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Trang 22

I Dự án quan trọng quốc gia số 66/2006/QH11Theo Nghị quyết

của Quốc hội

1

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an

ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa

2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp Không kể mức vốn

3

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai

thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện

kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu,

cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây

dựng khu nhà ở

Trên 1.500 tỷ đồng

4

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông

(khác ở điểm I - 3), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ

thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học,

hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu,

bưu chính, viễn thông

Trên 1.000 tỷ đồng

5

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành

sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản

xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm,

thuỷ sản

Trên 700 tỷ đồng

6

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục,

phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng

khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa

học và các dự án khác

Trên 500 tỷ đồng

Trang 23

II Nhóm B

1

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác

dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim,

khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng

biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng

khu nhà ở

Từ 75 đến 1.500

tỷ đồng

2

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông

(khác ở điểm II - 1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ

thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá

dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu

chính, viễn thông

Từ 50 đến 1.000

tỷ đồng

3

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị

mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo

tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế

biến nông, lâm, thuỷ sản

Từ 40 đến 700

tỷ đồng

4

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục,

phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng

khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai

thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện

kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu,

cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ) Các

trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn),

xây dựng khu nhà ở

Dưới 75 tỷ đồng

2

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông

(khác ở điểm III - 1), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ

thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá

dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu

chính, viễn thông

Dưới 50 tỷ đồng

3

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành

sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản

xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm,

thuỷ sản

Dưới 40 tỷ đồng

4

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục,

phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng

khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa

Trang 24

*Các công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo , công trình xây dựng quy mô nhỏ vàcác công trình khác do CP quy định chỉ cần lập báo cáo kinh tế kỹ thuật.

*Khi đầu tư xây dựng nhà ở riêng lẻ thì chủ đầu tư xây dựng công trình không phảilập dự án đầu tư xây dựng công trình và báo cáo kinh tế - kỹ thuật mà chỉ cần lập hồ sơ xincấp giấy phép xây dựng, trừ những công trình được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 62 củaLuật này

II-YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ : (Đ36 – L.XD)

1-Dự án đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau đây:

a) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành vàquy hoạch xây dựng;

b) Có phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp;

c) An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn phòng,chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường;

d) Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

2-Đối với những công trình xây dựng có quy mô lớn, trước khi lập dự án chủ đầu tưxây dựng công trình phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình để trình cấp có thẩm quyềncho phép đầu tư

Nội dung chủ yếu của báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm sự cần thiết đầu

tư, dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư; phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, xác định

sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ; tínhtoán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án

3- Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng vốn nhà nước, ngoài việcphải bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này việc xác định chi phí xây dựng phảiphù hợp với các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền về xây dựng ban hành và hướng dẫn áp dụng Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình

có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thì phải bảo đảm kịp thời vốn đối ứng

III-NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ : (Đ37 – L.XD)

Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

1- Phần thuyết minh được lập tuỳ theo loại dự án đầu tư xây dựng công trình, baogồm các nội dung chủ yếu sau: mục tiêu, địa điểm, quy mô, công suất, công nghệ, các giảipháp kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn và tổng mức đầu tư, chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án,hình thức đầu tư, thời gian, hiệu quả, phòng, chống cháy, nổ, đánh giá tác động môi trường;

2-Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư xây dựng côngtrình, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện được các giải pháp về kiến trúc; kíchthước, kết cấu chính; mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng; các giải pháp kỹ thuật, giải pháp về xâydựng; công nghệ, trang thiết bị công trình, chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu được sử dụng

để xây dựng công trình

B-TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Trang 25

Theo quy định của pháp luật thì trình tự đầu tư xây dựng bao gồm ba giai đoạn :

*Chuẩn bị đầu tư

*Thực hiện đầu tư

*Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng

I-CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ :

Bao gồm các nội dung sau ;

1-Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư

2-Tiến hành tiếp xúc , thăm dò thị trường trong và ngoài nước để xác định khả năngtiêu thụ , khả năng cạnh tranh của sản phẩm , tìm nguồn cung ứng thiết bị , vật tư cho sản xuất, xem xét khả năng , nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư

3-Tiến hành điều tra , khảo sát và chọn địa điểm xây dựng

4-Lập dự án đầu tư

5-Gởi hồ sơ dự án và văn bản trình cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư

II-LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1- Nguyên tắc chung :

Lập dự án đầu tư xây dựng công trình và xin phép đầu tư tuân thủ nguyên tắc sau :1.1-Các dự án quan trọng quốc gia phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình đểtrình Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án nhóm A không phân biệtnguồn vốn phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình để trình Thủ tướng Chính phủ chophép đầu tư

Đối với dự án nhóm A không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phêduyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo bộ quản lý ngành để xem xét , bổ sung quy hoạch theo thẩmquyền hoặc trình thủ tu7o1ng chấp thuận bổ sung trước khi lập dự án đầu tư

1.2-Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án để làm rõ về

sự cần thiết phải đầu tư và hiệu quả đầu tư xây dựng công trình, trừ những trường hợp sauđây:

a) Công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình quy địnhtại Điều 13 của Nghị định 12/2009/ NĐ -CP; Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủđầu tư không phải lập dự án mà chỉ lập Báo cáo kinh tế- kỹ thuật xây dựng công trình để trìnhngười quyết định đầu tư phê duyệt:

*Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;

*Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới

15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã

hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cầnthiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình

*Các dự án hạ tầng xã hội có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng sử dụng vốn ngân sáchkhông nhằm mục đích kinh doanh, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quyhoạch xây dựng và đã có chủ trương đầu tư hoặc đã được bố trí trong kế hoạch đầu tư hàngnăm

b) Nội dung của Báo cáo kinh tế- kỹ thuật xây dựng công trình thực hiện theo quyđịnh tại khoản 4 Điều 35 của Luật Xây dựng

Trang 26

c) Các công trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân quy định tại khoản 5 Điều 35của Luật Xây dựng.

1.3- Nội dung dự án bao gồm phần thuyết minh theo quy định tại Điều 7 và phầnthiết kế cơ sở theo quy định tại Điều 8 của Nghị định này

1.4-Đối với các dự án nhóm B chưa có trong quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch

ngành, quy hoạch xây dựng thì trước khi lập dự án phải có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch

2-ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỔ CHỨC , CÁ NHÂN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công trình (Đ38 – L.XD)

2.1-Tổ chức lập dự án đầu tư xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Có đăng ký hoạt động lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

b) Có điều kiện năng lực hoạt động xây dựng phù hợp với công việc lập dự án đầu tưxây dựng công trình;

c) Có người đủ năng lực hành nghề lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp vớiyêu cầu của dự án đầu tư xây dựng công trình để đảm nhận chức danh chủ nhiệm lập dự án;

cá nhân tham gia lập dự án phải có năng lực hành nghề phù hợp với từng loại dự án đầu tưxây dựng công trình

2.2-Cá nhân hành nghề độc lập lập dự án đầu tư xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Có đăng ký hoạt động lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

b) Có năng lực hành nghề lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Chính phủ quy định phạm vi hoạt động lập dự án đầu tư xây dựng công trình của cánhân hành nghề độc lập

III-THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ; QUYẾT ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

1-Thẩm định, quyết định đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình (Đ39 – L.XD)

a)Dự án đầu tư xây dựng công trình trước khi quyết định đầu tư phải được thẩm địnhtheo quy định của Chính phủ

b)Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình quantrọng quốc gia sau khi được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư Chính phủ quy định thẩmquyền quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình còn lại

c)Tổ chức, cá nhân thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định của mình Người quyết định đầu tư xây dựngcông trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình

2-Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình (Đ40 – L.XD)

Trang 27

2.1-Dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê duyệt được điều chỉnh khi có mộttrong các trường hợp sau đây:

a)Do thiên tai, địch họa hoặc các yếu tố bất khả kháng;

b)Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn;

c)Khi quy hoạch xây dựng thay đổi

2.2-Nội dung điều chỉnh của dự án đầu tư xây dựng công trình phải được người quyếtđịnh đầu tư cho phép và phải được thẩm định lại Người quyết định điều chỉnh dự án đầu tưxây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình

3- Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình (Đ41 – L.XD)

3.1-Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình

có các quyền sau đây:

a)Được tự thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình khi có đủ điều kiện nănglực lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

b)Đàm phán, ký kết, giám sát thực hiện hợp đồng;

c)Yêu cầu các tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho việc lập

dự án đầu tư xây dựng công trình;

d)Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng khi nhà thầu tư vấn lập dự án vi phạmhợp đồng;

e)Các quyền khác theo quy định của pháp luật

3.2-Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình

có các nghĩa vụ sau đây:

a)Thuê tư vấn lập dự án trong trường hợp không có đủ điều kiện năng lực lập dự án

đầu tư xây dựng công trình để tự thực hiện;b) Xác định nội dung nhiệm vụ của dự án đầu tưxây dựng công trình;

b)Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến dự án đầu tư xây dựng công trình cho tưvấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

c)Tổ chức nghiệm thu, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình theothẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt;

d)Thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết;

e)Lưu trữ hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình;

f)Bồi thường thiệt hại do sử dụng tư vấn không phù hợp với điều kiện năng lực lập

dự án đầu tư xây dựng công trình, cung cấp thông tin sai lệch; thẩm định, nghiệm thu khôngtheo đúng quy định và những hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;

f)Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

4-Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình (Đ42 – L.XD)

4.1- Nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình có các quyền sau đây:

Trang 28

a)Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc lập dự án đầu tưxây dựng công trình;

b)Từ chối thực hiện các yêu cầu trái pháp luật của chủ đầu tư;

c)Các quyền khác theo quy định của pháp luật

4.2-Nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:a)Chỉ được nhận lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với năng lực hoạtđộng xây dựng của mình;

b)Thực hiện đúng công việc theo hợp đồng đã ký kết;

c)Chịu trách nhiệm về chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình được lập;

d)Không được tiết lộ thông tin, tài liệu có liên quan đến việc lập dự án đầu tư xâydựng công trình do mình đảm nhận khi chưa được phép của bên thuê hoặc người có thẩmquyền;

e)Bồi thường thiệt hại khi sử dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xâydựng, các giải pháp kỹ thuật không phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗicủa mình gây ra;

f) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

5-Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình (Đ43 – L.XD)

1-Chi phí cho dự án đầu tư xây dựng công trình phải được tính toán và quản lý đểbảo đảm hiệu quả của dự án

2-Việc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng nguồn vốn nhànước phải căn cứ vào các định mức kinh tế - kỹ thuật và các quy định có liên quan khác do cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành

3- Các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc các nguồn vốn khác, chủ đầu tư vànhà thầu có thể tham khảo các quy định tại khoản 2 Điều này để ký kết hợp đồng

6-Quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư xây dựng công trình (Đ44 – L.XD)

6.1- Người quyết định đầu tư xây dựng công trình có các quyền sau đây:

a)Không phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình khi không đáp ứng mục tiêu vàhiệu quả;

b)Đình chỉ thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê duyệt hoặc đangtriển khai thực hiện khi thấy cần thiết;

c)Thay đổi, điều chỉnh mục tiêu, nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình;

d)Các quyền khác theo quy định của pháp luật

6.2-Người quyết định đầu tư xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:

a)Tổ chức thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;

b)Kiểm tra việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình;

Trang 29

c)Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung trong quyết định phê duyệt dự ánđầu tư xây dựng công trình, quyết định đình chỉ thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

và các quyết định khác thuộc thẩm quyền của mình;

d)Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

IV-ĐĂNG KÝ VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ

Các quy định về đăng ký đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư được quy định chi tiếttại chương 5 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP, ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ-Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư

V NỘI DUNG , HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Nội dung, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (Đ45 – L.XD)

1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng,khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và môi trường xây dựng

2 Hình thức : căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyết định đầu

tư, chủ đầu tư xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình sau đây:

a) Chủ đầu tư xây dựng công trình thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình;

b) Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình

3 Khi áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình quy định tại điểm b khoản 2 Điều này, trường hợp chủ đầu tư xây dựng công trình thànhlập Ban quản lý dự án thì Ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu

tư xây dựng công trình theo nhiệm vụ, quyền hạn mà Ban quản lý dự án được giao

4 Chính phủ quy định cụ thể về nội dung và hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình, điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Trang 30

A-KHẢO SÁT XÂY DỰNG

I-Khái niệm : (điều 46 – L XD )

Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sát địachất thuỷ văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụ chohoạt động xây dựng

Khảo sát xây dựng chỉ được tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã được phê duyệt

II-Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng : (điều 47 – L XD )

Khảo sát xây dựng phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

1-Nhiệm vụ khảo sát phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiếtkế;

2-Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế;

3-Khối lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phù hợp vớinhiệm vụ khảo sát, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;

4-Đối với khảo sát địa chất công trình, ngoài các yêu cầu tại các khoản 1, 2 và 3 Điềunày còn phải xác định độ xâm thực, mức độ dao động của mực nước ngầm theo mùa để đềxuất các biện pháp phòng, chống thích hợp Đối với những công trình quy mô lớn, côngtrình quan trọng phải có khảo sát quan trắc các tác động của môi trường đến công trình trongquá trình xây dựng và sử dụng;

5- Kết quả khảo sát phải được đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp luật

III-Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng : (điều 48 – L XD )

1-Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Cơ sở, quy trình và phương pháp khảo sát;

b) Phân tích số liệu, đánh giá, kết quả khảo sát;

c) Kết luận về kết quả khảo sát, kiến nghị

2- Bộ Xây dựng quy định cụ thể nội dung báo cáo khảo sát xây dựng

IV-Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng :(điều 49 – L XD )

* THEO LUẬT XD

1-Tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Có đăng ký hoạt động khảo sát xây dựng;

b) Có đủ năng lực khảo sát xây dựng;

c) Mỗi nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải có chủ nhiệm khảo sát xây dựng có đủ nănglực hành nghề khảo sát xây dựng và có chứng chỉ hành nghề phù hợp Chủ nhiệm khảo sát

xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng chỉ định Các cá nhân tham gia từng công việc

khảo sát xây dựng phải có chuyên môn phù hợp với công việc được giao;

d) Máy móc, thiết bị phục vụ khảo sát xây dựng phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng,bảo đảm an toàn cho công tác khảo sát và bảo vệ môi trường

Trang 31

2- Phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng phải đủ tiêu chuẩn theo quy định vàđược cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng công nhận.

* NĐ12/2009

Điều 45 Điều kiện năng lực của chủ nhiệm khảo sát xây dựng

1 Năng lực của chủ nhiệm khảo sát được phân thành 2 hạng như sau:

a) Hạng 1: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã là chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp I trở lên hoặc đã chủ nhiệm 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II;

b) Hạng 2: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II hoặc 3 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp III hoặc đã tham gia ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II trở lên

Điều 46 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi khảo sát xây dựng

1 Năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng được phân thành 2 hạng như sau:

a) Hạng 1:

- Có ít nhất 20 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát, trong đó

có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 1;

- Có đủ thiết bị phù hợp với từng loại khảo sát và phòng thí nghiệm hợp chuẩn;

- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng loại, hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại.

b) Hạng 2:

- Có ít nhất 10 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 2;

- Có đủ thiết bị khảo sát để thực hiện từng loại khảo sát;

- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại hoặc 2 nhiệm

vụ khảo sát của công trình cấp III cùng loại.

Trang 32

2 Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp

II, cấp III và cấp IV cùng loại;

b) Hạng 2: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;

c) Đối với khảo sát địa hình, chỉ các tổ chức khảo sát hạng 1 và 2 mới được thực hiện khảo sát địa hình các loại quy mô.

3 Đối với tổ chức khảo sát xây dựng chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thực hiện ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát xây dựng của công trình cấp IV thì được thực hiện nhiệm vụ khảo sát xây dựng của công trình cấp III cùng loại.

Điều 54 Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây dựng công trình

1 Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình như sau:

a) Có chứng chỉ hành nghề phù hợp với lĩnh vực hành nghề;

b) Có đăng ký kinh doanh hoạt động hành nghề thiết kế, khảo sát, giám sát thi công

xây dựng theo quy định của pháp luật

2 Phạm vi hoạt động:

a) Cá nhân hành nghề độc lập khảo sát xây dựng chỉ được tư vấn cho chủ đầu tư về việc lập nhiệm vụ khảo sát, thẩm định để phê duyệt kết quả từng loại khảo sát phù hợp với chứng chỉ;

b) Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng công trình được thiết kế các công trình cấp IV cùng loại và nhà ở riêng lẻ;

c) Cá nhân hành nghề giám sát thi công xây dựng độc lập được giám sát thi công xây dựng công trình cấp IV cùng loại và nhà ở riêng lẻ

3 Cá nhân hành nghề độc lập khi hoạt động phải thực hiện theo các quy định của pháp luật.

V-Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo sát xây dựng : (điều 50 – L XD )

1- Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo sát xây dựng có các quyền sau đây:

a) Được tự thực hiện khi có đủ điều kiện năng lực khảo sát xây dựng;

b) Đàm phán, ký kết, giám sát thực hiện hợp đồng;

c) Điều chỉnh nhiệm vụ khảo sát theo yêu cầu hợp lý của nhà thiết kế;

d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng theo quy định của pháp luật;

đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Trang 33

2- Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo sát xây dựng có các nghĩa vụ sau đây:

a) Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát do nhà thiết kế hoặc do nhà thầu khảo sát lập và giao nhiệm vụ khảo sát cho nhà thầu khảo sát xây dựng;

b) Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng trong trường hợp không đủ điều kiện năng lực khảo sát xây dựng để tự thực hiện;

c) Cung cấp cho nhà thầu khảo sát xây dựng các thông tin, tài liệu có liên quan đến công tác khảo sát;

d) Xác định phạm vi khảo sát và bảo đảm điều kiện cho nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện hợp đồng;

đ) Thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết;

e) Tổ chức nghiệm thu và lưu trữ kết quả khảo sát;

g) Bồi thường thiệt hại khi cung cấp thông tin, tài liệu không phù hợp, xác định sai

nhiệm vụ khảo sát và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;

h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

VI-Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu khảo sát xây dựng : (điều 51 – L XD )

1- Nhà thầu khảo sát xây dựng có các quyền sau đây:

a) Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp số liệu, thông tin liên quan đến nhiệm vụ khảo sát; b) Từ chối thực hiện các yêu cầu ngoài nhiệm vụ khảo sát;

c) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2- Nhà thầu khảo sát xây dựng có các nghĩa vụ sau đây:

a) Chỉ được ký kết hợp đồng thực hiện các công việc khảo sát phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động và thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết;

b) Thực hiện đúng nhiệm vụ khảo sát được giao, bảo đảm chất lượng và chịu trách nhiệm về kết quả khảo sát;

c) Đề xuất, bổ sung nhiệm vụ khảo sát khi phát hiện các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế;

d) Bảo vệ môi trường trong khu vực khảo sát;

đ) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;

e) Bồi thường thiệt hại khi thực hiện không đúng nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do việc khảo sát sai thực tế, sử dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng không phù hợp và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;

g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

B-THIẾT KẾ XÂY DỰNG

I-Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình: (điều 52 – L XD )

1- Thiết kế xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chung sau đây:

a) Phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên và các quy định

về kiến trúc; dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê duyệt;

Trang 34

b) Phù hợp với thiết kế công nghệ trong trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình

có thiết kế công nghệ;

c) Nền móng công trình phải bảo đảm bền vững, không bị lún nứt, biến dạng quá giới

hạn cho phép làm ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình, các công trình lân cận;

d) Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với yêu cầu của từng bướcthiết kế, thoả mãn yêu cầu về chức năng sử dụng; bảo đảm mỹ quan, giá thành hợp lý;

đ) An toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; cáctiêu chuẩn về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường và những tiêu chuẩn liên quan;đốivới những công trình công cộng phải bảo đảm thiết kế theo tiêu chuẩn cho người tàn tật;

e) Đồng bộ trong từng công trình, đáp ứng yêu cầu vận hành, sử dụng công trình;đồng bộ với các công trình liên quan

2- Đối với công trình dân dụng và công trình công nghiệp, ngoài các yêu cầu quyđịnh tại khoản 1 Điều này còn phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

a) Kiến trúc công trình phải phù hợp với phong tục, tập quán và văn hoá, xã hội củatừng vùng, từng địa phương;

b) An toàn cho người khi xảy ra sự cố; điều kiện an toàn, thuận lợi, hiệu quả cho hoạtđộng chữa cháy, cứu nạn; bảo đảm khoảng cách giữa các công trình, sử dụng các vật liệu,trang thiết bị chống cháy để hạn chế tác hại của đám cháy đối với các công trình lân cận vàmôi trường xung quanh;

c) Các điều kiện tiện nghi, vệ sinh, sức khoẻ cho người sử dụng;

d) Khai thác tối đa thuận lợi và hạn chế bất lợi của thiên nhiên nhằm bảo đảm tiếtkiệm năng lượng

II-Nội dung thiết kế xây dựng công trình: (điều 53 – L XD )

Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

7- Phương án sử dụng năng lượng đạt hiệu suất cao;

8- Giải pháp bảo vệ môi trường;

9- Tổng dự toán, dự toán chi phí xây dựng phù hợp với từng bước thiết kế xây dựng

III-Các bước thiết kế xây dựng công trình: (điều 54 – L XD )(mở rộng NĐ 12/2009)

* THEO LUẬT XD

1- Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật vàthiết kế bản vẽ thi công

Trang 35

2- Tuỳ theo tính chất, quy mô của từng loại công trình, thiết kế xây dựng công trình

có thể được lập một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:

a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quyđịnh chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

b) Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi côngđược áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

c) Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết

kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng

* THEO LUẬT XD SỬA ĐỔI

“Điều 54 Các bước thiết kế xây dựng công trình

1 Thiết kế xây dựng công trình gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽthi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế Thiết kế cơ sở được lập trong giaiđoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình; các bước thiết kế tiếp theo được lập trong giaiđoạn triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

2 Tùy theo quy mô, tính chất và mức độ phức tạp của công trình cụ thể, thiết kế xâydựng công trình có thể thực hiện theo nhiều bước Người quyết định đầu tư quyết định cácbước thiết kế khi phê duyệt dự án

3 Chính phủ quy định cụ thể các bước thiết kế đối với từng loại công trình.”

* NĐ12/2009 /NĐ-CP QUI ĐỊNH NHƯ SAU :

Điều 16 Các bước thiết kế xây dựng công trình

1 Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi phê duyệt dự án.

a) Thiết kế cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này;

b) Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công;

c) Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình

Trang 36

2 Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một hoặc nhiều cấp công trình khác nhau Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể, việc thiết kế xây dựng công trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:

a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình Trường hợp này, bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi công.

Đối với trường hợp thiết kế một bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình

do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công;

b) Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án trừ các công trình được quy định tại điểm a, điểm c khoản này Trường hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản

vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công;

c) Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết

kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án Tuỳ theo mức

độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do người quyết định đầu tư quyết định.

Trường hợp thực hiện thiết kế hai bước hoặc ba bước thì thiết kế bước tiếp theo phải phù hợp với thiết kế bước trước đã được phê duyệt

3 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập thiết kế xây dựng công trình, trường hợp chủ đầu tư có đủ năng lực thì được tự thiết kế, trường hợp chủ đầu tư không có đủ năng lực thì thuê tổ chức tư vấn thiết kế Riêng đối với trường hợp thiết kế ba bước thì nhà thầu thi công có thể được giao lập thiết kế bản vẽ thi công khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định

IV- Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng (Điều 55 – L.XD)

* THEO LUẬT XD CHƯA SỬA ĐỔI (ĐIỀU 55 – L.XD)

1- Khuyến khích việc thi tuyển thiết kế kiến trúc đối với các công trình xây dựng

2- Các công trình sau đây trước khi lập dự án đầu tư xây dựng phải thi tuyển thiết kếkiến trúc:

a) Trụ sở cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở lên;

b) Các công trình văn hoá, thể thao, các công trình công cộng có quy mô lớn;

c) Các công trình khác có kiến trúc đặc thù

3- Chi phí thi tuyển được tính vào tổng mức đầu tư của công trình xây dựng

4-Tác giả của phương án thiết kế kiến trúc đã được lựa chọn được bảo đảm quyền tácgiả, được ưu tiên thực hiện các bước thiết kế tiếp theo khi đủ điều kiện năng lực thiết kế xâydựng

5-Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển , thiết kế kiến trúc xây dựng công trình

Trang 37

* THEO LUẬT XD SỬA ĐỔI (ĐIỀU 55 – L.XD)

1- Công trình công cộng có quy mô lớn , có yêu cầu kiến trúc đặt thù phải được tổchức thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình ; người quyết định đầu tư việcthi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình ; đối với công trình khác thì việc thituyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình do chủ đầu tư quyết định

2- Chi phí thi tuyển , tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình được tính vào tổng mứcđầu tư của công trình xây dựng

3- Tác giả của thiết kế kiến trúc công trình trúng tuyển hoặc được tuyển chọn đượcbảo hộ quyền tác giả, được ưu tiên lựa chọn để lập dự án đầu tư thực hiện các bước thiết kếtiếp theo khi đủ điều kiện năng lực thiết kế xây dựng

4 Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển , tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng

* NĐ12/2009 /NĐ-CP QUI ĐỊNH NHƯ SAU :

Điều 15 Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng

1 Khuyến khích việc thi tuyển thiết kế kiến trúc đối với công trình xây dựng có yêu cầu về kiến trúc.

2 Đối với công trình công cộng có quy mô lớn, có yêu cầu kiến trúc đặc thù thì người quyết định đầu tư quyết định việc thi tuyển hoặc tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc tối ưu đáp ứng yêu cầu mỹ quan, cảnh quan đô thị.

3 Tác giả của phương án thiết kế kiến trúc đã lựa chọn được bảo đảm quyền tác giả, được lựa chọn trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng để thực hiện việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế xây dựng khi tác giả của phương án thiết kế kiến trúc có đủ điều kiện năng lực theo quy định; trường hợp tác giả phương án thiết kế kiến trúc không đủ điều kiện năng lực thì có thể liên danh với tổ chức tư vấn thiết kế có đủ điều kiện năng lực để ký kết hợp đồng với chủ đầu tư Nếu tác giả của phương án thiết kế kiến trúc được lựa chọn từ chối thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế xây dựng thì chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu khác theo quy định của pháp luật.

V- Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thực hiện thiết kế xây dựng công trình ( Đ56 – L.XD)

* THEO LUẬT XD

1- Tổ chức thực hiện thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện sauđây:

a) Có đăng ký hoạt động thiết kế xây dựng công trình;

b) Có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng công trình;

c) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế, chủ trì thiết kế phải có năng lựchành nghề thiết kế xây dựng và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với yêu cầu của loại, cấpcông trình

2- Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng các điềukiện sau đây:

Trang 38

a) Có năng lực hành nghề, có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng;

b) Có đăng ký hành nghề hoạt động thiết kế xây dựng công trình

Chính phủ quy định phạm vi hoạt động hành nghề thiết kế xây dựng công trình của cá nhânhành nghề độc lập thiết kế xây dựng công trình

3- Đối với việc thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ:

a) Nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích xây dựng sàn lớn hơn 250 m2, từ 3 tầng trở lênhoặc nhà ở trong các khu di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá thì việc thiết kế phải do tổ

chức, cá nhân thiết kế có đủ năng lực hoạt động thiết kế xây dựng hoặc năng lực hành nghề

thiết kế xây dựng thực hiện;

b) Nhà ở riêng lẻ có quy mô nhỏ hơn nhà ở quy định tại điểm a khoản này thì cá nhân,

hộ gia đình được tự tổ chức thiết kế nhưng phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt

và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình đến môitrường và an toàn của các công trình lân cận

* NĐ12/2009 /NĐ-CP QUI ĐỊNH NHƯ SAU :

Điều 47 Điều kiện năng lực của chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình

1 Chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình được phân thành 2 hạng như sau:

a) Hạng 1:

- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chuyên môn chính của 3 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng loại

b) Hạng 2:

- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chuyên môn chính của 3 công trình cấp II cùng loại.

2 Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm thiết kế công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III

và cấp IV cùng loại và làm chủ nhiệm lập dự án nhóm A, B, C cùng loại;

b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm thiết kế công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại

và được làm chủ nhiệm lập dự án nhóm B, C cùng loại.

Điều 48 Điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng công trình

1 Chủ trì thiết kế xây dựng công trình được phân thành 2 hạng như sau:

a) Hạng 1:

Trang 39

- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I

hoặc 2 công trình cấp II cùng loại.

b) Hạng 2:

-Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

Đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại hoặc đã tham gia thiết kế 5 công trình cùng loại.

c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có trình độ cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình, có thời gian liên tục làm công tác thiết kế tối thiểu 5 năm thì được làm chủ trì thiết kế công trình cấp III, cấp IV, trừ các công trình bắt buộc thực hiện kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực theo quy định.

Điều 49 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng công trình

1 Năng lực của tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng được phân thành 2 hạng theo loại công trình như sau:

a) Hạng 1:

- Có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp trong đó

có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình hạng 1;

- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 1 về các bộ môn thuộc công trình cùng loại;

- Đã thiết kế ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại.

b) Hạng 2:

- Có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp trong đó

có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình hạng 2;

- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 2 về các bộ môn thuộc công trình cùng loại;

- Đã thiết kế ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại.

2 Phạm vi hoạt động:

Trang 40

a) Hạng 1: được thiết kế công trình cấp đặc biệt, cấp I , cấp II, cấp III và cấp IV cùng

loại; lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;

b) Hạng 2: được thiết kế công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; lập dự án

Điều 50 Điều kiện năng lực của chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng công trình và tổ

chức tư vấn khi thẩm tra thiết kế xây dựng công trình

1 Điều kiện năng lực của chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng công trình tương ứng với điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng công trình quy định tại Điều 48 Nghị định này.

2 Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thẩm tra thiết kế xây dựng công trình tương ứng với điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng công trình quy định tại Điều 49 Nghị định này.

Điều 54 Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát, giám sát thi

công xây dựng công trình

1 Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình như sau:

a) Có chứng chỉ hành nghề phù hợp với lĩnh vực hành nghề;

b) Có đăng ký kinh doanh hoạt động hành nghề thiết kế, khảo sát, giám sát thi công

xây dựng theo quy định của pháp luật

2 Phạm vi hoạt động:

a) Cá nhân hành nghề độc lập khảo sát xây dựng chỉ được tư vấn cho chủ đầu tư về việc lập nhiệm vụ khảo sát, thẩm định để phê duyệt kết quả từng loại khảo sát phù hợp với chứng chỉ;

b) Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng công trình được thiết kế các công trình cấp IV cùng loại và nhà ở riêng lẻ;

c) Cá nhân hành nghề giám sát thi công xây dựng độc lập được giám sát thi công xây dựng công trình cấp IV cùng loại và nhà ở riêng lẻ

3 Cá nhân hành nghề độc lập khi hoạt động phải thực hiện theo các quy định của pháp luật.

VI- Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công trình (Đ57 – L.XD)

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w