Xuất khẩu thủy sản việt nam, thực trạng và giải pháp

73 1.9K 14
Xuất khẩu thủy sản việt nam, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm DNXK Doanh nghiệp sản xuất DOC Bộ thương mại Mỹ EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc nội HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn USD Đơn vị tiền tệ đôla Mĩ VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau đổi chế quản lý kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập phát triển Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành phận quan trọng có vai trò định đến phát triển quốc gia Vì việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói chung xuất khẩuhàng hoá dịch vụ nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu nước ta Xuất nhập ngành mũi nhọn nước ta giao thương với quốc tế, đem lại lợi nhuận lớn hàng năm Hiện Việt Nam mở rộng quan hệ với nhiều đối tác Anh, Mỹ, Nhật Bản, EU… Xuất khẩulà thành công lớn ngành thủy sản Xuất thủy sản cònthúc đẩy phát triển lĩnh vực khai thác nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần khác ngành Như xuất khẩuđóng vai trò tương đối quan trọng ngành thuỷ sản.Chính vai trò quan trọng vậy, xuất cần trọng phát triển, giai đoạn công nghiệp hóa Việt Nam Trong số 10 mặt hàng xuất chủ lực hàng đầu Việt Nam, mặt hàng thủy sản có nhiều tiềm để phát triển, thực đạt nhiều thành tựu thời gian qua Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế khiến cho tiềm chưa khai thác triệt để Ngành thủy sản năm gần (2013 - 2014) có tăng trưởng rõ rệt Không đạt số ấn tượng kim ngạch xuất khẩu(gần tỷ giá trị thủy sản xuất khẩu), năm 2014 năm thắng lợi mở rộng thị trường xuất khẩuvới doanh nghiệpxuất khẩu.Có thể thấy năm 2014, xuất khẩuthủy sản tăng mạnh nhu cầu nhập tăng vọt, nguồn nguyên SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh liệu giảm, giá thủy sản nhập tăng Tuy nhiên, năm 2015, xu hướng lại đảo ngược, kết thúc quý 3/2015, ngành thủy sản Việt Nam không hy vọng giữ vững kim ngạch xuất khẩucác mặt hàng chủ lực tôm cá tra Thực trạng tăng trưởng bền vững ngành bắt đầu bộc lộ rõ yếu tố thuận lợi khách quan không Vì việc đẩy mạnh xuất nhập lối nước ta Tuy nhiên việc đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành nhiều khó khăn, bất cập Vì em chọn ngành thủy sản đề tài “Xuất thủy sản Việt Nam, thực trạng giải pháp” với hy vọng phần làm rõ vấn đề NỘI DUNG ĐỀÁN Gồm chương: Chương 1: Lý luận chung xuất thủy sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU Xuất khẩulà việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất khẩulà hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá(bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) nước.Có hai hình thức xuất khẩu: Xuất khẩutrực tiếp xuất khẩugián tiếp, hình thức doanh nghiệp sử dụng để làm công cụ thâm nhập thị trường quốc tế.Hoạt động xuất khẩungày diễn phạm vi toàn cầu, tất nghành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày lớn Xuất khẩuhàng hoá có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thông qua xuất khẩucó thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi công nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Đối với nước có trình độ kinh tế thấp nước ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động, yếu tố thiếu hụt vốn, thị trường khả quản lý Chiến lược hướng xuất khẩuthực chất giải pháp mở kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu Xuất hoạt động mũi nhọn quốc gia, giúp thúc đẩy phát triển quan hệ đối ngoại với nhiều nước, giúp chuyển giao vốn công nghệ vào quốc gia, phát triển trình độ sản xuất doanh nghiệp lao động, tạo việc làm, kinh nghiệm… nhiều lợi ích khác Đất nước muốn phát triển phải mở rộng ngoại SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh thương, giao dịch xuyên biên giới Công cụ để thực điều xuất nhập 1.2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 với đường bờ biển dài 3.200 km, 112 cửa sông rạch 4000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều sông ngòi, đầm phá, đảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ hải sản phong phú Trong vùng biển độc quyền kinh tế, tổng trữ lượng thuỷ sản biển đánh giá khoảng triệu tấn, lượng thuỷ sản tầng chiếm 62,7% tầng đáy chiếm 37,3% đảm bảo cho khả khai thác 1.4 đến 1.6 triệu thuỷ sản loại hàng năm có nhiều loại hải sản quý có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, cá ngừ, sò huyết… Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu ha, tiềm nuôi trồng thuỷ sản dồi dào, khoảng 1,5 triệu năm.Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ôn đới Tài nguyên khí hậuđã giúp cho ngành thuỷ sản phát triển cách thuận lợi.Chủng loại sinh vật đa dạng phong phú với khoảng 510 loài cá có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất khẩuthủy sản hàng đầu khu vực, với Indonesia Thái Lan Xuất khẩuthủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế 1.2.1 Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam phong phú đa dạng Theo điều tra sơ ngành thuỷ sản, riêng cá nước có 544 loài, cá nước lợ, nước mặn có 186 loài Trong nhiều loại đặc sản có giá trị xuất cao, ưa chuộng thị trường quốc tế Phương thức nuôi trồng đa dạng tạo cho sản phẩm thêm phong phú Nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua phát triển với tốc độ SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh nhanh, thu hiệu kinh tế – xã hội đáng kể, bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nông thôn góp phần giải việc làm, tăng thu nhập xoá đói, giảm nghèo Theo kết thống kê tỉnh/thành phố, năm 2010, nước có triệu mặt nước nuôi trồng thủy sản, bình quân giai đoạn 2001-2010, tăng 4,2%/năm Trong đó, vùng đồng sông Cửu Long chiếm nhiều với 70,19% tổng diện tích, tiếp đến vùng đồng sông Hồng 11,64% Năm 2012, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước đạt 1.200.000 với tốc độ tăng bình quân 4,3%/năm giai đoạn 2001 - 2012 - Nuôi thuỷ sản nước Nuôi cá ao hồ nhỏ: Là nghề có tính truyền thống gắn với nhà nông, từ phong trào ao cá Bác Hồ đến phong trào VAC Xu hướng diện tích ao bị thu hẹp nhu cầu phát triển xây dựng nhà Đối tượng cá nuôi ổn định: trắm, chép, trôi, mè, trê lai, rô phi nguồn giống sinh sản hoàn toàn chủ động Năng suất cá nuôi đạt bình quân tấn/ha Nghề nuôi thuỷ sản ao hồ nhỏ phát triển mạnh Đặc biệt, tôm xanh mũi nhọn để xuất tiêu thụ nước, thành phố, trung tâm dịch vụ góp phần điều chỉnh cấu canh tác vùng ruộng trũng,tăng thu nhập giá trị xuất khẩu.Vấn đề khó khăn phụ thuộc suất vào điều kiện thời tiết, khí hậu cộng với vấn đề trình độ người nuôi chưa giải thích hợp dẫn đến không ổn định sản lượng nuôi Các giống đưa vào nuôi là: lươn, ếch, ba ba, cá sấu Tuy nhiên, thiếu quy hoạch, không chủ động nguồn giống, thị trường không ổn định hạn chế khả phát triển Nuôi cá mặt nước lớn: Đối tượng nuôi thả chủ yếu cá mè, thả ghép cá trôi, cá rô phi Do khó khăn khâu bảo vệ giá cá mè thấp nên lượng cá thả vào hồ nuôi có xu hướng giảm.Hình thức nuôi chủ yếu lồng bè kết hợp khai thác cá sông, hồ Hình thức tận dụng diện tích mặt nước, tạo việc làm tăng thu nhập, góp phần ổn định đời sống SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh người sống sông, ven hồ tỉnh phía Bắc miền Trung, đối tượng nuôi chủ yếu trắm cỏ, qui mô lồng nuôi khoảng 12–24 m3, suất 400–600 kg/lồng tỉnh phía Nam, đối tượng nuôi chủ yếu cá ba sa, cá lóc, cá bống tượng, cá he Quy mô lồng, bè nuôi lớn, trung bình khoảng 100 – 150 m3 / bè, suất bình quân 15 – 20 / bè Nuôi cá ruộng trũng: Tổng diện tích ruộng trũng đưa vào nuôi cá theo mô hình cá - lúa khoảng 580.000 Năm 1998, diện tích nuôi cá khoảng 154.200 Năng suất hiệu nuôi cá ruộng trũng lớn Đây hướng cho việc chuyển đổi cấu nông nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, xoá đói giảm nghèo nông thôn Nuôi tôm nước lợ: Nuôi thuỷ sản nước lợ phát triển mạnh thời kỳ qua, có bước chuyển từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hoá, mang lại giá trị ngoại tệ cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho người lao động.Những năm gần tôm nuôi khắp tỉnh ven biển nước, tôm sú, tôm he, tôm bạc thẻ, tôm nương, tôm rảo, song chủ yếu tôm sú Tôm nuôi ao đầm theo mô hình khép kín, nuôi ruộng nuôi rừng ngập mặn Nhìn chung, khu vực miền Nam thuận lợi cho viêc nuôi tôm Nghề nuôi tôm khu vực phát triển mạnh, chủ yếu dựa vào việc đánh bắt giống tôm tự nhiên Diện tích nuôi tôm ước tính có tới 200 nghìn ha, 25 % nuôi kết hợp với trồng (tôm–lúa, tôm–dừa, tôm–sản xuất muối, tômđước) - Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặn Nghề nuôi biển có tiềm phát triển tốt.Đến nghề nuôi trai lấy ngọc, nuôi cá lồng, nuôi tôm hùm, nuôi thả nhuyễn thể hai mảnh vỏ, nuôi trồng rong sụn có nhiều triển vọng tốt Tuy nhiên khó khăn vốn, hạn chế công nghệ, chưa chủ động nguồn giống nuôi nên nghề nuôi biển thời gian qua bị lệ thuộc vào tự nhiên, chưa phát triển mạnh SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt - GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh Hệ thống sản xuất giống Hệ thống sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt: Các loài cá nước truyền thống hầu hết sản xuất nhân tạo thời gian qua Vấn đề cung cấp giống cho nuôi trồng đối tượng tương đối ổn định Số sở sản xuất cá giống nhân tạo toàn quốc khoảng 354 sở, hàng năm có khả sản xuất khoảng tỷ cá giống cung cấp kịp thời vụ cho nhu cầu nuôi nước Tuy nhiên, giá cá giống loại đặc sản cao, chưa đảm bảo chất lượng giống yêu cầu chưa kiểm soát chặt chẽ Hệ thống sản xuất giống tôm: Giống tôm cho đẻ thành công miền Bắc, Trung, Nam, sản lượng thấp Vấn đề nuôi vỗ tôm bố mẹ thành thục chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng dẫn đến tình trạng khan nguồn tôm bố mẹ nước, đặc biệt vào vụ sản xuất Đến toàn quốc có 2.125 trại sản xuất ươm tôm giống, hàng năm sản xuất khoảng tỷ tôm P15, bước đầu đáp ứng phần nhu cầu tôm giống cho nhân dân Hạn chế chủ yếu sản xuất giống phân bố không đồng trại giống theo khu vực địa lý dẫn đến tình trạng phải vận chuyển giống xa, vừa làm tăng thêm giá thành vừa làm giảm chất lượng giống, chưa có phù hợp sản xuất giống theo mùa loài nuôi phổ biến thiếu công nghệ hoàn chỉnh để sản xuất giống bệnh - Tình hình sản xuất thức ăn Theo thống kê toàn quốc có khoảng 24 sở sản xuất thức ăn nhân tạo với tổng công suất 47.640 / năm, sản lượng thức ăn đạt chưa đáp ứng nhu cầu số lượng lẫn chất lượng Giá thành cao chi phí đầu vào chưa hợp lý ảnh hưởng đến sức tiêu thụ Với số mô hình nuôi bán thâm canh (nuôi tôm) thâm canh (nuôi cá lồng) thức ăn nhập từ nước trả lượng ngoại tệ tương đối lớn SVTH: Trần Thị Nhung 10 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh sát chế tài đặt hiệp định tạo không thách thức doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp, vi phạm, bị điều tra, bị kiện bị phạt Việc đưa tiêu chuẩn lao động vào FTA hệ bao hàm thách thức hội Do đó, doanh nghiệp cần phải chủ động để nâng cao lực, để hội nhập tốt Nguồn nguyên liệu không ổn định đầu vào sản xuất nguyên liệu thức ăn, giống, hóa chất, kháng sinh phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung nước ngoài, quan quản lý chưa không kiểm soát được, dẫn đến dịch bệnh, chất lượng Chi phí sản xuất cao so với nước khác khiến cho giá thành sản phẩm giá xuất khẩucao, làm giảm khả cạnh tranh Chưa có liên kết chặt chẽ vùng sản xuất với chế biến Thách thức lớn thương trường quốc tế doanh nghiệp phải phát triển liên kết dọc từ chăn nuôi, sản xuất đến người tiêu dùng liên kết ngang doanh nghiệp với Và điều quan trọng để tăng tỷ trọng chuỗi giá trị quốc gia tổng giá trị quốc tế Tỉ trọng thấp Dịch bệnh EMS thực nỗi lo lớn cho người nuôi tôm doanh nghiệp: Dù người nuôi tôm doanh nghiệp biết cách phòng tránh dịch bệnh EMS chưa thể kiểm soát Nhiều hộ nuôi doanh nghiệp thua lỗ, phá sản dịch bệnh Ngày nhiều việc sử dụng truyền thôngcạnh tranh không lành mạnh việc đưa thông tin sai sản phẩm thủy sản Việt Nam nước (EU, Australia, Ai cập, ) Kinh tế toàn cầu chưa thoát khỏi suy thoái, giá thủy sản giới giảm nguồn cung dự báo tăng, nhu cầu từ thị trường giảm: đồng yên giảm mạnh so với USD khiến xuất khẩutôm sang Nhật bị ảnh hưởng, euro giảm khủng hoảng nợ công Hy Lạp ảnh hưởng đến hồi phục kinh tế EU, khiến sức mua EU giảm SVTH: Trần Thị Nhung 59 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh Các vụ kiện quốc tế(chống bán phá giá, kiện chống trợ cấp ) nhắm vào nước xuất khẩu: - Thuế chống bán phá giá tôm đợt xem xét hành POR8 mức cao từ trước đến nay, ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp xuất khẩutôm giá tôm nguyên liệu nước Theo POR 30/32 doanh nghiệptôm Việt Nam sang Mỹ chịu thuế CBPG 6,37% Hai doanh nghiệp lại Tập đoàn Thủy sản Minh Phú chịu mức thuế 4,98% Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng (STAPIMEX) 9,75% Cách tính thuế bất hợp lý Mỹ dẫn đến mức thuế cao ảnh hưởng đến khả cạnh tranh mặt hàng tôm Việt Nam Mỹ, ảnh hưởng việc cân tài doanh nghiệp - Thuế chống bán phá giá cá tra POR10: Trong đợt xem xét hành này, mức thuế doanh nghiệpcá tra Việt Nam sang Mỹ nói chung thiếu hợp lý Bộ Thương mại Mỹ (DOC) tiếp tục sử dụng Indonesia làm quốc gia thay trình tính toán biên độ phá giá, Indonesia có tổng thu nhập cao gấp đôi, GDP cao gấp lần Việt Nam Chi phí cho hoạt động xuất khẩugia tăng, tạo gánh nặng áp lực lớn cho doanh nghiệp: Theo phản ánh doanh nghiệp, có hàng chục phụ phí loại đổ lên vai nhà xuất khẩunhư: Phí dịch vụ container (THC), phí cân đối container (CIC), phí vệ sinh container, phí sửa chữa vỏ container, phí đặt cược container (đối với hàng đông lạnh), phí tắc nghẽn cảng (PCS) Ngoài ra, chủ hàng phải đóng thêm loại phí khác phí thủ tục, phí hóa đơn, phí lưu kho bãi, phí cầu đường, phí giao hàng lẻ theo container số loại phí cảng thu thực tế chủ tàu thu trực tiếp từ doanh nghiệp nộp cho cảng với mức thu cao nhiều so với mức nộp để hưởng chênh lệch Theo tính toán doanh nghiệp, so với 2013, năm 2015 loại phí tăng 20-30% khiến lợi nhuận doanh nghiệp giảm mạnh Chưa kể, năm gần đây, giá cước vận tải biển Việt Nam cao so với nước SVTH: Trần Thị Nhung 60 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh khu vực Thái Lan, Philippines từ 10–15%/cont 20”, làm khả cạnh tranh hàng Việt Nam xuất Hoạt động xuất nhập bị ảnh hưởng tắc nghẽn cảng bốc dỡ Cơ sở hạ tầng cảng biển, hạ tầng giao thông chưa đáp ứng tình hình thực tế xảy thời điểm ảnh hưởng việc siết chặt trọng tải việc cố triển khai áp dụng khai hải quan điện tử VNACCS (lỗi hệ thống, doanh nghiệp không mở tờ khai phải chờ Tổng cục Hải quan giải quyết, khâu kiểm hóa chậm ), khiến cho tiến độ xuất- nhập hàng doanh nghiệp bị chậm Hàng cảng chậm, bến bãi không đủ mà phí lưu kho tăng cao Khó khăn liên quan đến thuế - phí hải quan: Từ 2013 tới nay, trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thủy sản gặp phải nhiều vướng mắc, khó khăn vấn đề liên quan đến Thuế - Phí Hải quan: khó khăn, vướng mắc thực Thông tư 128/2013/TT-BTC (thủ tục nộp, tiếp nhận xử lý hồ sơ xét hoàn thuế, không thu thuế; sửa chữa tờ khai, khai bổ sung hồ sơ hải quan; Chứng từ toán qua ngân hàng Hồ sơ xét hoàn thuế, không thu thuế; thuế GTGT & nhập khập hàng xuất khẩutrả về; quy định “60 ngày” cho việc nộp hồ sơ khoản cho tờ khai xuất khẩucuối ); thực Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thuế GTGT (về đối tượng không chịu thuế GTGT, nộp thuế hàng xuất khẩubị trả về; việc định nghĩa xác định hàng thủy sản sơ chế/tinh chế; trường hợp kê khai, tính nộp thuế GTGT; thủ tục hoàn thuế GTGT phải kèm báo cáo tồn kho ) Thuế nhập áp dụng cho số nhóm thủy sản có giá trị thương mại cao (tôm, cá ngừ, mực-bạch tuộc ), doanh nghiệp nhập chủ yếu cho sản xuất- xuất SVTH: Trần Thị Nhung 61 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Theo mục tiêu chiến lược, đến năm 2020 ngành thủy sản phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, sở phát huy lợi ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo, lợi nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá đại, tạo phát triển đồng bộ, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn lợi an sinh xã hội; Chủ động thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; Kết hợp chặt chẽ phát triển thủy sản với góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh quốc phòng vùng biển Tập trung sản xuất thâm canh đối tượng nuôi chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, rô phi, nhuyễn thể); tiếp tục đa dạng hóa đối tượng phương pháp nuôi để khai thác hội thị trường; khuyến khích nuôi công nghiệp, áp dụng công nghệ cao, quy trình thực hành nuôi tốt (GAP) phù hợp quy chuẩn quốc tế; ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng nuôi thâm canh Đồng sông Cửu Long, khu vực ven biển Trung Bộ Giảm dần, tiến tới ổn định sản lượng khai thác thủy sản gần bờ; quản lý khai thác theo kích cỡ; khuyến khích phát triển mô hình đồng quản lý nguồn lợi ven bờ nhằm nâng cao khả tự phục hồi tính bền vững nguồn lợi thủy sản; chuyển khai thác tàu công suất nhỏ hoạt động gần bờ sang khai thác tàu công suất lớn hoạt động xa bờ, viễn dương; chuyển đối tượng, mùa vụ, ngư trường khai thác theo hướng khai thác đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ tốt; phát triển lực lượng kiểm ngư biển Đầu tư thiết bị, công nghệ đại chế biến nâng cao giá trị sản phẩm; cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm ăn liền, giá trị gia tăng cao; mở rộng áp dụng hệ SVTH: Trần Thị Nhung 62 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (theo ISO, HACCP, GMP, SSOP); nghiên cứu đầu tư ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch để giảm tỷ lệ thất thoát xuất khẩuthủy sản sống có giá trị cao Có chế hỗ trợ người nghèo tham gia chuỗi giá trị chương trình bảo hiểm nông nghiệp; khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn kiểm soát xã hội vào nuôi trồng chế biến thủy sản; phát triển nuôi trồng thủy sản nước vùng cao góp phần xóa đói giảm nghèo tạo sinh kế bền vững Thiết lập khu bảo tồn biển bảo tồn nội địa; cải thiện hệ thống liệu thủy sản, phân tích nguồn, trữ lượng thủy sản giám sát mức độ đánh bắt; tăng cường biện pháp quản lý hành hoạt động khai thác nuôi trồng gây tác động xấu đến môi trường; tăng cường bảo vệ nguồn lợi môi trường Tại Trung tâm nghề cá lớn, bố trí sở đóng mới, sửa chữa tàu khai thác xa bờ; Đầu tư xây dựng, nâng cấp sở sản xuất nước đá, hệ thống kho lạnh, chợ đầu mối thủy sản, sở sản xuất ngư cụ, thiết bị nghề cá phục vụ hoạt động nghề cá xa bờ; Xây dựng tổ chức thực mô hình hợp tác công tư (PPP) đầu tư, tạo sức hút, tạo động lực cho ngành thủy sản phát triển theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa hiệu bền vững 3.3 GIẢI PHÁP Sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam yếu: xuất khẩuchủ yếu dạng thô, giá thành sản phẩm cao, chất lượng thấp Vì cần có giải pháp cụ thể để nâng cao sức cạnh tranh chất lượng hàng thủy sản thúc đẩy ngành thủy sản ngày phát triển 3.3.1 Từ phía nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp lý: Rà soát thay đổi quy định lỗi thời, bất cập không phù hợp để làm thông thoáng điều kiện xuất thủy sản SVTH: Trần Thị Nhung 63 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh Tiếp tục hoàn thiện Luật thương mại 2005 theo hướng ngày mở rộng hoàn thiện quy chế sách lý luận xuất nhập rõ ràng, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển xuất Đảng Nhà nước đề cam kết Hoàn thiện Luật cạnh tranh chống độc quyền nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam, kể khu vực quốc doanh quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hay nước nhằm tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp nước ta việc xuất Về chế sách: Tiếp tục thực chế, sách Nhà nước ban hành đầu tư, tín dụng khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến… Đề xuất chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển xuất thủy sản theo thẩm quyền như: - Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, xúc tiến thương mại, Quỹ phát triển thị trường xuất thủy sản sở tự nguyện tham gia tổ chức, cá nhân doanh nghiệp chế biến xuất địa bàn tỉnh, với hướng dẫn, giám sát - quan quản lý Nhà nước Tăng cường độ tin cậy phủ sóng phương tiện truyền thông, thông tin Đầu tư sở vật chất, công nghệ để cải thiện chất lượng dự báo thời tiết Cũng có sách nhập công nghệ khuyến khích doanh nghiệp nước áp dụng công nghệ Điều giúp cải thiện tình hình dịch bệnh thiên tai làm giảm nguồn nguyên liệu đầu vào nêu - khó khăn thứ Nâng cấp sở hạ tầng chung cho ngành thủy sản, đổi trang thiết bị, chủ động nhập công nghệ nước, đặc biệt công nghệ chế biến thức ăn nhập khẩu, để giảm bớt áp lực chi phí đầu vào làm tăng giá bán, tính cạnh tranh ngành SVTH: Trần Thị Nhung 64 Đề án chuyên ngành Nguyệt - GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh Phát triển trung tâm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, giải vấn đề thiếu nhân lực tay nghề cao Đặc biệt nguồn cán bộ, kĩ sư có tay nghề, kĩ thuật chuyên môn cao chưa kể đến đội ngũ luật gia chuyên pháp lý giúp thủy sản tránh khỏi nhiều vụ kiện tụng bị bán phá giá hay chưa đạt tiêu chuẩn mong muốn Để ngành thủy sản hoạt động có hiệu Nhà nước đóng vai trò quan trọng Nhà nước không điều tiết cho ngành thủy sản phát triển hướng, mà tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Doanh nghiệp cần trợ giúp Nhà nước việc tăng cường khả hiểu biết thị trường, khả tiếp thị, mở văn phòng đại diện… Bên cạnh đó, Nhà nước cần có đủ biện pháp hỗ trợ tài tín dụng để thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản miễn giảm thuế xuất thủy sản nguyên liệu, vật tư nhập để chế biến thủy sản xuất khẩu, tăng cường hoạt động tài trợ xuất thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất xuất thủy sản Do thủy sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung cấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có tính thời vụ, rủi ro lớn giá biến động thất thường Vì vậy, cần có tài trợ xuất nhà nước, bao gồm tài trợ trước giao hàng, tài trợ giao hàng tín dụng sau giao hàng Tài trợ xuất việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất có tác dụng hạn chế rủi ro phát sinh giao dịch xuất khuyến khích ngân hàng cung cấp khoản tín dụng xuất mức lãi suất hợp lý Nhà nước cần đưa thực thi sách quản lý, đầu tư thỏa đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi xa bờ cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng cao cung cấp cho hoạt động chế biến thủy sản xuất 3.3.2 Từ phía Hiệp hội Tập trung đầu tư phát triển chế biến, xuất theo chiều sâu: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, cải tạo nâng cấp mở rộng quy mô SVTH: Trần Thị Nhung 65 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh sản xuất, xây dựng thêm kho chứa hàng để đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đáp ứng yêu cầu thị trường nhập đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Phát triển sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng, giảm tỷ trọng hàng sơ chế, hàng có giá trị gia tăng thấp, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nhu cầu thị trường nhập Tăng cường hợp tác nghiên cứu với nước có trình độ công nghệ cao, công nghệ di chuyển, công nghệ chọn giống, công nghệ sinh học, công nghệ xử lý môi trường phòng ngừa dịch bệnh Đầu tư nâng cấp sở vật chất lực nghiên cứu cho cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thú y thủy sản Nafiqad để quan hoàn thành nhiệm vụ quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản, kiểm soát chất lượng Hỗ trợ doanh nghiệp toàn ngành, triển khai hệ thống HACCP thông qua biện pháp hỗ trợ tài chính, thông tin, kỹ thuật khuyến khích hộ nuôi, doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn SQP 1000 2000 Làm cầu nối doanh nghiệp hội viên với quan quản lý Nhà nước Xử lý kịp thời kiến nghị hội viên, phổ biến hướng dẫn hội viên thực tốt chủ trương, sách Nhà nước Làm tốt công tác kết nối DN để chia sẻ thông tin, khai thác tiềm thị trường Đồng thời, Hiệp hội phải làm đầu mối hỗ trợ kết nối nhóm DN, tư vấn cho DN trình thuê gia công sản xuất; xây dựng cổng thông tin điện tử sàn giao dịch trực tuyến hỗ trợ DN việc cung cấp thông tin hình thành kênh bán hàng mới… Xây dựng phát triển mối quan hệ quốc tế thông qua việc tham gia hội nghị, hội thảo diễn đàn quốc tế Xây dựng sở liệu: xây dựng thường xuyên nâng cấp cổng thông tin điện tử Hiệp hội nhằm hỗ trợ hội viên đối tác tra cứu thông tin nhanh nhất, cập nhật dễ dàng nhất, cổng thông tin điện tử Hiệp hội diễn đàn doanh nghiệp SVTH: Trần Thị Nhung 66 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh Phối hợp với quan nhà nước hữu quan đối tác, tổ chức hội nghị, hội thảo nước bàn biện pháp hữu hiệu để kiểm soát chất lượng, tạo nguồn nguyên liệu, tăng cường sản xuất xuất Phối hợp với đối tác, tổ chức Hội thảo, diễn đàn hội chợ nước nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam 3.3.3 Từ phía doanh nghiệp Về thị trường xuất khẩuthủy sản: Nâng cao chất lượng, hiệu công tác xúc tiến thương mại hoạt động đối ngoại; giữ vững thị trường truyền thống phát triển mạnh xuất khẩuthủy sản sang khu vực thị trường có mức tăng trưởng tiêu dùng ngày cao ưa thích thủy sản Việt Nam như: Thụy Điển, Bungaria, Romania, Hungaria, Bỉ, Anh, thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ thị trường tiềm khác như: Hồng Kông (Trung Quốc), ASEAN, Châu Phi Thị trường nước Hồi giáo xem kênh tiêu thụ tốt, giúp doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa thị trường tiêu thụ Dân số Hồi giáo chiếm gần 25% dân số toàn giới Trung bình hàng năm giới chi khoảng 442 tỉ USD để mua thực phẩm, riêng nước Hồi giáo chi 150 tỉ USD Vì vậy, xuất khẩuthủy sản sang thị trường Hồi giáo thông qua nước có đông người Hồi giáo (Malaysia, Inđônêxia…) ý Bên cạnh đó, Bắc Phi Trung Đông thị trường đầy tiềm Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thực phương án hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững mối quan hệ với đối tác thiết lập, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuthủy sản Về chất lượng sản phẩm: Người tiêu dùng thị trường xuất khẩuchính Việt Nam Mỹ, EU thường đánh giá cao chất lượng sẵn sàng mua thủy sản với giá cao Chính vậy, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chìa khóa thành công thị trường Giải pháp cần thiết cần thực kiểm tra gay gắt nguyên liệu thu mua, đa dạng hóa loại sản phẩm chế biến nhằm đáp ứng SVTH: Trần Thị Nhung 67 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh loại nhu cầu khác tầng lớp dân cư, đồng thời gia tăng giá trị hàng xuất Các doanh nghiệp cần tìm hiểu thị trường thông qua công tác nghiên cứu, điều tra mặt trang bị thêm công nghệ tiên tiến, đại Đồng thời cần có chiến lược kêu gọi nhà đầu tư từ thị trường hợp tác liên doanh vào khâu chế biến sản phẩm phù hợp với thị hiếu vị nguời tiêu dùng Về chế biến an toàn vệ sinh thực phẩm: tăng cường lực chế biến theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tiếp tục đổi công nghệ chế biến theo chiều sâu để gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm: Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy sản; khuyến khích việc áp dụng quy chuẩn quốc tế có liên quan Thường xuyên tổ chức triển khai kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh, chế biến xuất khẩu; xử lý nghiêm thực việc công bố hành vi vi phạm quy định chất lượng, an toàn thực phẩm, cạnh tranh không lành mạnh, phá giá thị trường,…, tổ chức, cá nhân kinh doanh chế biến, xuất khẩuthủy sản, ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm thủy sản tỉnh làm thiệt hại lợi ích chung cộng đồng Phấn đấu đến năm 2020 trình độ công nghệ chế biến thủy sản Việt Nam sánh ngang với nước phát triển Thực 100% doanh nghiệp chế biến thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Về xúc tiến thương mại: Xây dựng hệ thống thông tin có hiệu từ nhiều hình thức khác như: thu thập thông tin địa bàn, từ internet, từ thương vụ, cử đại diện nước ngoài, làm tốt công tác dự báo cung, cầu, giá phục cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Đa dạng hóa thị trường, tránh việc lệ thuộc nhiều vào thị trường, phòng ngừa rủi ro xảy Từng bước phát triển hình thức xuất khẩutrực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay việc xuất khẩuqua trung SVTH: Trần Thị Nhung 68 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh gian (nhà nhập khẩu) nhằm nâng cao hiệu xuất khẩuthủy sản Tăng cường quảng bá, thông tin xác, đầy đủ sản phẩm thủy sản tỉnh đến thị trường xuất khẩuvà người tiêu dùng; đồng thời cung cấp kịp thời thông tin thị trường, sách, pháp luật nước nhập cho quan quản lý doanh nghiệp Xây dựng mô hình khép kín từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến xuất khẩuthủy sản doanh nghiệp với nông, ngư dân nuôi trồng, khai thác thủy sản; đồng thời thực tốt quy định ghi nhãn hàng hóa bảo vệ quyền; tăng cường phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩuthủy sản Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị hướng dẫn tiêu dùng Các doanh nghiệp cần tích cực tham gia hội chợ quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm ký kết nhiều hợp đồng kinh doanh Xây dựng, quảng bá thương hiệu: Đây biện pháp cần thiết để doanh nghiệp phát triển xuất khẩusản phẩm Một doanh nghiệp muốn tạo dựng thương hiệu phải đầu tư đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng với mức giá hợp lý, đồng thời doanh nghiệp phải đầu tư cho hoạt động quảng bá sản phẩm, tiếp thị sản phảm đến người tiêu dùng Tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp khó, bảo vệ, giữ gìn phát triển thương hiệu lâu dài khó khăn nhiều Để làm điều đó, doanh nghiệp cần đề cao chữ tín kinh doanh sở không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm phát triển mạng lưới bán hàng Phát triển nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng: Tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, đối tượng chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển, nhuyễn thể) địa bàn tỉnh; tăng cường công tác quản lý, giám sát quy hoạch vùng nuôi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm phát triển thủy sản khu vực, tiểu vùng sinh thái địa bàn tỉnh; có chương trình giám sát vùng nuôi môi trường nuôi chặt chẽ; tăng cường công tác thông tin dự báo để ngăn chặn khắc phục kịp thời cố gây bất lợi cho vùng nuôi Xây dựng hình thành cho đội tàu đánh bắt xa bờ có SVTH: Trần Thị Nhung 69 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh công suất lớn, đầu tư trang thiết bị đại, để khai thác dài ngày biển nâng cao hiệu khai thác, đánh bắt hải sản vùng biển xa, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Tổng sản lượng thủy hải sản năm 2015 phấn đấu đạt 290.000 (trong sản lượng tôm 118.500 tấn, cá thủy sản khác 171.500 tấn) Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản nước với với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung nhỏ bé quy mô, vốn kinh nghiệm kinh doanh thiếu lại phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn có nhiều kinh nghiệm Môi trường cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu cao chất lượng hàng hóa Tất điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường hợp tác với tránh tình trạng mạnh làm, tranh mua tranh bán Liên kết hướng để phát triển bền vững ngành thủy sản Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chưa liên kết nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà nước, nhà doanh nghiệp) tập trung cho mối liên kết “hai nhà” (nhà nông nhà doanh nghiệp) Thực tế, nhà nước nhà khoa học sẵn sàng hỗ trợ để ngành thủy sản phát triển vấn đề cốt yếu liên kết nhà nông nhà doanh nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt, hỗ trợ kỹ thuật, vốn, giống, thức ăn, thu mua nguyên liệu… Liên kết nhằm giải đầu vào-đầu nguyên liệu, đáp ứng đòi hỏi quốc tế vấn đề cấp bách để ngành thủy sản tồn phát triển bền vững Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành liên doanh, liên kết với đối tác nước từ hình thành nên doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, tạo cho doanh nghiệp mạnh vốn đầu tư, công nghệ cho phép doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm xuất có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi thị trường góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng thủy sản SVTH: Trần Thị Nhung 70 Đề án chuyên ngành Nguyệt SVTH: Trần Thị Nhung GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh 71 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh KẾT LUẬN Qua phân tích thấy ngành thuỷ sản Việt Nam có nhiều phát triển to lớn, ngành có khả cạnh tranh, có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ Tuy nhiên, yếu tố sở hạ tầng, nguồn nguyên liệu, trình độ lực sản xuất quản lý làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản Việt Nam thị trường giới Thị trường thuỷ sản giới phát triển mở rộng, hội phát triển cho ngành thuỷ sản Việt Nam lớn bên cạnh thách thức nhiều Sự cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi Nhà nước, ngành doanh nghiệp cần có kết hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa lợi so sánh Việt Nam, mở rộng thị trường giới Để đẩy mạnh xuất khẩuthủy sản, nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam, tạo vị ngày vững hàng thủy sản thị trường giới, Việt Nam cần chủ động mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tiếp cận, cập nhật thông tin cách đầy đủ xác, đánh giá khả sản xuất mạnh dạn đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tận dụng tối đa lợi coi mạnh Việt Nam như: điều kiện tự nhiên, chi phí lao động rẻ…., hạn chế thấp rủi ro xảy chắn Việt Nam hoàn thành tiêu xuất khẩuthủy sản năm 2020 SVTH: Trần Thị Nhung 72 Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại Học Kinh TếQuốc Dân, 2012 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam: vasep.com.vn http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1218_42925/Nam-2015-Nhung-thanh-tuu-noi-batThuy-san-vuot-kho-tang-truong.htm http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/778_42867/10-SU-KIEN-NOI-BAT-NGANHTHUY-SAN-NAM-2015.htm Tổng cục Thủy sản: http://tongcucthuysan.gov.vn/ http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/tong-ketxuat-khau-thuy-san-viet-nam-2015/ http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/mo-rong-thitruong-thuc-111ay-xuat-khau-thuy-san-cac-thang-cuoi-nam Thủy sản Việt Nam: thuysanvietnam.com.vn http://thuysanvietnam.com.vn/2016-xuat-khau-thuy-san-lieu-co-khoi-sac-article14321.tsvn http://thuysanvietnam.com.vn/xuat-khau-ca-tra-sang-trung-quoc-tang-truongduong-article-14029.tsvn Các trang thông tin kinh tế Việt Nam, báo chí: http://cafef.vn/xuat-khau-thuy-san.html http://vietstock.vn/2016/02/xuat-khau-thuy-san-du-bao-se-tang-toc-tu-hiep-dinhtpp-768-458066.htm SVTH: Trần Thị Nhung 73

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

    • 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU

    • 1.2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

      • 1.2.1 Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản

      • 1.2.2 Lĩnh vực khai thác thuỷ sản

      • 1.2.3 Lĩnh vực chế biến thuỷ sản

      • 1.3 VỊ TRÍ, VAI TRÒ NGÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ

      • 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỐNG TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNGXUẤT KHẨUTHỦY SẢN VIỆT NAM

        • 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

          • 2.1.1 Giá trị kim ngạch xuất khẩumặt hàng thủy sản

          • 2.1.2 Tình hình xuất khẩutheo cơ cấu các mặt hàng thủy sản

            • a. Mặt hàng cá tra

            • b. Mặt hàng cá ngừ

            • c. Về mặt hàng tôm đông lạnh

            • 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG LỚN

            • 2.3 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

              • 2.3.1 Xuất khẩu trực tiếp

              • 2.3.2 Xuất khẩu gián tiếp

              • 2.4 NHẬN XÉT

                • 2.4.1 Thành tựu

                • 2.4.2 Hạn chế

                  • a. Những hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan