Thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam– thực trạng và giải pháp phát triển

27 290 0
Thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam– thực trạng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn, việc làm cho người lao động. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế thì Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam xây dựng và phát triển thị trường trong nước, hoà nhập thị trường thế giới để khai thác nguồn lực thị trường toàn diện cả trong và ngoài nước. Đặc biệt Việt Nam hiện là một nước trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đường bờ biển dài trên 3200km và địa hình có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất thủy sản. Với 80% dân số làm nông nghiệp nên các sản phẩm nông nghiệp khá dồi dào. Nếu các doanh Việt Nam nghiệp kinh doanh xuất khẩu thực hiện tốt việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng ra thị trường thế giới sẽ góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho các vùng sản xuất nông nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm và làm lành mạnh hoá cán cân thanh toán của nền kinh tế tạo cơ hội cho nền kinh tế tăng trưởng toàn diện Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước, trong đó mặt hàng thủy sản là chủ lực. Chính vì vậy, nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản nói chung và thủy sản nói riêng. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong xuất khẩu, thì cũng còn không ít những vẫn đề còn tồn tại trong quá trình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Vì vậy, em xin được chọn đề tài: “Thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam– thực trạng và giải pháp phát triển” Đề tài này đã tổng kết được những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Em xin trần thành cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Minh đã giúp em hoàn thành đề án này! Kết cấu đề án ngoài mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Phần I : Những vấn đề cơ bản về thị trường xuất khẩu hàng nông sản. Phần II : Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam . Phần III : giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam.

Ngày đăng: 06/09/2018, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I

  • NHỮNG VẪN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT

  • KHẨU NÔNG SẢN

  • 1.Khái niệm về xuất khẩu

  • 1.1.Khái niệm

  • 1.2 . Các hình thức xuất khẩu

  • 2. Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với Việt Nam

  • 3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản

  • 3.1. Sản xuất nông sản chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

  • 3.2. Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống trong nước

  • 3.3. Mang tính thời vụ, phân tán

  • 3.4. Các mặt hàng có tính tươi sống

  • 3.5. Phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người

  • 4. Đặc điểm của thị trường nông sản thế giới

  • PHẦN II

  • THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

  • 1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong những năm gần đây.

  • 2. Cơ hội và thách thức với xuất khẩu nông sản của Việt Nam

  • 2.1. Cơ hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan