1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam– thực trạng và giải pháp phát triển

45 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 316 KB

Nội dung

Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn, việc làm cho người lao động. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế thì Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam xây dựng và phát triển thị trường trong nước, hoà nhập thị trường thế giới để khai thác nguồn lực thị trường toàn diện cả trong và ngoài nước. Đặc biệt Việt Nam hiện là một nước trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, 80% dân số làm nông nghiệp nên các sản phẩm nông nghiệp khá dồi dào. Nếu các doanh Việt Nam nghiệp kinh doanh xuất khẩu thực hiện tốt việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới sẽ góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho các vùng sản xuất nông nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm và làm lành mạnh hoá cán cân thanh toán của nền kinh tế tạo cơ hội cho nền kinh tế tăng trưởng toàn diện . Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy, nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế nhất định. Vì vậy, em xin được lựa chọn đề tài : “ Thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam– thực trạng và giải pháp phát triển” Đề tài này đã tổng kết được những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Kết cấu đề án ngoài mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương I : Những vấn đề cơ bản về thị trường xuất khẩu hàng nông sản. Chương II : Thực trạng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam . Chương III : giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Khái niệm lợi ích xuất nông sản Việt Nam 1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 1.2 Tầm quan trọng xuất Việt Nam Đặc điểm mặt hàng nông sản 2.1 Nông sản chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên: 2.2 Nơng sản mang tính thời vụ: 2.3 Nơng sản mang tính phân tán: .8 2.4 Các mặt hàng nơng sản có tính tươi sống: 2.5 Nông sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người: 2.6 Nông sản phong phú đa dạng chủng loại chất lượng: .9 Đặc điểm thị trường hàng nông sản giới CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 13 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam năm gần 13 1.1 Kết xuất nông sản Việt Nam năm gần 13 1.2 Kết xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sau gia nhập WTO 19 Cơ hội thách thức với xuất nông sản Việt Nam 28 2.1 Cơ hội .28 2.2 Thách thức .31 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 34 Định hướng phát triển thời gian tới .34 Giải pháp xúc tiến phát triển hoạt động xuất nông sản Việt Nam .37 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI NÓI ĐẦU Ngày hoạt động xuất trở nên vô quan trọng hoạt động thương mại quốc gia giới Thông qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia khai thác lợi phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cấu kinh tế đặc biệt tạo công ăn, việc làm cho người lao động Đối với Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững để thực thắng lợi mục tiêu công nghiệp hố, đại hố đất nước Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa kinh tế Việt Nam có điều kiện thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ổn định đời sống nhân dân Thực chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng phát triển thị trường nước, hoà nhập thị trường giới để khai thác nguồn lực thị trường toàn diện nước Đặc biệt Việt Nam nước vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, 80% dân số làm nơng nghiệp nên sản phẩm nông nghiệp dồi Nếu doanh Việt Nam nghiệp kinh doanh xuất thực tốt việc xuất sản phẩm nông nghiệp thị trường giới góp phần nâng cao thu nhập đời sống cho vùng sản xuất nông nghiệp tạo nhiều cơng ăn việc làm làm lành mạnh hố cán cân toán kinh tế tạo hội cho kinh tế tăng trưởng toàn diện Từ đặc điểm có kinh tế nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xuất hàng nông sản Nhưng bên cạnh hạn chế định Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài : “ Thị trường xuất nông sản Việt Nam– thực trạng giải pháp phát triển” Đề tài tổng kết lý luận hoạt động xuất khẩu, phân tích đánh giá tình hình xuất hàng nông sản Việt Nam Trên sở đưa số kiến nghị giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam Kết cấu đề án mở đầu kết luận gồm chương: Chương I : Những vấn đề thị trường xuất hàng nông sản Chương II : Thực trạng xuất nông sản Việt Nam Chương III : giải pháp mở rộng thị trường xuất cho mặt hàng nông sản Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN Khái niệm lợi ích xuất nông sản Việt Nam 1.1 Khái niệm xuất hàng hóa Xuất khẩu: Xuất hàng hóa việc đưa hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam Hoặc đưa vào khu vực dặc biệt nằm lãnh thồ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Theo quan niệm doanh nghiệp xuất việc bán hàng hóa, sản vật thị trường nước nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng nước ngồi Như hiểu xuất việc bán hàng hóa, dịch vụ nước ngồi dựa lợi so sánh nhằm mục đích kiếm lợi Hoạt động xuất việc bán hàng hóa, dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Tiền tệ ngoại tệ với hai quốc gia Hàng hóa xuất khẩu: Là hàng hóa sản xuất để đưa thị trường , mua bán trao đổi thị trường thị trường nước Hàng hóa phải di chuyển qua biên giới quốc gia Đồng thời phải đáp ứng tiêu chuẩn, chất lượng mà thị trường nhập đòi hỏi Như so với hàng hóa sản xuất để bán thị trường nội địa phức tạp nhiều Giá xuất khẩu: Là mức giá hàng hóa xuất khẩu, đưa dựa mức giá quốc tế có chấp nhận hai bên xuất nhập Kim ngạch xuất khẩu: Được hiểu tổng giá trị hàng hjóa xuất doanh nghiệp, đơn vị kinh tế hay quốc gia khoảng thời gian định Hạn ngạch xuất khẩu: Là công cụ quản lý vĩ mô nhà nước, hiểu quy định nhà nước sản lượng hay giá trị mặt hàng, hay nhóm mặt hàng sang thị trường định, khoảng thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép xuất ( Quota xuất ) Hợp đồng xuất khẩu: Là hợp đồng mua bán hàng hóa kí kết bên thương nhân Việt Nam với bên thương nhân nước Các chủ thể hợp đồng ngừơi mua, người bán phải có trụ sở đăng kí kinh doanh nước khác nhau, thơng thừơng có quốc tịch khác Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương, xuất lâu ngày phát triển Nó diễn tất lĩnh vực, điều kiện Từ lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng lĩnh vực công nghệ khoa học Dù lĩnh vực nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng không gian rhời gian Nó diễn thời ngắn song kéo dài hàng năm Nó tiến hành phạm vi lãn thổ quốc gia nhiều quốc gia khác Các hình thức xuất khẩu: Xuất trực tiếp: Là hình thức xuất hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng nước thơng qua tổ chức mà khơng cần qua tổ chức trung gian Ưu điểm hình thức xuất doanh nghiệp liên hệ trực tế với nhau, biết nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng để chủ động hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình rhức giúp doanh nghiệp giảm khoản chi phí trung gian Xuất ủy thác: Đơn vị xuất (bên nhận ủy thác) nhận xuất lô hàng định với danh nghĩa hưởng khoản theo thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất (bên ủy thác) Đơn vị có hàng xuất khong phải bỏ khoản vốn lớn để đầu tư vào vircj bán hàng nước nên rủi ro kinh doanh không cao, họ không trực tiếp liên hệ với khách hàng thị trường nước ngồi nên khơng thể chủ động sản xuất hàng hóa Bn bán đối lưu: Là phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên bán hàng đồng thời bên mua hàng lượng hàng hóa mang trao đổi thường có giá trị tương đương Mục đích xuất khơng nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có lơ hàng có giá trị tương đương với lơ hàng xuất Giúp doanh nghiệp tránh biến động tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối đồng thời có lợi doanh nghiệp khơng có đủ ngoại tệ để tốn cho lơ hàng nhập Xuất theo nghị định thư: Đây hình thức mà doanh nghiệp xuất theo tiêu nhà nước hàng hóa định cho phủ nước ngồi sở nghị định thư kí phủ Cho phép doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, thường khơng có rủi ro thư Xuất chỗ: Là hình thức kinh doanh mà hàng hóa xuất khơng cần vượt qua biên giới quốc gia khách hàng mua Doanh nghiệp xuất khơng cần phải đích thân nước ngồi đàm phán với người mua mà người mua lại tìm đến với doanh nghiệp Hình thức thường áp dụng với quốc gia mạnh du lịch có nhiều tổ chức nước ngồi đóng quốc gia Gia cơng quốc tế hình thức xuất có một bên nhập nguyên liệu bán sản phẩm (bên nhận gia công) bên khác (bên đặt gia công) dể chế tạo thành phẩm giao lại cho bên đặt gia cơng qua thu khoản lệ phí thỏa thuận bên Bên nhận gia cơng thường nước phát triển có lực lượg lao động dồi dào, có tài nguyên phong phú Tái xuất khẩu: Với hình thức nước xuất hàng hóa nhập từ nước khác sang nước thứ Hình thức áp dụng có khó khăn quan hệ quốc tế nước xuất nước nhập Doanh nghiệp nước tái xuất thu khoản lợi nhuận lớn mà tổ chức kinh doanh 1.2 Tầm quan trọng xuất Việt Nam Việt Nam nước nông nghiệp, với 80% dân số tham gia vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Có khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện tốt cho nông nghiệp sản phẩm vùng nhiệt đới phát triển Khi xuất mặt hàng nông sản thị trường giới đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích Về luận Việt Nam hưởng kết lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối tương đối học thuyết cân đối yếu tố kinh doanh quốc tế Như lao động rẻ, dồi dào, tỷ lệ lao động tham gia vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp lớn, có kinh nghiêm sản xuất lâu đời; có điều kiện tự nhiên thích hợp với sinh trưởng phát riển nhiều loại sản phẩm nông nghiệp… Liên kết hoạt động kinh tế Việt Nam với kinh tế giới hoạt động ngoại thương bước để thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp cận với tiến khoa học công nghệ tiên tiến giới Giúp Việt Nam thực chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam Tạo điều kiện để tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân Thúc đẩy ngành phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nghành phân bón, cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Qua xuất nông sản giúp cho Việt Nam thúc đẩy tiến công nghệ khoa học sản xuất chế bíến bảo quản mặt hàng nơng sản sau thu hoạch, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế, thúc đẩy cách mạng đổi cấu trồng, vật nuôi loại bỏ sản phẩm kếm hiệu quả, chất lượng, thực tốt yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về mặt thương mại giúp cho Việt Nam phát triển công nghệ kinh doanh, nắm bắt làm quen với thông lệ quốc tế đến thực tốt quan hệ thương mại quốc tế Đặc điểm mặt hàng nông sản 2.1 Nông sản chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên: Đất đai , khí hậu thời tiết, địa hình nguồn nước… hay nói cách cụ thể điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp đến tăng trưởng phát triển trồng Từ tác động trực tiếp đến suất, chất lượng, giá cả, nguồn hàng nông nghiệp cho xuất Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi suất chất lượng cao Và ngược lại, thời tiết khơng thuận lợi xuất chất lựng nông sản giảm giá cao 2.2 Nơng sản mang tính thời vụ: Việc sản xuất thu hoạch nông sản thường tiến hành theo mùa vụ rõ ràng, cụ thể với loại khu vực nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện thời tiết nơi sản xuất Năng suất, chất lượng, giá nơng sản có biến động tùy thuộc vào mùa vụ Vào vụ sản lượng lớn, chất lượng đồng đều, phong phú chủng loại, giá rẻ Trái vụ thời tiết không thuận lợi sản lượng thấp, chất lượng khơng đồng đều, giá cao 2.3 Nơng sản mang tính phân tán: Mỗi loại khác phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu khác Do trồng phát triển vùng khác như: chè phù hợp trồng vùng núi phía Bắc, cà phê phù hợp với vùng đất Tây Nguyên, Đắc Lắc, Đắc Nông, gạo trồng vùng đồng bằng, trung du ( đồng bắc bộ, đồng sông cửu long,) … Nông sản phân tán vùng nông thôn tay hàng triệu nông dân, sức tiêu thụ lại tập trung thành phố khu công nghiệp Phương thức lưu thông hàng nông sản phân tán –tập trung, nông thôn-thành thị Vì việc bố trí thu mua, chế biến, vận chuyển phải phù hợp với đặc điểm nói 2.4 Các mặt hàng nơng sản có tính tươi sống: Dễ bị hỏng, chất lượng Hơn chủng loại, số lượng, chất lượng khác Vì thu mua cần đặc biệt lưu phân lý loại, chế biến bảo quản, vận chuyển, có phương thức kinh doanh phù hợp với đặc điểm loại Thu mua nhanh chóng, kịp thời tránh hao tổn Giá hàng nông sản xuất phụ thuộc vào chất lượng chất lượng hàng nông sản phụ thuộc vào khâu sản xuất mà phụ thuộc nhiều vào khâu bảo quản chế biến Vì doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến việc chế biến bảo quản nông sản 2.5 Nông sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người: Chất lượng hàng nông sản tác động trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Nên yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt coi trọng quy định chặt chẽ trình sản xuất chế biến, bảo quản Ngày chất lượng trở thành công cụ cạnh tranh hiệu để xâm nhập vào thị trường khó tính đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết mà thị trường nhập đặt Nhưng thách thức từ "sân chơi" lớn hơn, ngành nơng nghiệp Vấn đề phải tìm cách để vượt qua sử dụng hiệu công cụ để bảo vệ sản xuất nước Việt Nam tắt đón đầu thành cơng nhờ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giới để xây dựng phát triển nông nghiệp trở thành quốc gia hàng đầu xuất nông sản: hồ tiêu (thứ nhất), gạo cà phê (thứ 2), hạt điều (năm 2006 VN vượt qua Ân Độ có lượng xuất nhiều nhất) Tổ chức thương mại giới buộc thành viên WTO phải cam kết không cắt giảm, mà loại bỏ dần tất hình thức trợ cấp xuất Là nước nông nghiệp đặc biệt nước xuất gạo đứng thứ ba giới, Việt Nam có nhiều thị trường xuất gạo thị trường nông phẩm hạn chế số lượng gạo nông phẩm chuyển thành thuế thuế phải cắt giảm theo Hiệp định nông nghiệp Việt Nam có lợi nhiều thị trường gạo mở cửa, đặc biệt thị trường Nhật Bản Hàn Quốc Là nước ĐPT nghèo, theo Hiệp định nông nghiệp, Việt Nam đưa cam kết giảm trợ cấp xuất nông sản (trong nước cơng nghiệp phát triển phải cắt giảm 36% nguồn ngân sách dành cho trợ cấp nơng phẩm xuất vòng năm, nước ĐPT nói chung phải cắt giảm 24% vòng 10 năm) Việt Nam không bị yêu cầu cắt giảm hỗ trợ nước nông dân (trong đó, nước nơng nghiệp phải cắt giảm 20% mức hỗ trợ nước thời gian năm, nước ĐPT khác 13,3% vòng 10 năm) Tuy nhiên, hàng hóa Việt Nam hàng hóa cạnh tranh, miễn trừ nói bị loại bỏ vòng năm Cùng với ưu sẵn có nơng sản Việt Nam, việc gia nhập WTO tiếp tục tạo đà thuận lợi cho xuất nông sản Các ngành hàng xuất năm mở rộng thêm nhiều bạn hàng Ví dụ, nhiều năm 29 trước, xuất cao su Việt Nam chủ yếu tập trung vào thị trường Trung Quốc năm qua có chuyển dịch rõ rệt Từ đầu năm đến sản lượng cao su xuất sang Trung Quốc giảm khoảng 59%, xuất sang thị trường khác Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Đức lại tăng đáng kể Với ngành chè, nỗ lực cải thiện chất lượng chè Việt Nam sau gia nhập WTO mang lại kết rõ nét Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, sau nỗ lực ngành chè việc đầu tư phát triển sở công nghiệp chế biến chè theo quy hoạch, đồng thời tổ chức lại ngành chè theo hướng bước đại hóa, tăng nhanh tỷ lệ sản phẩm chè tinh chế, có chất lượng cao đa dạng hóa sản phẩm, giá chè xuất Việt Nam cải thiện đáng kể với mức tăng khoảng 25%, tương ứng mức tăng 270-280 USD/tấn Theo dự báo, năm tới, thị trường nhập nông sản Việt Nam có khả tăng kim ngạch nhập Theo đó, thị trường Trung Quốc, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam tăng từ 400-500 triệu USD/năm lên 700-800 triệu USD/năm, gồm mặt hàng chủ yếu cao su, hạt điều, tinh bột sắn Đối với thị trường Mỹ, nay, kim ngạch xuất hàng nông, lâm sản chiếm khoảng 0,4-0,5% tổng kim ngạch nhập nông, lâm sản nước Đây thực số khiêm tốn so với tiềm có ngành nông sản Việt Nam nhu cầu nhập thị trường Mỹ Trong đó, kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang nước thuộc khối ASEAN phập phù, dao động từ 400-900 triệu USD/năm với mặt hàng chủ yếu gạo Dự báo, Hiệp định AFTA tạo hội để Việt Nam xuất cà phê, vật tư, thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến sang khu vực 30 2.2 Thách thức Cũng giống nhiều nước phát triển, lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam từ sớm phải đương đầu với biến động rủi ro thị trường Do ảnh hưởng thị trường mở nên nhiều năm qua, giá sản phẩm nơng sản hàng hóa vật tư nông nghiệp nước sát với thị trường giới Và nhờ “tập dượt” mà cánh cửa WTO mở rộng, nông dân Việt Nam làm quen với thương trường Mức thuế nhập bình quân áp dụng thời gian qua nông sản Việt Nam 24% Đây mức thuế cao so với mức thuế bình quân 18% cao so với nước khác khu vực Thực tế, Việt Nam áp dụng mức thuế nhập thấp (0 - 10%) vật tư nông nghiệp (giống trồng, vật nuôi, nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc ) mức trung bình (15 - 30%) với nơng sản tươi (rau tươi, sữa, thịt tươi, đông lạnh ), mức thuế cao (40 - 50%) cao (60 - 100%) nhắm vào sản phẩm chế biến (thịt, cà phê hòa tan, rượu, bia, thuốc lá, nước giải khát ) Bởi vậy, theo đánh giá ông Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp, đối tượng bảo vệ ngành công nghiệp chế biến nông dân Khi chưa bị ràng buộc quy định WTO, mức trợ cấp cho xuất nông sản xưa mức thấp nước ta nghèo, khả trợ cấp Chính phủ hạn chế Các hình thức trợ cấp áp dụng (thưởng xuất khẩu, trợ lãi xuất thu mua dự trữ gạo ) mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cho nơng dân Do khả ngân sách hạn chế, đầu tư trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp thấp nhiều so với mức cho phép (10% giá trị sản lượng) WTO Tại buổi hội thảo Câu lạc Xây dựng thương hiệu nông-thủy sản Việt Nam tổ chức, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vọng (chuyên viên Bộ Nông nghiệp 31 bang New South Wales, Australia) cho rằng, tay nghề bà nông dân lực lượng sản xuất chiếm đa số lại chưa ngang tầm với vị trên, hàm lượng chất xám tạo nên giá trị gia tăng nông sản làm chưa nhiều, chủ yếu xuất thơ Vì vậy, dù quốc gia hàng đầu xuất nông sản, đời sống nơng dân thấp Và điều quan trọng, tính bền vững nơng nghiệp bấp bênh, bộc lộ nhiều lỗ hổng lớn chuỗi sản xuất, từ giống, chăm sóc sau thu hoạch, thể qua việc sản xuất theo phong trào Trong đó, xét mặt kinh tế hiệu sử dụng đất, việc định vị trồng quy hoạch sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý Điều thấy rõ cấu lúa (giá trị đơn vị diện tích thấp nhiều lần so với loại trồng khác), diện tích trồng khoảng triệu so với 1,4 triệu ăn trái, nhu cầu nhập nước tổ chức WTO hàng năm có đến gần 103 tỷ USD rau so với khoảng 10 tỷ USD lúa gạo Vì vậy, thu nhập từ người trồng lúa thấp loại khác, ăn trái Tiến sĩ Nguyễn Quốc vọng cho "sân chơi" WTO quy định "luật chơi" thách thức sản xuất nơng sản mà thiếu: Đó luật chơi số lượng với yêu cầu hàng hóa phải lớn số lượng, đồng kích cỡ, màu sắc, bao bì thời gian giao hàng xác Hai luật chơi chất lượng với chứng xác nhận nguồn gốc giống, chất lượng sản phẩm để chứng minh mặt hàng đảm bảo chất lượng Ba là, giá rẻ để cạnh tranh, yếu tố định thứ luật bất thành văn quốc gia muốn tham gia "cuộc chơi" Và cuối luật chơi an toàn thực phẩm, với yêu cầu hàng hóa phải có chứng nơng nghiệp 32 an tồn hay gọi nơng nghiệp tốt (GAP - Good Agricultural Practices) để đảm bảo tính vệ sinh an tồn sản phẩm Lâu nay, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam chủ yếu phát triển theo bề rộng sở khai thác khả sẵn có, mặt số lượng coi trọng mặt chất lượng Đó nguyên nhân quan trọng làm cho nông sản Việt Nam chưa đáp ứng tốt nhu cầu thị trường khác nhau, hiệu xuất thấp người sản xuất gặp khó khăn tiêu thụ hàng hoá Trong cấu giá trị xuất hàng hố, tỷ trọng trị giá hàng nơng sản xuất chiếm vị trí khiêm tốn có xu hướng giảm Điều đáng quan tâm sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường quốc tế thấp kém, hiệu xuất chưa cao, chưa tạo đứng vững chắn thị trường quốc tế 33 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHO CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Định hướng phát triển thời gian tới Mặc dù tình hình xuất đầu năm 2009 có khó khăn theo dự báo nhiều chuyên gia, số mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản có triển vọng tăng kim ngạch xuất nhờ ưu giá cả, thị trường Bộ Nông nghiệp PTNT lưu ý, doanh nghiệp cần nhạy bén để chớp thời thận trọng ký hợp đồng xuất Nền nông nghiệp Việt Nam bước trở thành nơng nghiệp hàng hóa hướng tới xuất Theo ước tính, 10 năm qua, tỷ trọng xuất gạo trung bình khoảng 16%, cà phê 90%, điều 60%, cao su tiêu gần 100% Nhìn chung, tổng giá trị xuất chiếm đến 50% tổng giá trị sản xuất nông sản Việt Nam bước vào WTO, mặt hàng có mức thuế nhập giảm nhiều, ngồi nơng sản qua chế biến, đa số mặt hàng Việt Nam khơng có lợi nên không xảy cạnh tranh đối đầu quy mơ lớn với sản xuất nước (ví dụ hoa ôn đới, sản phẩm chăn nuôi, sữa ) Tuy nhiên, giá phải trả để người nông dân Việt Nam đứng vững trước cạnh tranh thị trường đắt Xuất nông sản hiệu thấp, thu nhập nông dân thấp tăng chậm so với cư dân đô thị người lao động công nghiệp dịch vụ Các định hướng phát triển xuất nông sản Việt Nam thời gian tới: - Ðẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Ðưa 34 nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến khu vực trình độ cơng nghệ thu nhập đơn vị diện tích Tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản ngồi nước, tăng đáng kể thị phần nông sản chủ lực thị trường giới Chú trọng điện khí hóa, giới hóa nơng thơn, sử dụng thiết bị, máy móc giới sản xuất Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nước Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn - Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp Ðiều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất đôi với chất lượng Bảo đảm an ninh lương thực tình Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa ngô làm thức ăn chăn nuôi; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Nâng cao giá trị hiệu xuất gạo Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng công nghiệp cao su, cà phê, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bơng, mía, lạc, thuốc , hình thành vùng rau, hoa có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Phát huy lợi 35 thuỷ sản, tạo thành ngành xuất mũi nhọn đất nước Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền bững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế nước Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá lâm nghiệp, có sách bảo đảm cho người làm rừng sống nghề rừng Kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp có sách hỗ trợ để định canh, định cư ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Ngăn chặn nạn đốt, phá rừng Ðẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng - Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống có suất, chất lượng giá trị cao Ðưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại nơng nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư - Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ kiểm sốt lũ, bảo đảm tưới tiêu an tồn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể công nghiệp, nuôi trồng thủy sản) đời sống nông dân Ðối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích ứng với 36 điều kiện thiên nhiên Nâng cao lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại Đảm bảo đủ nước tưới tiêu cho vùng sản xuất nông nghiệp - Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nơng thơn Hình thành khu vực tập trung công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trường nước xuất Chuyển phần doanh nghiệp gia công (may mặc, da giày ) chế biến nông sản thành phố nơng thơn Có sách ưu đãi để thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Trên sở chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành, nghề khác, bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4,0 4,5% Ðến năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu Tỷ trọng nông nghiệp GDP khoảng 16 -17%; tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25% Thuỷ sản đạt sản lượng 3,0 - 3,5 triệu (trong khoảng 1/3 sản phẩm nuôi, trồng) Bảo vệ 10 triệu rừng tự nhiên, hồn thành chương trình trồng triệu rừng Kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản đạt -10 tỷ USD, thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ đồng Giải pháp xúc tiến phát triển hoạt động xuất nông sản Việt Nam Chiến lược phát triển nông nghiệp điều kiện kinh tế thị trường phải xuất phát từ nhu cầu cụ thể thị trường, bảo đảm khả đáp ứng tốt nhu cầu thị trường chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian chi phí Điều hoàn toàn trái với tư kiểu cũ xây dựng chiến lược: dựa vào sở khả để hoạch định phương hướng sản xuất Trong trình hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp, phải coi trọng công tác dự báo nhu cầu trung hạn dài hạn theo loại nông sản theo 37 khu vực thị trường để vừa có sở định hướng phát triển sản xuất, vừa có sách thích ứng đảm bảo khả xâm nhập thị trường củng cố vị hàng hoá thị trường cụ thể Chiến lược phát triển nông nghiệp phải hướng tới hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung nhằm tạo điều kiện đầu tư ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giá trị nông sản hàng hoá Chiến lược phải sử dụng công cụ trọng yếu để Nhà nước định hướng phát triển sinh học xây dựng chế sách thúc đẩy nhà sản xuất đầu tư theo định hướng Đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ , nâng cao trình độ khoa học công nghệ điều kiện làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá thị trường Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp năm qua có phần đóng góp quan trọng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học Để khoa học cơng nghệ góp phần tích cực vào phát triển nơng nghiệp hàng hoá, năm trước mắt cần trọng tập trung nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cao vào việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, khai thác lợi vùng sinh thái cừa đảm bảo phát triển bền vững, vừa nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh nông sản, tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích Với vùng, loại trồng, vật nuôi, cần ý đổi công nghệ đồng khâu trước, sau sản xuất theo hướng đại Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp việc sử dụng giống trồng vật ni có suất, chất lượng cao bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt theo yêu cầu thị trường nước quốc tế Cùng với đó, cần coi trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất, nâng cao hiệu 38 sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dùng Ngồi việc đại hố kỹ thuật phơi sấy, cần trọng nghiên cứu phương pháp bảo quản, đảm bảo đưa đến người tiêu dùnng nông sản tươi sống hấp dẫn cảm quan màu sắc, hương vị bảo đảm tuyệt đối vệ sinh an tồn thực phẩm Phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản: Là cách nâng cao giá trị gia tăng nơng sản thu hẹp tình trạng xuất sản phẩm thô, đồng thời tạo nên thị trường nội địa to lớn ổn định cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam nhỏ bé, cơng nghệ lạc hậu, tỷ trọng nông sản chế biến tổng sản lượng sản xuất thấp Để phát triển mạnh công nghiệp chế biến, cần giải nhiều vấn đề, chủ yếu là: - Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn theo định hướng xuất Từ tập trung tập trung đầu tư thâm canh, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu chế biến xuất - Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản gần với vùng ngun liệu Có sách ưu đãi kích thích tham gia tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến xuất Thực song song hướng: đầu tư đổi đại hố thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp chế biến nơng sản có; đầu tư xây dựng doanh nghiệp chế biến với trình độ cơng nghệ đại - Thiết lập củng cố mối quan hệ chủ thể sản xuất nguyên liệu chủ thể chế biến nguyên liệu nông sản Vấn đề quan trọng đề cao trách nhiệm hợp tác bên việc thực điều cam kết Các giải pháp thị trường hỗ trợ xuất khẩu: Trợ giúp nâng cao lực thị trường cho chủ thể sản xuất nông sản Chỉ thân người sản xuất hàng hố có đầy đủ thơng tin hiểu 39 biết thị trường quan hệ thị trường họ biết cách điều chỉnh sản xuất theo yêu cầu thị trường Đây mặt yếu người sản xuất hàng hố nơng thôn Do vậy, họ dễ bị điều tiết cách tự phát quan hệ thị trường, dễ bị thua thiệt hành xử thị trường Công tác khuyến nông, khuyến thương cần đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp kiến thức thị trường nâng cao lực thị trường chủ thể sản xuất hàng hố nơng thôn - Trợ giúp chủ thể sản xuất nông sản xây dựng thương hiệu hàng hoá, trước hết với cây, đặc sản vùng Đây vừa cách thức thâm nhập củng cố vị hàng hoá thị trường quốc tế, vừa cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ngưới sản xuất cạnh tranh quốc tế - Tạo điều kiện công nghiệp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng tổ chức phối hợp hành động chủ thể việc xử lý tình khác thị trường loại hàng hoá - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nông sản thông qua việc tham gia hội chợ triển lãm nước, quảng bá hàng hoá doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, tiến tới thành lập trung tâm giao dịch nông sản vùng sản xuất hàng hoá tập trung… Liên kết quốc tế sản xuất xuất nông sản So với số nước Đông Nam Á, Việt Nam có điều kiện tự nhiên cấu sản xuất nông nghiệp tương đồng, song nước lại có lợi trình độ khoa học công nghệ kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế Trong điều kiện đó, để bảo đảm hiệu xuất nâng cao khả cạnh tranh nông sản, cần coi trọng việc mở rộng quan hệ liên kết quốc tế sản xuất xuất Quan hệ liên kết bao gồm nội dung chủ yếu sau: 40 - Phối hợp lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo giống trồng, vật ni có khả cạnh tranh cao; - Phối hợp xây dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất theo tiêu chuẩn quốc tế; - Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển nông nghiệp nông thôn - Phối hợp sách thương mại nước khu vực thực hoạt động xuất nông sản; - Hình thành hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động thị trường quốc tế Tổ chức xây dựng thực chương trình GAP GAP chương trình kiểm tra an tồn thực phẩm xun suốt từ khâu chuẩn bị sản xuất đến trước sau thu hoạch, kể yếu tố liên quan khác môi trường, thuốc bảo vệ thực vật, bao bì điều kiện làm việc, phúc lợi người lao động, khó khăn Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng quy trình VietGAP dựa ASEAN GAP – quy trình GAP thức cho nước thành viên ASEAN vừa công bố đầu tháng 112006, với tham khảo yêu cầu EuroGAP Xây dựng chiến lược phát triển mạnh ngành ăn trái, rau quả, kể hoa; nhanh chóng hồn thành VietGAP có chương trình tập huấn rộng khắp VietGAP cho nông dân cách để nhà nước giúp bà tham gia vào "cuộc chơi" WTO Có nói đến khả xuất nông sản, rau quả, đồng thời sử dụng VietGAP rào cản kỹ thuật, bắt buộc mặt hàng nông sản nước muốn xuất vào VN phải đáp ứng yêu cầu 41 KẾT LUẬN Xuất lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân Thơng qua quốc gia có nguồn ngoại tệ để trang trải cho nhu cầu nhập kinh tế, trì mở rộng tái sản xuất nước, tranh thủ tiến khoa học công nghệ giới, đáp ứng nhu cầu khơng ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế, xã hội, hòa nhập với kinh tế giới Với tầm quan trọng vậy, nước Việt Nam xuất đặt vào vị trí trung tâm, làm đòn bảy cho phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh xuất trở thành vụ chiến lược quốc gia xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ đòi hỏi cố gắng Đảng nhà nước Trong trình phát triển xuất nơng sản Việt Nam găp khơng khó khăn nhờ vào nỗ lực thân nước Việt Nam gặt hái thành xứng đáng cho cố gắng , có đóng góp quan trọng cho việc phát triển xuất nước Việt Nam phát triển kinh tế Việt Nam Do nội dung đề tài rộng mặt lý thuyết thực tế, thời gian tìm hiểu lượng kiến thức giới hạn nên đề án thiếu sót Vì vậy, em hy vọng nhận khiến đóng góp giúp đỡ thầy giáo bạn quan tâm để hồn thiện nghiên cứu đề tài tốt 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân ( 2008 ), giáo trình Kinh tế thương mại, nhà xuất ĐHKTQD Nguyễn Thị Minh Nguyệt TM46A ( 2008), Luận văn tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Công Ty Thương Mại Hà Nội Hapro Vũ Hữu Tửu ( 2007 ), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, nhà xuất Giáo dục Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2007 kế hoạch năm 2008 Bộ công thương Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2008 kế hoạch năm 2009 Bộ công thương Báo Ngoại thương số ngày 11-20/01/2009 www.dddn.com.vn www.thongtinthuongmai.com.vn www.baocongthuong.com.vn www.vietnamnet.com www.nongthon.net www.khuyennongvn.gov.vn www.kinhtenongthon.com.vn www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn 43

Ngày đăng: 05/10/2018, 05:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Đặng Đình Đào, GS.TS. Hoàng Đức Thân ( 2008 ), giáo trình Kinh tế thương mại, nhà xuất bản ĐHKTQD Khác
2. Nguyễn Thị Minh Nguyệt TM46A ( 2008), Luận văn tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản ở Công Ty Thương Mại Hà Nội Hapro Khác
3. Vũ Hữu Tửu ( 2007 ), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, nhà xuất bản Giáo dục Khác
4. Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2007 và kế hoạch năm 2008 của Bộ công thương.Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2008 và kế hoạch năm 2009 của Bộ công thương Khác
6. www.dddn.com.vnwww.thongtinthuongmai.com.vn www.baocongthuong.com.vn www.vietnamnet.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w