1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

môn nhi

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 273 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN THI TN MÔN NHI TC10B 8 ĐÁP ÁN THI TN MÔN NHI TC10B 8 4 (10 NỘI DUNG ĐỌC KĨ CÂU HỎI TRƯỚC KHI LÀM BÀI) ND 1 Đặc điểm sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng và cách chăm sóc? 2 ND 2 Chăm sóc bệnh nhi chảy[.]

ĐÁP ÁN THI TN MÔN NHI TC10B 8.4 (10 NỘI DUNG- ĐỌC KĨ CÂU HỎI TRƯỚC KHI LÀM BÀI) ND 1: Đặc điểm sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng cách chăm sóc? ND : Chăm sóc bệnh nhi chảy máu sọ ND : CS bệnh nhi Viêm phế quản phổi 10 ND : CSBN SDD Protein – lượng 14 ND : Phát triển thể chất trẻ em 18 ND 6: Dinh dưỡng trẻ < tuổi > tuổi 22 ND : Chăm sóc bệnh nhi thiếu máu 26 ND : Chăm sóc bệnh nhi Suy tim 30 ND : Chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp 34 ND 10 : CSBN viêm cầu thận cấp 42 ND 1: ĐẶC ĐIỂM SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC I Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng chăm sóc: 1.ĐN : trẻ ss đủ tháng trẻ có tuổi thai phát triển tử cung từ 37 đến 41 tuần tuổi Đặc điểm hình thể ngồi - Cân nặng =2500g - Chiều dài =45cm - Da hồng hào, mềm mại, lông tơ Lớp mỡ da phát triển tồn thân có cục mỡ Bichard Khơng thấy mạch máu da - Vòng sắc tố vú khoảng 10mm, núm vú lên khoảng 2mm - Tóc dài >2cm, móng chi chum kín đầu ngón - Sinh dục ngồi: + Trẻ trai tinh hoàn xuống hạ nang + Trẻ gái mơi lớn chùm kín mơi nhỏ -Trẻ nằm tư gấp -Khi thức trẻ khóc to, vận động chi tốt Các phản xạ sơ sinh: Moro, Robinson ( cầm nắm), bước tự động … đầy đủ - Vòng đầu khoảng 32-34 cm, lớn vòng ngực 1-2 cm - Thóp trước 2,5- 3cm, đường khớp 0,5cm - Tai: sụn vành tai phát triển 3.Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng Chăm sóc ni duỡng trẻ sơ sinh đủ tháng Trẻ sơ sinh đủ tháng,khoẻ mạnh cần nguyên tắc nuôi dưỡng sữa mẹ vệ sinh a Đảm bảo đủ din h duỡng cho trẻ sữa mẹ: - Bú mẹ sớm tốt, đầu sau đẻ - Theo dõi hiệu việc bú mẹ cách cân trẻ - Nếu trẻ ăn sữa bò, cho trẻ uống thêm nuớc lọc để tránh bị tưa miệng - Theo dõi cân nặng trẻ 10 ngày đầu có tượng sụt cân sinh lý b Đảm bảo vệ sinh cho trẻ : - Tắm cho trẻ hàng ngày, nên dùng loại xà phòng dùng cho trẻ em, tránh kỳ mạnh, nên xoa nhẹ da trẻ khăn mặt bông, khăn xô mềm - Chăm sóc rốn hàng ngày, nên mở băng rốn sớm Vệ sinh rốn tốt Iode 0,5 %, betadin … Chú ý phát dấu hiệu nhiễm khuẩn rốn để điều trị kịp thời - Nhỏ mắt hàng ngày cho trẻ NaCl 0,9%, chloramphenicol 4‰ vòng tuần - Mặc quần áo vải mềm, đủ ấm, tránh hạ thân nhiệt, tránh nóng - Theo dõi phát vàng da sau đẻ c Bổ sung cho trẻ: - Vitamin K: 1-2mg cho trẻ sinh, trẻ bú sữa mẹ hồn tồn phải bổ sung vitamin K 2mg/tuần vịng 6-8 tuần - Vitamin D: 1000 đến 1200 đơn vị/1 ngày trẻ bú sữa mẹ; 800 đến 900 đơn vị/ngày trường hợp trẻ bú sữa bò -Tiêm phòng lao(BCG),viêm gan B cho trẻ tháng đầu sơ sinh II Đặc điểm trẻ SS thiếu tháng cách chăm sóc trẻ : 2.1 ĐN: Trẻ sơ sinh thiếu tháng trẻ sống 37 tuần tuổi Trẻ ss non trẻ ss 33 tuần tuổi trẻ ss đặc biệt non trẻ ss 28 tuần tuổi, trẻ sống trẻ sinh sống 22 tuần or cân nặng 500g 2.2.Đặc điểm hình thể ngồi: - Cân nặng < 2500g - Chiều dài shock - Hơn mê Co giật -Nôn -Liệt TK sọ -Liệt vận động: liệt chi or ½ người,lác mắt or sụp mí -XH da, tiêu hóa Trẻ lớn - Đột quỵ,hơn mê -Nơn, nhức đầu -Dấu hiệu màng não -Liệt TK khu trú -Hội chứng tiểu não - Dinh dưỡng ? - Tâm lý GĐ, bệnh nhân hiểu biết bệnh GĐ 2.CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG : Hội chứng chảy máu thiếu máu cấp tính - Hội chứng tăng áp lực nội sọ - Hội chứng co giật - Hội chứng hôn mê - Rối loạn dinh dưỡng trẻ bỏ bú - Rối loạn chức hệ trọng: tuần hồn, hơ hấp, thân nhiệt - Gia đình lo lắng bệnh tật trẻ chưa hiểu biết bệnh 3.LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - Chống thiếu máu làm ngừng chảy máu - Giảm áp lực nội sọ - Giám sát phòng ngừa co giật - Chăm sóc trẻ bị rối loạn ý thức ( mê) - Kiểm sốt dấu hiệu hệ trọng - Đảm bảo đủ dinh dưỡng - Phòng ngừa tổn thương chấn thương - Hỗ trợ gia đình tình trạng tâm lý, phương pháp chăm sóc THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC a Làm ngừng chảy máu thiếu máu : Mụcđích : Kiểm sốt chảy máu bù đủ máu cho trẻ - Tiêm vitamin K - Truyền máu theo y lệnh trẻ sơ sinh trẻ nhỏ - Hạn chế thay đổi tư đầu : làm cho ổ chảy máu nhiều - Giúp trẻ nằm im, hạn chế kích thích, gắng sức b Làm giảm áp lực nội sọ : Mục đích : hạn chế tăng áp lực nội sọ cho trẻ - Cho trẻ nằm đầu cao 300 - Truyền Manitol 0,5- 1g/kg (cách 8h), or tiêm Dexamethasol 0,2- 0,4mg/kg ( cách 8h ) theo y lệnh - Lượng dịch cung cấp hàng ngày cần giảm = 1/3 nhu cầu c Giám sát phòng ngừa co giật : Mục đích : Kiểm sốt phịng ngừa co giật trẻ - Để trẻ nằm đầu cao 300, nghiêng tránh đờm dãi vào đường thở, giường phải có thành cao - Nới rộng quần áo - Đặt miếng gặc hàm ( trẻ lớn ), canuyl - Thở oxy sonde mũi - Tiêm Seduxen TM ( 0,25mg/kg/lần ) or đặt hậu môn ( 0,5mg/kg/lần ) - Theo dõi : giật, dấu hiệu suy hô hấp, sinh tồn - Cho trẻ uống thuốc chống động kinh theo y lệnh ( giật ) d CS trẻ bị rối loạn ý thức (hơn mê): Mục đích : Giảm biến chứng xảy trẻ nằm lâu - Tránh loét xoa bóp thể, thay đổi tư thế… - Cần ý luyện tập bắp khớp xg tránh cứng khớp,teo - Cho ăn qua sonde or nuôi dưỡng đường TM - Theo dõi DHST : 2h/l - Theo dõi ý thức thang điểm Glasgow - ĐẢm bảo vệ sinh thể, miệng e Kiểm soát dấu hiệu hệ trọng: Mục đích : Kiểm sốt xử trí kịp thời dấu hiệu bất thường - Theo dõi hơ hấp nhịp thở, tím tái , tắc nghẽn hô hấp - Đảm bảo cho thở ô xy, thở máy theo y lệnh - Theo dõi tuần hoàn , tần số tim, huyết áp động mạch, dấu hiệu vân tím, thời gian lấp đầy mao mạch, theo dõi nước tiểu - Theo dõi thân nhiệt, sốt phải hạ nhiệt paracetamol f Đảm bảo đủ dinh dưỡng: Mụcđích : trẻ ăn 80% chế độ ăn theo nhu cầu - Nuôi dưỡng qua ống thông dày, theo đường tĩnh mạch trường hợp trẻ hôn mê - Trẻ nhỏ cho bú mẹ, ăn sữa đổ thìa - Trẻ lớn cho ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, nhừ, dễ tiêu, tránh táo bón - Giải thích cho gia đình tình trạng bệnh, hướng dẫn cách chăm sóc ni dưỡng - Động viên trẻ gia đình phối hợp điều trị g Phòng ngừa tổn thương chấn thương Mục đích: Phịng ngừa tổn thương gây cho trẻ - Tiêm VTM K cho trẻ sau sinh - Tránh chấn thương sản khoa, đẻ ngạt, đẻ non, đẻ già tháng - Chẩn đoán điều trị sớm bệnh tiêu hóa làm giảm hấp thu VTM K, bệnh máu - Chẩn đoán điều trị sớm bệnh dị dạng mạch máu não h Hỗ trợ gia đình tình trạng tâm lý, phương pháp CS - CS tinh thần, giảm bớt lo âu, cảm thông với người bệnh, tuân thủ điều trị, hg dẫn vệ sinh cho trẻ - Giải thích tình trạng bệnh : nguyên nhân, hướng điều trị, di chứng - Hướng dẫn cách CS nhà - Kiểm tra khám định kì cho trẻ ND CHĂM SÓC BỆNH NHI VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI A.Viêm phế quản phổi bệnh viêm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang rải rác phổi, làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở dễ gây suy hô hấp tử vong B Chăm sóc bệnh nhi viêm phế quản phổi: 1.Nhận định: a.Cơ năng: - Trẻ sốt nhẹ tăng dần sốt cao, mệt mỏi, quấy khóc, khó chịu, ăn - Các dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên: ngạt mũi, chảy nước mũi, ho - Các rối loạn tiêu hóa: nơn trớ, tiêu chảy - Các dấu hiệu thực thể phổi chưa có biểu rõ - Dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ: sốt cao dao động hạ thân nhiệt trẻ nhỏ, mệt mỏi, quấy khóc, mơi khơ, lưỡi bẩn - Ho khan ho xuất tiết nhiều đờm nhiều - Nhịp thở nhanh: + Trẻ < tháng: >=60 lần/ phút + Trẻ 2-12 tháng :>= 50 lần/phút + Trẻ 1-5 tuổi >= 40 lần/phút - Khó thở, cánh mũi phập phồng, đầu gật gù theo nhịp thở, co rút lồng ngực - Tím tái lưỡi, quanh mơi, đầu chi - Nhịp thở không đều, rối loạn nhịp thở, ngừng thở…trong trường hợp nặng b.Thực thể - Gõ đục vùng - Nếu có ứ phổi gõ bình thường -Nghe phổi có ral ẩm nhỏ hạt bên phổi, ngồi có ral ẩm to hạt, ral rít, ral ngáy c Cận lâm sàng: - Chụp Xquang tim phổi - Công thức máu - Nếu có suy hơ hấp nặng: đo chất khí máu - Xét nghiệm vi khuẩn vi rút dịch tỵ hầu, dịch nội khí quản, máu để xác định nguyên nhân 2.Chẩn đoán điều dưỡng: - Suy hô hấp 10 -Viêm phổi -Hiểu biết cha mẹ trẻ 3.Lập KHCS: 3.1 Các biểu suy tim: a Khó thở: - Mục đích : Khó thở triệu chứng gặp sớm suy tim Khó thở có nhiều mức độ từ đến thực thể Cần phát khó thở giai đoạn suy tim nhẹ, đặc biệt trẻ nhỏ Khi suy tim nặng, khó thở song hành triệu chứng khác Gia đình có kiến thức phát chăm sóc trẻ nhà sau viện - Khó thở nhẹ : Khi gắng sức : bú, khóc, hoạt động mạnh ( chạy leo cầu thang ) CS: + Nghỉ ngơi + Tránh hoạt động thể lực gắng sức : lao động, thể dục thể thao, chạy nhảy - Khó thở vừa : Hoạt động thể lực nhẹ ( lại nhiều, cơng việc nhẹ gia đình ) khó thở Nhịp thở nhanh, trẻ nhỏ thở gắng sức, bú khơng tốt, chịu chơi,quấy khóc… + CS : Hạn chế vận động gắng sức, nằm giường, sinh hoạt giường tùy thuộc mức độ khó thở - Khó thở liên tục : Trẻ mệt, thở gắng sức liên tục kể nghỉ ngơi Hoạt động thể lực hạn chế, chí phục vụ thân ( trẻ lớn) Trẻ quấy khóc, ăn kém, rút lõm lồng ngực ….( trẻ bé) Chăm sóc : + Tư nằm đầu cao, thoải mái, phòng ấm ( mùa đông), mát ( mùa hè) Quần áo vừa đủ +Thở oxy cần thiết Thở qua mặt nạ +Hộ lý cấp Phục vụ giường b Đái ít, phù: - Mục đích : Đái dấu hiệu suy tim từ độ trở nên Là dấu hiệu có giá trị đánh giá tiến triển suy tim điều trị Tuy nhiên cần loại trừ đái nguyên nhân khác : Uống nước, nhiều mồ hơi, sốt, tiêu chảy Giúp gia đình có kiến thức theo dõi trẻ - Đái : Chăm sóc : +Theo dõi số lượng nước tiểu 24h + Dùng thuốc lợi tiểu theo + Bổ xung Kali dùng lợi tiểu Lasix - Phù : 31 + Đánh giá bilan nước vào + Cân nặng hàng ngày giai đoạn phù + Ăn nhạt vừa nhạt tuyệt đối ( trẻ lớn) c Các triệu chứng huyết động : - Mục đích : Các rối loạn huyết động thường xuất suy tim nặng, đe dọa đến tính mạng trẻ Tần suất theo dõi tùy thuộc mức độ rối loạn huyết động Cần ổn định tình trạng huyết động sớm lâu dài - Mạch nhanh, rối loạn mạch : + Bắt mạch quay, cảnh, bẹn Nghe tim đếm tần số + Ghi điện tim + Đo huyết áp - Thay đổi huyết áp + Theo dõi monitoning + Đánh giá nhiệt độ đầu chi, thời gian lấp đầy mạch trở lại + Theo dõi sát, thực thuốc tim mạch + TD nước tiểu theo ml/kg/h d Theo dõi tác dụng phụ thuốc: * Rối loạn điện giải: - Mục đích: Phịng phát sớm rối loạn điện giải Theo dõi, điều trị rối loạn điện giải có hiệu Tránh hậu quả: tăng nguy ngộ độc Digoxin - Hạ Natri máu: trẻ mệt, nặng: lơ mơ, lú lẫn + Do trẻ ăn kiêng mặn mức, kéo dài Hoặc dùng lợi tiểu Lasix kéo dài, liều cao + Xem xét lại bữa ăn Điều chỉnh bữa ăn + Truyền bổ xung muối theo y lệnh, đảm bảo nghiêm ngặt tốc độ truyền - Hạ Kali máu: mệt, trương lực giảm, chuột rút, bụng chướng hơi… + Làm tăng nguy ngộ độc Digoxin + Do trẻ dùng lợi tiểu: Lasix mà không bổ sung Kali không đủ + Bổ sung viên Kali + Chế độa ăn giàu Kali: Chuối, hồng xiêm… * Ngộ độc Digoxin - Mục đích: Phịng , phát ngộ độc Digoxin kịp thời - Lí ngộ độc: + Lượng thuốc khơng xác → uống q liều, uống nhầm liều thuốc + Hạ Kali máu nặng + Suy thận - Biểu :Loạn nhịp, nhịp chậm không đều, đau bụng, nơn, nhìn vàng … 32 - CS: xem lại liều Digoxin, đếm mạch nhịp tim, ghi điện tim, ngừng thuốc Digoxin báo bác sỹ e Suy dinh dưỡng: - Mục đích: Suy tim, đặc biệt trẻ nhỏ suy tim kéo dài, gây ảnh hưởng nặng đến dinh dưỡng trẻ Phối hợp điều trị dinh dưỡng cải thiện rõ rệt kết điều trị suy tim Chú ý chế độ ăn giàu kali - Trẻ nhỏ: + Không cần thiết ăn nhạt + Đảm bảo dinh dưỡng cách: thay đổi chế biến, ăn loãng, giàu dinh dưỡng, sản phẩm sữa + Ăn sonde cần thiết - Trẻ lớn : + Động viên trẻ tham gia tích cực vào xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp + Chấp nhận ăn nhạt cần f Viêm phổi : - Mục đích : Suy tim trẻ nhỏ hay kèm theo viêm phổi Suy tim làm viêm phổi kéo dài, viêm phổi làm nặng thêm suy tim Điều trị kháng sinh, điều trị triệu chứng tích cực viêm phổi góp phần cải thiện triệu chứng suy tim - Phòng viêm phổi : + Vệ sinh bệnh viện, tránh lây chéo + Đảm bảo dinh dưỡng, tiêm phòng đủ - Viêm phổi : + Kháng sinh tích cực + Điều trị triệu chứng : thơng thống đường thở, chống co thắt, lí liệu pháp … g Hiểu biết cha mẹ trẻ - Mục đích : Phối hợp tốt điều trị chăm sóc Khám theo dõi ngoại trú hẹn - Thèm ăn mặn, chán ăn nhạt : + Giải thích lí cần thiết phải ăn nhạt + Hướng dẫn gia đình lựa chọn chế biến bữa ăn + Nhanh chóng cho trẻ ăn nhạt vừa bữa ăn/ ngày theo ý muốn suy tim giảm - Suy tim cần theo dõi lâu dài : + Tùy thuộc nguyên nhân cần theo dõi đề đặn ngoại trú + Có kiến thức phát bệnh nặng, tai biến thuốc báo nhân viên y tế cho trẻ nhập viện lại + Biết lượng thuốc cho trẻ uống, đặc biệt trẻ nhỏ 33 ND CHĂM SÓC BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP A.Định nghĩa: - Là phân lỏng tóe nước lần/ ngày, kéo dài khơng 14 ngày - Triệu chứng nước: Đánh giá mức độ nước hoàn toàn dựa thăm khám lâm sàng Đánh giá mức độ nước theo chương trình CDD Dấu hiệu Nhìn : -Tồn trạng - Mắt - Nước mắt -Miệng, lưỡi - Khát Sờ : Đánh giá Điều trị A B C Tốt,tỉnh táo Bình thường Có Ướt Khơng, uống bình thường Nếp véo da nhanh Vật vã,kích thích* Trũng Khơng Khơ Khát, uống háo hức* Nếp véo da chậm* Li bì, mê* Rất trũng Không Rất khô Uống uống được* Nếp véo da chậm * Khơng có dấu hiệu Nếu có dấu hiệu Nếu bệnh nhi có dấu nước trở lên, có hiệu trở lên, ít dấu hiệu 1dấu hiệu * * nước nhẹ nước nặng trung bình Phác đồ A Phác đồ B Phác đồ C Khi đánh giá nước, tất bệnh nhân nước có đủ tất dấu hiệu Có dấu hiệu* dấu hiệu quan trọng (toàn trạng, khát, nếp véo da) Khi bệnh nhân đánh giá nước phải có dấu hiệu trở lên, có dấu hiệu * 34 Đánh giá mức độ nước theo chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) + Trẻ từ tháng -5 tuổi Dấu hiệu nước Đánh giá tình Điều trị trạng nước Hai dấu hiệu sau: - Li bì hay khó đánh thức - Mắt trũng Mất nước nặng Phác đồ C - Không uống uống - Nếp véo da chậm Hai dấu hiệu sau: - Vật vã, kích thích - Mắt trũng Có nước Phác đồ B - Khát, uống nước háo hức - Nếp véo da chậm Không đủ dấu hiệu để phân Khơng nước loại có nước nước Phác đồ A nặng + Trẻ từ tuần -2 tháng tuổi Dấu hiệu Mất nước Đánh giá tình Điều trị trạng nước Hai dấu hiệu sau: - Ngủ li bì hay khó đánh thức - Mắt trũng Mất nước nặng Phác đồ C - Nếp véo da chậm Hai dấu hiệu sau: - Vật vã, kích thích - Mắt trũng Có nước Phác đồ B - Nếp véo da chậm Không đủ dấu hiệu để phân loại có nước nước Khơng Phác đồ A nặng nước B.Chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp: 35 Nhận định: a.Trẻ tiêu chảy cần đánh giá: - Dấu hiệu nước nước loại dựa vào : + Toàn trạng + Mắt, Nước mắt + Nếp véo da + Miệng lưỡi + Khát -Mức độ nước, rối loạn điện giải - Dấu hiệu tiêu hóa : + Máu phân + Thời gian ỉa chảy +Có biếng ăn, suy dinh dưỡng khơng -Có nhiễm khuẩn kèm theo? b.Hỏi bệnh: người chăm sóc trẻ -Phân có máu khơng? -Trẻ có sốt, có ho không? -Thời gian ỉa chảy? -Chế độ ăn trẻ trước ỉa chảy nào? -Số lần ỉa? -Số lần nôn, chất nôn? -Thuốc dịch dung? -Vacxin tiêm chủng c.Khám: - Nhìn: + Tồn trạng: tỉnh, quấy khóc, kích thích vật vã, li bì khó đánh thức + Mắt: bình thường hay trũng + Khát nước uống nước + Máu phân -Sờ: Nếp véo da + Bình thường < 2s + Chậm >2s + Chú ý bệnh nhi suy dinh dưỡng nặng -Các dấu hiệu khác: + Mạch +Trẻ có SDD khơng? + Huyết áp, cân nặng, thóp trước, chân tay, sốt, nhiễm trùng, bụng chướng, nước tiểu? 36 -Đánh giá nước: Mất nước mức độ nào? Mất nước nặng? Có nước hay khơng nước? Chẩn đốn điều dưỡng: -Rối loạn nước điện giải nôn tiêu chảy -Mất cân dinh dưỡng -Nguy nhiễm khuẩn -Tổn thương da - Sang chấn tâm lý bệnh nhi -Sự thiếu hiểu biết gia đình bệnh nhân bệnh Lập thực KHCS: 3.1 Bù dịch cân điện giải: -Mục tiêu: trẻ hết dấu hiệu nước Duy trì đủ lượng dịch -KHCS: +Bù nước điện giải đường uống đường tĩnh mạch +Bù theo phác đồ A,B,C a Phòng nước: bù theo phác đồ A ( điều trị nhà) Hướng dẫn bà mẹ nguyên tắc điều trị nhà: -Uống thêm dịch: cho trẻ bú , uống nhiều bình thường + Cho trẻ bú thường xuyên, bú lâu *Nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn : cho trẻ uống thêm ORS *Nếu trẻ không bú hoàn toàn: cho uống thêm nước ORS, cam, cháo muối + Hướng dẫn bà mẹ cách pha cho trẻ uống ORS + Hướng dẫn bà mẹ lượng ORS cần cho trẻ thêm so với lượng nước hàng ngày *Dưới tuổi: 50-100ml sau lần lỏng *Từ tuổi trở lên: 100-200 ml sau lần phân lỏng + Dặn bà mẹ : *Cho trẻ uống thường xuyên ngụm nhỏ cốc thìa *Trẻ nôn dừng lại đợi 10 phút sau lại tiếp tục cho uống chậm *Tiếp tục cho uống thêm loại thuốc trẻ ngừng tiêu chảy -Tiếp tục cho trẻ ăn -Bổ sung kẽm + Trẻ < tháng: 10mg/ngày x 14 ngày + Trẻ > tháng: 20mg/ngày x 14 ngày 37 -Khi đưa trẻ khám ngay: Khi trẻ có biểu sau + Sốt +Khát khát + Phân trẻ có máu + Khơng tốt lên sau ngày điều trị +Trẻ nôn nhiều + Ăn bỏ bú + Ỉa nhiều lần, phân lỏng b.Mất nước nhẹ trung bình: bù dịch theo phác đồ B ( điều trị có nước ORS) Cho trẻ uống ORS khuyến nghị 4h sở y tế - Xác định lượng ORS cho uống 4h đầu: + Số lượng ORS = cân nặng BN x 75 ml ( uống 4h) + Cho trẻ uống thêm ORS trẻ đòi uống nhiều số lượng dẫn +Đối với trẻ < tháng không bú sữa mẹ nên cho thêm 100-200 ml nước sôi để nguội thời gian -Cách cho uống; + Cho trẻ uống thường xuyên ngụm nhỏ cốc thìa + Nếu trẻ nơn; chờ 10 phút sau tiếp tục cho trẻ uống chậm + Tiếp tục cho trẻ bú trẻ muốn -Sau 4h: + Đánh giá lại phân loại tình trạng nước trẻ + Lựa chọn phác đồ thích hợp để tiếp tục điều trị + Bilan nước vào +Theo dõi lượng nước tiểu 8h/lần cần đảm bảo lượng dịch đủ cho trẻ đái 1-2 ml/kg/h + Đánh giá dấu hiệu nước chức sinh tồn 4h/ lần + Theo dõi phân trẻ + Cho uống thuốc bổ sung kẽm theo y lệnh -Nếu bà mẹ nhà trước kết thúc điều trị: + Hướng dẫn bà mẹ cách pha ORS + Lượng ORS cần đủ cho trẻ uống 4h c.Mất nước nặng: Bù dịch theo phác đồ C nhanh chóng điều trị nước nặng -Truyền tĩnh mạch ngay: Nếu trẻ uống cho trẻ uống ORS truyền 100ml/kg dung dịch Ringgerlactac Nacl 0,9% + Trẻ < 12 tháng: Lúc đầu truyền 30ml/kg 1h 38 Sau truyền 70ml/kg 5h + Trẻ 12 tháng – tuổi: Lúc đầu truyền 30ml/kg 30 phút Sau truyền 70ml/kg 2h30 phút -Sau h trẻ < 12 tháng, sau 3h trẻ > 12 tháng, đánh giá lại phân loại mức độ nước dựa lựa chọn phác đồ thích hợp A,B,C -Nếu không truyền dùng ống thông dày để bù dịch ORS= 20ml/kg/h 6h ( tổng 120ml) -Lại truyền lần với số lượng thời gian tương tự mạch quay cịn yếu hay khơng bắt -Cứ 1-2 h đánh giá lại trẻ: + Nếu trẻ nôn nhiều lần chướng bụng tăng lên : cho dịch chảy chậm + Sau 3h tình trạng trẻ không cải thiện: chuyển trẻ bệnh viện để truyền TM -Nếu không truyền tùy điều kiện cụ thể chuyển bệnh nhi lên tuyến Nếu sở gần truyền tĩnh mạch (trong vịng 30 phút): + chuyển trẻ tới để truyền +nếu trẻ uống đưa dung dịch ORS cho bà mẹ, hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống chuyển viện d.Theo dõi đánh giá trình bù nước điện giải: -Bilan nước vào -Theo dõi nước tiểu 8h/lần -Đảm bảo đủ nước cho trẻ đái 1-2 ml/kg/h -Cân trẻ hàng ngày -Theo dõi phân, bụng chướng -Theo dõi chức sống 4h/lần đánh giá lại tình trạng nước -Cho trẻ uống bổ sung kẽm theo hướng dẫn 3.2.Mất cân dinh dưỡng: Mục tiêu điều trị: Cung cấp đủ dinh dưỡng để trì cân nặng phù hợp với tuổi -Sau bù nước yêu cầu người mẹ tiếp tục cho trẻ bú mẹ cho trẻ ăn lại chế độ bình thường trước >> Giúp làm giảm mức độ nặng bệnh thời gian bị bệnh -Tránh cho trẻ ăn thức ăn có lượng, protein, điện giải thấp, nhiều cacbonhydrat >>> Tránh suy dinh dưỡng rối loạn điện giải -Theo dõi đáp ứng trẻ sau ăn >>> Đánh giá dung nạp thức ăn 39 -Hướng dẫn gia đình chế độ ăn thích hợp cho trẻ >>> Đảm bảo tăng cân tăng hiệu điều trị -Cân trẻ hàng ngày để đánh giá tăng cân 3.3 Nguy nhiễm khuẩn liên quan đến tác nhân gây bệnh xâm nhập qua đường tiêu hóa: Mục tiêu điều trị: Trẻ khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn tiêu hóa tránh nhiễm trùng lan sang trẻ khác -Có phịng cách ly kiểm sốt nhiễm trùng bệnh viện: xử lý phân, lau nhà, vệ sinh dụng cụ -Rửa tay -Giảm nguy lan truyền nhiễm khuẩn -Sử dụng tã bỉm lần >>> Giảm lan truyền bệnh viêm da -Hướng dẫn gia đình rửa tay, vệ sinh dụng cụ ăn uống >> giảm nguy mắc lan truyền nhiễm khuẩn 3.4 Tổn thương da nhiều lần phân lỏng nhiềunước Mục tiêu điều trị: Trẻ khơng có dấu hiệu tổn thương da -Thay tã thường xuyên sau lần ngồi >>> giữ cho da khơ -Rửa mơng cho trẻ nước xà phịng trung tính phân trẻ bị tiêu chảy kích ứng da -Khi thấy có dấu hiệu tổn thương da hăm đỏ sử dụng mỡ oxit kẽm xanh methylen bôi vào vùng da tổn thương >>> Bảo vệ da tránh tổn thương bội nhiễm -Tránh sử dụng khăn lau thương mại có chứa cồn >>> tránh gây kích ứng da trẻ -Theo dõi dấu hiêu nhiễm nấm, tổn thương da vùng mông 3.5 Trẻ lo lắng, hoảng sợ phải nằm môi trường bệnh viện với tác nhân gây sang chấn tinh thần xung quanh, Mục tiêu điều trị : trẻ thấy thoải mái an tâm nằm điều trị bệnh viện -Khuyến khích động viên trẻ - Kết hợp với gia đình chăm sóc trẻ -Chăm sóc nhẹ nhàng dành thời gian nói chuyện với trẻ >> trẻ cảm thấy yên tâm nằm điều trị 3.6.Bố mẹ gia đình bệnh nhân thiếu hiểu biết bệnh tật cách chăm sóc trẻ bị bệnh: 40 Mục tiêu điều trị: Bố mẹ hiểu biết bệnh, liệu pháp điều trị có đủ kiến thức chăm sóc trẻ trẻ bị tiêu chảy, đặc biệt chăm sóc nhà -Cung cấp thơng tin bệnh liệu pháp điều trị -Hỗ trợ gia đình trình điều trị động viên trẻ => gia đình hiểu hợp tác tốt trình điều trị -Hướng dẫn gia đình lưu ý điều trị, dung dịch không nên sử dụng trẻ bị tiêu chảy, cách xử lý phân trẻ bị tiêu chảy=> Ngăn chặn lan truyền làm bệnh nặng -Hướng dẫn cách pha sử dụng ORS dung dịch thay thế, cách theo dõi dấu hiệu nước=> trì bù nước nhà -Hướng dẫn dấu hiệu cần cho trẻ đến khám lại theo dõi điều trị nhà=> tránh diễn biến bệnh nặng -Giáo dục sức khỏe cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ 4.Phịng bệnh: + Ni sữa mẹ, bú hồn tồn tháng đầu +Cải thiện tập quán cho trẻ ăn sam • Cho ăn thêm thức ăn chế biến từ ngũ cốc, thêm đậu, thịt rau, thêm thìa dầu thực vật • Thức ăn nấu kỹ, nghiền nhỏ ăn sau chế biến • Sau khỏi ỉa chảy, cho ăn thêm ngày bữa thời gian tuần -Sử dụng nguồn nước cho vệ sinh ăn uống - Rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Sử dụng hố xí quy cách - Xử lý phân an tồn - Tiêm phịng đầy đủ cho trẻ theo chương trình tiêm chủng mở rộng ND 10 CHĂM SÓC BỆNH NHI VIÊM CẦU THẬN CẤP 41 A.ĐN : Viêm cầu thận cấp bệnh không làm mủ toàn cầu thận bên, thường xuất sau nhiễm khuẩn liên cầu, theo chế miễn dịch- dị ứng II.Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng a thời kỳ khởi phát - Từ từ: mệt mỏi,sốt nhẹ,đau lưng,phù nhẹ mặt, đái - Đột ngột nặng: Sốt cao, nhức đầu, đái máu, thiểu niệu vô niệu, biến chứng tăng huyết áp nhu phù não cấp, suy tim cấp b Thời kỳ toàn phát * Phù - Thường xuất mặt -> toàn thân - Phù nhẹ trung bình - Phù trắng, mềm , ấn lõm - Ăn nhạt giảm phù * Tăng huyết áp - Thường xuất sớm tuần đầu có giá trị chẩn đoán - Thường tăng nhẹ HA tâm tu tâm trương Một số trường hợp HA tăng cao đột ngột gây biến chứng nặng nề + Tim mạch : Nhẹ: Mạch chậm, tim to Nặng: Khó thở, ho, tức ngực, tim tiếng có ngựa phi, mạch nhanh, gan to, tím tái Rất nặng: Bệnh cảnh hen tim, phù phổi cấp + Thần kinh: Nhức đầu ,kích thích, nơn ,co giật, mê * Đái máu: - Thường xuất với phù - Đái máu đại thể nước tiểu đỏ nước rửa thịt đái máu vi thể - Đái chí vô niệu Xét nghiệm - Nước tiểu: + Hồng cầu niệu dày đặc rải rác Có trụ HC,trụ hạt + tỉ trọng nước tiểu cao bình thường + Protein niệu khoảng 2g/24h - Máu + ASLO tăng + Ure, creatinin tăng biểu suy thận + Tốc độ máu lắng tăng - XN khác: ngốy họng cấy tìm LCK beta tan huyết nhóm A B.Chăm sóc bệnh nhi viêm cầu thận cấp: 1.Nhận định: 42 - Toàn trạng : DHST, phù, cân nặng - trẻ có tiền sử viêm da, viêm họng ? - Đái máu, nước tiểu : số lượng, màu sắc, có mầu rửa thịt ? - Tăng HA? Biểu suy tim? - TK: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, co giật, liệt ? - Tim mạch : khó thở ? - Chán ăn, nôn, tiêu chảy ? - Da, niêm mạc : da xanh, phù (t/c,vị trí, mức độ) Chẩn đoán điều dưỡng : - Tăng HA liên quan đến ứ đọng muối nước - Quá tải dịch liên quan đến thiểu niệu - Thiếu dinh dưỡng liên quan đến chán ăn - Hoạt động liên quan đến mệt mỏi - Nguy tổn thươngda liên quan đến phù ko hoạt động - Lo lắng bố mẹ trẻ phải nhập viện 3.Lập KHCS thực : 3.1 Tăng HA liên quan đến ứ đọng muối - Mục đích : HA bình thường + Đo HA 1-2h/l : dùng thuốc hạ HA, thuốc lợi tiểu theo y lệnh + Co giật : cho Bn nằm đầu nghiêng bên, thơng thống đường thở,thở Oxy, nới rộng quần áo,cho thuốc chống giật theo y lệnh + Kiểm soát dịch vào ra1- 2h/l, đánh giá tình trạng ý thức trẻ, phản xạ đồng tử phản xạ thần kinh khác 8h/l Báo BS có thay đổi 3.2 Quá tải dịch liên quan đến thiểu niệu - Mục đích : BN tiểu bình thường (1-3ml/kg/h) + Cân trẻ hàng ngày, kiểm sốt nước tiểu 4h/l + Đánh giá phù cách đo vịng bụng 8h/l + Kiểm sốt lượng dịch muối đưa vào + Phản ứng trẻ với thuốc lợi tiểu (hạ Kali máu) 3.3 Thiếu dinh dưỡng lqđ chán ăn - Mục đích : trẻ ăn tốt + Cung cấp chế độ ăn có lượng đường cao + cho ăn TĂ mà trẻ thích + Hạn chế muối Protid đưa vào 3.4 Hoạt động lqđ mệt mỏi - Mục đích : trẻ hết mệt + lập chương trình nghỉ ngơi cho trẻ tránh stress 43 + Chọn trị chơi thích hợp, vận động thể lực, ko căng thẳng + Giúp trẻ ngủ + Cố gắng giữ yên tĩnh cho trẻ 3.5 Nguy tổn thương da lqđ phù ko hoạt động - Mục đích : da bình thường ko bị tổn thương + Xoa bóp cho trẻ giường + Thay đổi tư 1-2h/l + Tắm cho trẻ hàng ngày xà phịng có độ béo cao 3.6 Lo lắng bố mẹ trẻ phải nhập viện - Mục đích : bố mẹ trẻ hết lo lắng + Giải thích tình trạng bệnh cho bố mẹ trẻ + Cung cấp kiến thức bệnh cho bố mẹ trẻ + Đảm bảo bố mẹ bệnh gây mạn tính + Hạn chế muối nước phù + Hạn chế vận động + Hướng dẫn bố mẹ cho trẻ khám theo hẹn, phát sớm dấu hiệu nhiễm trùng hô hấp, da để điều trị kịp thời 4.KHCS BN VCTC số thể : a Thể thông thường: - Bn nằm giường, sinh hoạt phục vụ giường giai đoạn cấp Bn hoạt động bình thường sau -3 tuần Tránh gắng sức -6 tuần - Trong ngày đầu theo dõi sát lượng nước tiểu 8h/lần để xử trí kịp thời - Hàng ngày đo mạch, huyết áp, cân nặng, đo lượng nước tiểu hết triệu chứng lâm sàng - Lập bảng theo dõi bilan dịch - Chế độ ăn: + Hạn chế tuyệt đối muối giai đoạn cấp + Hạn chế nước tùy theo số lượng nước tiểu + Hạn chế đạm đặt với thể suy thận + Hạn chế hoa có Kali máu cao - Chăm sóc vệ sinh da, TMH nhằm loại ổ nhiễm khuẩn - Thực y lệnh bác sĩ: - Tiêm uống thuốc kháng sinh - Thuốc lợi tiểu, thuốc hạ huyết áp… - Mùa rét phải giữ ấm cho trẻ tránh nhiễm lạnh đột ngột 44 - Lắng nghe tâm tư cha, mẹ bệnh nhân Phối hợp gia đình q trình chăm sóc trẻ Giải thích kỹ q trình can thiệp cho trẻ - Giải thích cho cha mẹ bn biết bệnh viêm cầu thận cấp, 90% bệnh khỏi theo dõi điều trị - Hướng dẫn cha, mẹ cách chăm sóc trẻ - Hướng dẫn cha mẹ đưa trẻ đến khám lại theo kỳ hạn b Thể cao huyết áp: - Ngồi cách chăm sóc thể thơng thường, cần lưu ý phòng ngừa phát sớm biến chứng cao HA - Nếu có biến chứng suy tim cần lập hế hoạch chăm sóc bn suy tim + Theo dõi buồng cấp cứu, yên tĩnh, giữ ấm cho bn + Bn nằm nghỉ giường, đầu cao + Cho thở oxy bn có suy hô hấp + Thực y lệnh thuốc lợi tiểu, trợ tim hạ HA theo theo dõi tác dụng phụ thuốc + Theo dõi huyets áp, đếm mạch, nhip thở -2giờ/lần tùy bn + Theo dõi dấu hiệu SHH, phù phổi cấp c Trẻ viêm cầu thận có co giật Lập KHCS bệnh nhân co giật - Ghi lại co giật - Phịng kiểm sốt co giật - Bảo vệ trẻ khỏi bị tổn thương - Hỗ trợ trẻ gia đình d Thể vơ niệu + Theo dõi sát lượng nước tiểu + Theo dõi biểu ure huyết cao: chóng mặt, buồn nôn, nhức đầu, co giật, hôn mê… + Theo dõi dấu hiệu nhiễm toan, dấu hiệu xuất huyết + Chế độ ăn, uống: Hạn chế nước đưa vào, chế độ ăn giảm đạm, hạn chế loại hoa nhiều kali + Lập bảng theo dõi sát bilan dịch e Phòng bệnh - Giữ vệ sinh để trẻ khơng bị bệnh TMH, lở - Tích cực điều trị ổ nhiễm khuẩn thể trẻ ( TMH, da) - Làm xét nghiệm nước tiểu sớm để phát bệnh - Chống nhiễm lạnh cho trẻ mùa rét 45 ... thân nhi? ??t : Trẻ SDD nặng thường hạ thân nhi? ??t vào ban đêm, cần trì nhi? ??t độ cho trẻ từ 36,4-37,20 -Cặp nhi? ??t độ theo dõi thường xuyên để phát kịp thời xem trẻ có hạ nhi? ??t độ khơng? -Đảm bảo nhi? ??t... Hạ nhi? ??t độ: - Do trung tâm điều nhi? ??t chưa hoàn chỉnh, cần đảm bảo nhi? ??t độ trẻ từ 36,5 – 37oC - Nhi? ??t độ phòng phải đảm bảo 28oC,thống, khơng bị gió lùa - Khơng để trẻ tiếp xúc với vật có nhi? ??t... Dặn dò cha mẹ bệnh nhi cần đề phòng với chấn thương vỡ lách với trẻ có lách to, cần đề phịng nhi? ??m trùng tái khám có biểu nhi? ??m trùng bệnh nhi cắt lách + Hướng dẫn cha mẹ bệnh nhi thuốc ( vitamin

Ngày đăng: 10/07/2016, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w