ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHIẾP ẢNH

54 21 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHIẾP ẢNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ PHẦN A ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHIẾP ẢNH BÀI 1: GIỚI THIỆU LỊCH SỬ NHẾP ẢNH Kiến thức trọng tâm: -Khái quát kiện nghệ thuật ghi hình hình thành mơn Nhiếp ảnh từ buổi sơ khai - Sư đời phát triển nhiếp ảnh Việt Nam Câu 1: Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập “Doanh nghiệp chiếu bóng nhiếp ảnh Việt Nam” vào ngày: A) 15/3/1959 B) 15/3/1953 C) 15/5/1965 D) 19/5/1953 Câu 2: Việt Nam thành viên thứ thứ 65 Liên đoàn Nhiếp ảnh giới (FIAP) vào năm: A) 1965 B) 1988 C) 1989 D) 1990 Câu 3: Người Việt Nam đưa nhiếp ảnh du nhập vào nước ta : A) Ông Đặng Huy Trứ B) Ơng Trương Văn Xán C) Ơng Nguyễn Đình Khánh D) Ơng Tơ Ngọc Vân Câu 4: Bức ảnh giới Viện hàn lâm khoa học Pháp cơng nhận ngày 19/8/1839 có tên là: A) Chiếc bàn ăn B) Nhìn đại lộ nhà thờ C) Nàng Mona Lisa D) Bữa ăn cuối Câu 5: Chiếc máy ảnh giới sản xuất vào năm 1890 sử dụng phim miếng loại: A) x 12 mm B) x 12 cm C) 24 x 36 mm D) 24 x 36 cm Câu 6: Chiếc máy ảnh (sản xuất năm 1914) sử dụng phim cuộn do: A) Lelonard De Vinci chế tạo B) Joseph Nicephore Nicepce chế tạo C) Oscar Bonack chế tạo D) Louis Jacques Daguerre chế tạo Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ Ôn tập kiến thức qua hình ảnh : Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CƠNG NGHỆ BÀI 2: CÁC NHĨM MÁY ẢNH Kiến thức trọng tậm : - Nhân dạng phân biệt nhóm máy ảnh - Nắm ưu khuyết điểm loại máy ảnh, điểm khác biệt nhóm máy ảnh sử dụng phim nhóm máy ảnh kĩ thuật số - Biết số tính nhóm máy ảnh -Câu 1: Nhóm máy ảnh sử dụng phim 135 dễ bị tượng thị sai: A) Nhóm SLR B) Nhóm Range Finder Camera C) Nhóm AF – SLR D) Nhóm Compact Câu 2: Nhóm máy ảnh có ống kính tháo rời là: A) Nhóm Range Finder Camera, nhóm DSLR B) Nhóm View Camera, nhóm DSLR C) Nhóm AF – SLR, nhóm DSLR D) Nhóm TLR, nhóm AF – SLR Câu 3: Nhóm máy ảnh Range Finder Camera nhóm Single Lens Reflex sử dụng: A) Phim 135, phim cuộn (24 x 36 mm) B) Phim 135, phim miếng (6 x cm) C) Phim 120, phim miếng (6 x cm) D) Phim 120, phim miếng (24 x 36 mm) Câu 4: Máy ảnh Range Finder Camera thuộc nhóm máy ảnh: A) Ống kính tháo rời thay B) Sử dụng máy (màn) trập rèm C) Sử dụng phim 135, 35 mm, 24 x 46 mm D) Sử dụng thẻ nhó để lưu ảnh Câu 5: Ưu điểm máy ảnh nhóm Single Lens Reflex: A) Khơng bị biện tượng thị sai thay đổi ống kính dược B) Hình ảnh lưu qua thẻ nhớ C) Có LCD để xem lại hình ảnh D) Có AF (Auto Focus) Câu 6: Nhóm máy ảnh Twins Lens Reflex có đặc điểm: A) ống kính phản quang B) Ống kính khơng có vịng điều chỉnh cự ly C) ống kính: dùng để ngắm, dùng để thu ảnh D) ống kính ngắm trực tiếp Câu 7: Nhóm máy ảnh kỹ thuật số chia làm dạng: A) D.Cam (PnS), B.Cam, DSLR B) SLR, Compact, TLR C) View Camera D) Range Finder Camera Câu 8: Hạn chế máy D.Cam so với B.Cam DSLR chỗ: A) Có chức chụp đèn Flash yếu Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ B) Chỉ có chế độ chụp Auto C) Có khả lấy nét chậm D) Không thể chụp cận ảnh (macro) Câu 9: Nhóm máy ảnh TLR sử dụng: A) Phim miếng (9 x 12 cm) C) Phim ký hiệu 120 B) Phim ký hiệu 135 D) Phim miếng (24 x 36 mm) Câu 10: Nhóm máy ảnh chụp cận cảnh (Macro): A) Nhóm (SLR, SLR – AF, DSLR) B) Nhóm (View Camera) C) Nhóm (Rande Finder Camera) D) Nhóm (TLR) Câu 11: Nhóm máy ảnh khơng thể chụp cận cảnh (Marco): A) Nhóm (DSLR) B) Nhóm (View Camera) C) Nhóm (SLR) D) Nhóm (SLR – AF) Câu 29: Nhóm máy ảnh View Camera, TLR, SLR, AF – SLR nhóm: A) Nhóm máy ảnh sử dụng phim B) Nhóm máy ảnh kỹ thuật số C) Nhóm máy ảnh Micro – Less D) Nhóm máy ảnh DSLD Câu 12: Máy ảnh nhóm (View Camera) sử dụng: A) Phim miếng cỡ x 3cm, x 4cm, x 6cm, x 9cm B) Phim 120, 220 C) Phim 135, 35mm, 24 x 36mm D) Phim 16mm Câu 13: Máy ảnh nhóm (Compact) sử dụng phim có đặc điểm: A) Có tính máy kỹ thuật số B) Có sử dụng thẻ nhớ C) Tự động lên phim, lấy nét D) Có chế độ chụp A – P – S – M Câu 24: Máy ảnh nhóm (SLR – AF) có đặc điểm: A) Xem lại hình ảnh chụp qua LCD B) Kỹ thuật tự động dị tìm cự ly phức tạp xác thơng qua ống kính C) Lưu ảnh qua thẻ nhớ D) Không thể điều chỉnh dải ISO Câu 15: Điều chỉnh hình ảnh lớn nhỏ máy D.Cam B.Cam ta dùng phím: A) Chọn chế độ chụp C) Chọn Zoom W – T B) Chọn chức chụp Macro D) Chọn chức chụp Flash Câu 16: Ưu điểm máy ảnh số DSLR so với máy D.Cam chỗ: A) Ảnh “trơ” không quyến rũ B) Ảnh trường sâu (rõ nhau) C) Độ sâu dài màu cạn D) Có đủ tính chun nghiệp Câu 17: Máy ảnh B.Cam có đặc điểm sau: A) Có Zoom W – T, có chế độ Auto, M, S, A, P B) Sử dụng phim 24x36mm Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CƠNG NGHỆ C) Có Zoom từ 1-3X D) Có cấu tạo gương lật DSLR Câu 18: Máy ảnh số DSLR có đặc điểm: A) Có đủ chế độ Auto, M, S, A, P, B) Lưu ảnh qua phim 135 C) Có ống kính: để ngắm, để thu hình ảnh D) Độ sau dài màu cạn Câu 19: Nhóm máy ảnh kỹ thuật số có đặc điểm gì: A) Có chế độ chụp từ đơn giản đến tính chuyên nghiệp B) Có thể lưu ảnh qua phim C) Khơng thể thay đổi độ lớn chủ đề Zoom W – T chỉnh tay D) Tất thao tác xử lý thủ cơng Sơ đồ nhóm máy ảnh: Các nhóm máy ảnh Nhóm máy ảnh sử dụng phim khổ lớn Máy ảnh TLR ( Twins Lens Reflex) Máy ảnh View camera Nhóm máy ảnh sử dụng phim 135 (35mm: 24x36mm) Máy ảnh Rang Finder Camera Máy ảnh SLR Single Lens Reflex Nhóm máy ảnh kĩ thuật số Nhóm máy ảnh Compact Nhóm máy ảnh DSLR (Digital Single Lens Reflex) Nhóm máy PnS Point and Shot Máy ảnh không gương lật MSC Máy ảnh cầu nối Bcam Ôn tập kiến thức qua hình ảnh: Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ BÀI : MÁY ẢNH CĂN BẢN Kiến thức trọng tâm: - Khái quát nguyên tắc cấu tạo máy ảnh; vị trí nút chức - Cánh đọc số ống kính; Phân loại loại ống kính - Biết ưu, khuyết điểm loại tiêu cự ống kính -Câu 1: Hình ảnh nhìn qua ống kính tiêu cự trung bình (normal) có độ lớn khoảng cách: A) Tương tự nhìn vào kính phóng đại, góc nhìn nhỏ 300 B) Tương tự nhìn mắt thường, có góc nhìn từ 400 đến 460 C) Tương tự nhìn vào kính phóng xa, có góc nhìn lớn 600 D) Như nhìn kính lúp Câu 2: Muốn thu hình ảnh nhiều người khoảng khơng gian hẹp ta dùng ống kính: A) Tiêu cự ngắn (wide) B) Tiêu cự trung bình (normal) C) Tiêu cự dài (télé) D) Tiêu cự thay đổi (zoom) Câu 3: Hình ảnh thu qua ống kính góc rộng (wide): A) Như lớn lên kéo gần lại B) Góc nhìn rộng > 600 C) Thu hình ảnh nhiều người khoảng khơng gian hẹp Góc nhìn rộng > 600 D) Góc nhìn < 300 Câu 4: Ống kính có tiêu cự dài (télé) hình ảnh: A) Như nhìn kính lúp, góc nhìn ≥ 600 B) Như nhìn xa, góc nhìn rộng 900 C) Như phóng to lên khoảng cách gần lại D) Như bình thường Câu 5: Ống kính télé (tiêu cự dài) có: A) Vùng ảnh rõ (VAR) cạn B) Vùng ảnh rõ (VAR) sâu C) Vùng ảnh rõ (VAR) trung bình D) Vùng ảnh rõ (VAR) dài đến vơ cực Câu 6: Khi chụp ảnh với ống kính zoom muốn phóng to hay thu nhỏ chủ đề, ta điều chỉnh phận nào: A) Vòng tiêu cự C) Vòng cự ly B) Vòng độ D) Vòng tốc độ Câu 7: Hình ảnh thu ống kính tiêu cự cố định so với ống kính zoom tiêu cự: A) Độ sắc nét thấp ống kính zoom B) Độ sắc nét ống kính zoom C) Độ sắc nét cao ống kính zoom D) Chưa có thống kê so sánh Câu 8: Trên ống kính có ghi thơng số 1:2.8/35mm, loại ống kính: A) Tiêu cự ngắn (wide) C) Tiêu cự trung bình (normal) B) Tiêu cự dài (télé) D) Tiêu cự thay đổi (zoom) Câu 9: Trên ống kính máy ảnh có ghi thơng số 1:3.5-4.5/35-70mm, có nghĩa là: Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CƠNG NGHỆ A) Tiêu cự ống kính thay đổi từ 35mm đến 70mm với độ thay đổi từ 3.5 đến 4.5 B) Tiêu cự ống kính thay đổi từ 35mm đến 70mm với độ thay đổi từ đến 3.5 C) Tiêu cự ống kính 35mm với độ thay đổi từ đến 3.5 D) Tiêu cự ống kính 70mm với độ thay đổi từ 3.5 đến 4.5 Câu 10: Trên ống kính máy ảnh có ghi 1:2.0/58mm có nghĩa là: A) Ống kính có đường kính cửa điều sáng tối đa d = 29 mm B) Ống kính có đường kính cửa điều sáng tối đa d = 58 mm C) Ống kính có đường kính cửa điều sáng tối đa d = 14,5 mm D) Ống kính có chiều dài 29 mm Câu 11: Tốc độ an tồn ống kính xác định: A) Gần sát với tiêu cự sử dụng ống kính B) Gần với tiêu cự lớn ống kính C) Gần với tiêu cự nhỏ ống kính D) Gần sát với độ ống kính Câu 12: Muốn chụp ảnh với tốc độ thấp so với tiêu cự ống kính mà ảnh khơng rung mờ, phải: A) Mở lớn độ ống kính C) Đóng nhỏ độ ống kính B) Kềm máy thật chặt D) Sử dụng chân máy Câu 13: Trên vịng thơng số kỹ thuật ống kính máy ảnh có ghi MC có nghĩa: A) Manual Continuous B) Multi Coated C) Macro Continuous D) Manual Coated Câu 14: Cơng dụng vịng độ: A) Điều chỉnh lượng ánh sáng vào máy nhiều hay nới rộng hay thu hẹp vùng ảnh rõ tùy yêu cầu ảnh B) Điều chỉnh khả đóng mở máy trập để tăng giảm lượng ánh sáng vào máy C) Điều chỉnh chủ đề lớn hay nhỏ D) Điều chỉnh chủ đề rõ hay mờ nét Câu 15: Ý nghĩa vòng độ: A) Số độ nhỏ, cửa điều sáng lớn, ánh sáng vào máy nhiều B) Số độ nhỏ, cửa điều sáng nhỏ, ánh sáng vào máy C) Số độ nhỏ, cửa điều sáng nhỏ, ánh sáng vào máy nhiều D) Số độ nhỏ, cửa điều sáng lớn, ánh sáng vào máy Câu 16: Số độ nhỏ, cửa điều sáng lớn, ánh sáng vào máy nhiều thì: A) Vùng ảnh rõ (VAR) sâu B) Không xác định vùng ảnh rõ C) Vùng ảnh rõ (VAR) cạn D) Xác định vùng ảnh rõ >= m Câu 17: Ống kính có tiêu cự 80mm đặt độ đường kính cửa điều sáng là: A) Khoảng 0,05 mm B) Khoảng 0,5 mm C) Khoảng 20 mm D) Khoảng 20 cm Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CƠNG NGHỆ Câu 18: Vịng xích độ (cự ly) dùng để: A) Xác định lượng ánh sáng vào máy nhiều hay B) Xác định thời gian đóng mở máy trập C) Xác định khoảng cách từ máy ảnh đến chủ đề D) Xác định vùng ảnh rõ (VAR) Câu 19: Ống kính có tiêu cự 135 mm vơ cực (∞) ống kính là: A) Khoảng 135 cm B) Khoảng 1,35 m C) Khoảng 13,5 m D) Khoảng 135 m Câu 20: Người ta đo đường kính cửa điều sáng 20 mm đặt độ (F=4) Vậy tiêu cự ống kính là: A) f = 80 mm B) f = 60 mm C) f = 40 mm D) f = 20 mm Câu 21: Ống kính có tiêu cự 50mm máy ảnh sử dụng phim 135 fullframe có góc nhìn rộng khoảng: A) 460 B) 600 C) 900 D) 1200 Câu 22: Khẩu độ sau chụp cho vùng ảnh rõ cạn nhất: A) F = B) F = 5.6 C) F = D) F = 2.8 Câu 23: Khi chụp ảnh độ sau cho ánh sáng vào máy nhất: A) F = B) F = 11 C) F = 16 D) F = 22 Câu 24: Khẩu độ sau cho cửa điều sáng mở lớn nhất: A) F = B) F = 5.6 C) F = D) F = 11 Câu 25: Nếu chụp ảnh có tốc độ chậm so với tiêu cự ống kính thì: A) Ảnh có vùng ảnh rõ cạn B) Ảnh dễ bị mờ dung máy C) Ảnh có vùng ảnh rõ sâu D) Ảnh rõ đẹp Câu 26: Đối với máy ảnh ống kính có chức chống rung thì: A) Khơng giảm q bậc tốc độ so với tốc độ an toàn ống kính Đề cương nhiếp ảnh phổ thơng GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CƠNG NGHỆ B) Khơng giảm q bậc tốc độ so với tốc độ an tồn ống kính C) Không giảm bậc tốc độ so với tốc độ an tồn ống kính D) Chống rung với tốc độ Câu 27: Máy ảnh sử dụng phim 135 (Full Frame) khung phim có kích thước: A) 24x36 mm B) 6x9 cm C) 6x6 cm D) 9x12 cm Câu 28: Ống kính có tiêu cự trung bình (Normal) máy ảnh có khung phim 24x36mm là: A) Nhỏ 45mm B) Lớn 70mm C) Từ 45mm đến 58 mm D) Lớn 105 mm Câu 29: Ống kính giúp phóng to hình ảnh vận động viên sân cỏ dù xa ống kính: A) Góc rộng (Wide) 35mm B) Trung bình (Normal) 55mm C) Góc hẹp (Tele) 300mm D) Thay đổi tiêu cự (Zoom 18-55mm) Câu 30: Để chủ đề qua ống kính phóng to hay thu nhỏ cần: A) Điều chỉnh vòng tốc độ B) Điều chỉnh vịng xích độ (cự ly) C) Nhấn nút W – T máy ảnh số D.Cam B.Cam D) Nhấn nút +/- FV máy D.Cam B.Cam Câu 31: Ống kính góc rộng (Wide) ống kính chụp có: A) Hình ảnh nhỏ lại lùi xa, góc nhìn 650 B) Hình ảnh trung thực, góc nhìn khoảng 450 C) Hình ảnh lớn hơn, góc nhìn < 300 D) Hình ảnh thay đổi độ lớn nhỏ Câu 32: Hình ảnh thu ống kính Zoom có độ sắc nét: A) Cao so với ống kính có tiêu cự có định (fix) B) Bằng so với ống kính có tiêu cự có định (fix) C) Thấp so với ống kính có tiêu cự có định (fix) D) Cao nhiều so với ống kính có tiêu cự có định (fix) Câu 33: Khi chụp ảnh với ống kính Zoom muốn phóng to hay thu nhỏ chủ đề ta điều chỉnh phận nào: A) Vòng tiêu cự C) Vòng cự ly B) Vòng độ D) Vòng tốc độ Câu 34: Hình ảnh thu ống kính tiêu cự cố định với ống kính Zoom tiêu cự: A) Độ sắc nét thấp ống kính Zoom B) Độ sắc nét ống kính Zoom C) Độ sắc nét cao ống kính Zoom D) Chưa có hệ thống so sánh Câu 35: Muốn thu hình ảnh nhiều người khoảng khơng gian hẹp ta dùng ống kính: A) Tiêu cự ngắn (wide) Đề cương nhiếp ảnh phổ thông GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CƠNG NGHỆ B) Tiêu cự trung bình (Normal) C) Tiêu cự dài (Tele) D) Tiêu cự thay đổi (Zoom) Câu 36: Công dụng nút tốc độ: A) Điều chỉnh cự ly từ máy ảnh đến chủ đề B) Điều chỉnh độ ống kính C) Điều chỉnh độ lớn chủ đề D) Điều chỉnh thời gian máy trập mở Câu 37: Thời gian máy (màn) trập đóng mở nhanh hay chậm do: A) Nút tốc độ điều khiển C) Vòng cự ly điều khiển B) Nút ISO điều khiển D) Vịng tiêu cự thay đổi Ơn tập kiến thức qua hình ảnh: Đề cương nhiếp ảnh phổ thông 10 GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ BÀI 12: ẢNH TĨNH VẬT Kiến thức trọng tâm: - Phân biệt loại ảnh tĩnh vật; - Nắm đặc điểm thể loại ảnh tĩnh vật; - Nắm bố cục, góc độ máy thể loại ảnh; - Nắm bước tiến hành chụp ảnh tĩnh vật -Câu 1: Ảnh tĩnh vật gồm loại: A) Tĩnh vật miêu tả + Tĩnh vật trừu tượng B) Tĩnh vật miêu tả + Tĩnh vật cân đối C) TĨnh vật trừu tượng + tĩnh vật quảng cáo D) Tĩnh vật quảng cáo + tĩnh vật nghệ thuật Câu 2: Ánh sáng sử dụng ảnh tĩnh vật thường là: A) Ánh sáng khuếch tán (tỏa, tản) B) Ánh sáng đén Flash C) Ánh sáng mạnh (gắt) D) Ánh sáng đèn chiếu (máy quay video) Câu 3: Bố cục ảnh tĩnh vật phải do: A) Người chụp ảnh tự xếp, dàn dựng theo ý muốn B) Người sản xuất sản phẩm C) Người chủ sản phẩm tĩnh vật tự xếp D) Nơi sản xuất sản phẩm Câu 4: Khi chụp ảnh tĩnh vật cần lưu ý: A) Phông ảnh phải đơn sắc để tôn thêm vẻ đẹp màu sắc chủ đề B) Có thể làm đị vài chi tiết chủ đề C) Chủ đề nhỏ so với khung ảnh D) Màu chủ đề tông với phông ảnh Câu 5: Chụp ảnh tĩnh vật trừu tượng cần ý: A) Hình thức, bố cục cân đối, hợp lý, tính thẩm mỹ cao, màu sắc, đường nét hài hịa B) Bố cục khơng cân đối C) Chủ đề phải đặt điểm mạnh D) Chụp hết chủ đề, phần khác không quan trọng Câu 6: Ảnh tĩnh vật miêu tả thông thường (hình thức quảng cáo): A) Nặng tính phơ trương – thương mại B) Nặng tính nghệ thuật C) Nặng tính tường thuật mẫu vật D) Nặng tính thể chủ đề Đề cương nhiếp ảnh phổ thông 40 GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ Ôn tập kiến thức qua hình ảnh : Tác phẩm "Bữa cơm gia đình" giành giải bảng THPT – Sáng tác ảnh năm 2020 Ảnh: NGUYỄN HOÀNG HỒNG PHỤNG – học sinh Trường THPT Nguyễn Du Đề cương nhiếp ảnh phổ thông 41 GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ PHẦN B NỘI QUY THÍ SINH DỰ THI NGHỀ PHỔ THƠNG Thí sinh phải có mặt Hội đồng thu 30 phút trước thi, chấp hành hiệu lệnh điều động Chủ tịch Hội đồng coi thi Thí sinh đến phịng thi muộn sau phát đề thi không dự thi Khi gọi tên vào phịng thi, thí sinh phải xuất trình Phiếu báo thi có dán ảnh cho Giám thị, vào phịng thí ngồi chỗ định Dự thi: 3.1 Thí sinh phép mang vào phòng thi dụng cụ học tập như: bút chì, bút mực, thước kẻ, com pa để làm thi Bài thi phải dùng loại bút, màu mực, không dùng bút đỏ để làm thi 3.2 Khơng trao đổi, khơng nhìn bạn, khơng để bạn nhìn chép Nghiêm cấm thí sinh mang tài liệu, sách vào phòng thi sử dụng chưa sử dụng loại tài liệu bị đình khơng cho dự thi, hủy thi 3.3 Khơng rời khỏi phịng thi chưa phép Giám thị coi thi Nghiêm cấm việc rời khỏi phòng thi để xem tài liệu, tiếp xúc với người khác 3.4 Khi báo kết thúc thi, thí sinh ngừng làm thu dọn dụng cụ, nộp cho Giám thị Không làm phải nộp giấy làm thi cho Giám thị coi thi Đề cương nhiếp ảnh phổ thông 42 GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ PHẦN C ĐỀ THI MINH HOẠ - MÔN : NHIẾP ẢNH DẠNG 100% LÝ THUYẾT – 40 CÂU – TG : 60 PHÚT ĐỀ 01: Câu 1: Nhóm máy ảnh có ống kính tháo rời là: A Nhóm Range Finder Camera, DSLR C Nhóm AF – SLR, nhóm DSLR B Nhóm View Camera, nhóm DSLR D Nhóm TLR, nhóm AF – SLR Câu 2: Muốn xác định thời chụp cho ảnh ta dùng thiết bị: A Quang kế C Nhiệt sắc kế B Vơn kế D Nhiệt kế Câu 3: Nhóm máy ảnh TLR sử dụng: A Phim miếng (9 x 12 cm) C Phim ký hiệu 120 B Phim ký hiệu 135 D Phim miếng (24 x 36 mm) Câu 4: Muốn ảnh có vùng ảnh rõ (VAR) cạn ta chọn: A Cửa điều sáng lớn, tiêu cự ống kính dài, cự ly gần B Cửa điều sáng lớn, tiêu cự ống kính ngắn, cự ly gần C Cửa điều sáng lớn, tiêu cự ống kính dài, cự ly xa D Cửa điều sáng nhỏ, tiêu cự ống kính ngắn, cự ly xa Câu 5: Chế độ chụp M (Manual) máy ảnh kỹ thuật số có nghĩa là: A Chế độ chụp tự điều chỉnh tốc độ, độ, độ nhạy sáng B Chụp theo chương trình nhà sản xuất để có ảnh tốt (mà khơng hỗ trợ đèn điện tử) C Đặt tốc độ, máy tự động điều chỉnh độ Dùng để chụp chủ đề di chuyển D Đặt độ, máy tự động điều chỉnh tốc độ Dùng để chụp chủ đề đứng yên cần xác định VAR Câu 6: Khi chụp ảnh lấy độ làm chuẩn, ta chọn: A Chế độ chụp A (Av) C Chế độ chụp P B Chế độ chụp S (Tv) D Chế độ chụp M Câu 7: Khi chỉnh định dạng file nén (JPEG) ta chọn Normal (N) nén 1:8 chất lượng ảnh là: A Chất lượng tốt; dung lượng ảnh lớn B Chất lượng tốt; dung lượng ảnh lớn C Chất lượng trung bình; dung lượng ảnh trung bình D Chất lượng kém; dung lượng ảnh nhỏ Câu 8: Ánh sáng có nhiệt độ màu cao nhiệt độ màu điều chỉnh máy ảnh chụp, cho ảnh: A Màu sắc vàng đỏ C Màu sắc xanh dương B Màu sắc trung thực D Ảnh bị tượng sai màu Câu 9: Một đèn điện tử có GN = 24, điều kiện ánh sáng yếu, chủ đề cách mét máy ảnh chụp phim 100 ISO, muốn chủ đề sáng ta đặt độ: A F = 5.6 C F = B F = 11 D F = 16 Đề cương nhiếp ảnh phổ thông 43 GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CƠNG NGHỆ Câu 10: Ảnh chân dung lưu niệm có: A Vùng ảnh rõ cạn để rõ người, mờ cảnh vật C Vùng ảnh rõ sâu để rõ người lẫn cảnh B Vùng ảnh rõ sâu để rõ người D Vùng ảnh rõ cạn để rõ cảnh vật Câu 11: Vịng xích độ (cự ly) dùng để: A Xác định lượng ánh sáng vào máy nhiều hay B Xác định thời gian đóng mở máy trập C Xác định khoảng cách từ máy ảnh đến chủ đề D Xác định vùng ảnh rõ (VAR) Câu 12: Ống kính có tiêu cự 135 mm vơ cực (∞) ống kính là: A Khoảng 135 cm C Khoảng 13,5 m B Khoảng 1,35 m D Khoảng 135 m Câu 13: Người ta đo đường kính cửa điều sáng 20 mm đặt độ (F=4) Vậy tiêu cự ống kính là: A f = 80 mm C f = 40 mm B f = 60 mm D f = 20 mm Câu 14: Ống kính có tiêu cự 50mm máy ảnh sử dụng phim 135 fullframe có góc nhìn rộng khoảng: A 460 C 900 B 600 D 1200 Câu 15: Trong ảnh chân dung lưu niệm, ta dùng ống kính có tiêu cự trung bình ngắn vì: A Nới rộng vùng ảnh rõ để người cảnh rõ B Thu hẹp vùng ảnh rõ để người bật C Dễ can thiệp phần mềm xử lý ảnh sau D Dễ động, di chuyển phạm vi rộng Câu 16: Trong điều kiện ánh sang yếu, người ta chụp ảnh với phim có ISO 100, đặt độ đặt chủ đề cách mét mà sáng Vậy số GN đèn điện tử là: A GN = 12 C GN = 14 B GN = 16 D GN = 18 Câu 17: Đèn điện tử có GN = 24, chủ đề cách đèn mét sử dụng phim 100 ISO đặt độ 8, chủ đề sẽ: A Thiếu sáng C Đúng sáng B Dư sáng D Quá dư sáng Câu 18: Nếu xác định WB (White Balance) sai: A Màu sắc vàng đỏ C Màu sắc xanh dương B Màu sắc trung thực D Ảnh bị tượng sai màu Câu 19: Nếu chụp ảnh với ánh nắng hồng hơn, người ta thiết lập WB (White Balance) vào chế độ nắng trưa, ảnh có màu sắc: A Vàng đỏ C Xanh dương B Đen trắng D Tím than Câu 20: Giải pháp chụp ảnh động gồm: A Giải pháp tốc độ chậm, lia máy C Giải pháp đóng nhỏ B Giải pháp tốc độ trung bình, tốc độ nhanh D Giải pháp mở độ lớn Đề cương nhiếp ảnh phổ thông 44 GV : Hồ Tấn Đạt TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ CÔNG NGHỆ Câu 21: Chiều sáng ngược chiều sáng có: A Nguồn sáng nằm sau lưng chủ đề C Nguồn sáng nằm sau lưng người cầm máy B Nguồn sáng chiếu từ bên phải D Nguồn sáng chiếu từ bên trái Câu 22: Khi chụp ảnh chân dung đặc tả, ta thường sử dụng: A ISO trung bình thấp, để hạt mịn phóng to ảnh khơng vỡ hạt B ISO cao để chụp điều kiện ánh sáng yếu, người mẫu đẹp C Máy ảnh có ống kính góc rộng, để chụp hết chủ đề lẫn bối cảnh D Máy ảnh D.Cam khơng có chức zoom Câu 23: Trên máy ảnh kỹ thuật số, để thực ảnh có vùng ảnh rõ cạn nhằm làm chủ đề rõ nét bối cảnh mờ nhòe cần thiết lập: A Chế độ chụp S (Tv) với tốc độ chậm B Chế độ chụp A (Av) với độ nhỏ (số độ lớn) C Chế độ chụp A (Av) với độ lớn (số độ nhỏ) D Chế độ chụp S (Tv) với tốc độ nhanh Câu 24: Khung ảnh để chụp hình thẻ (chân dung đối xứng) thơng thường: A Chụp từ đầu đến nút áo thứ nghiêng phần khn mặt B Chụp diện khn mặt chủ để trung tâm C Người làm mẫu đeo kính chụp D Người làm mẫu tạo dáng, trang điểm Câu 25: Loại ảnh không can thiệp phần mềm xử lý ảnh, làm biến dạng khuôn mặt là: A Ảnh chân dung lưu niệm C Ảnh chân dung đối xứng (hình thẻ) B Ảnh chân dung đặc tả D Ảnh sinh hoạt Câu 26: Khi chụp ảnh chân dung đặc tả ta nên thiết lập ISO A Cao (>= 400) C Trung bình (80 => 100) B Thấp (

Ngày đăng: 07/12/2022, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan