YRC Thực trạng thực hiện hợp đồng chuyển giao nhãn hiệu theo pháp luật Việt NamYRC Thực trạng thực hiện hợp đồng chuyển giao nhãn hiệu theo pháp luật Việt NamYRC Thực trạng thực hiện hợp đồng chuyển giao nhãn hiệu theo pháp luật Việt NamYRC Thực trạng thực hiện hợp đồng chuyển giao nhãn hiệu theo pháp luật Việt NamYRC Thực trạng thực hiện hợp đồng chuyển giao nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam
Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác tổ chức sản xuất, kinh doanh mà phải quan tâm đến việc xây dựng, bảo vệ, quảng bá để nâng cao uy tín thương hiệu Thương hiệu yếu tố quan trọng làm nên giá trị doanh nghiệp Có nhiều định nghĩa khác thương hiệu, nói thương hiệu CHƢƠNG I: doanh nghiệp hình thành nhiều thành tố thuộc tài sản vô hình, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, uy tín doanh nghiệp, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO hình ảnh doanh nghiệp… Trong thành tố vừa nêu nhãn hiệu thành tố quan trọng nhất, dấu hiệu tác động trực tiếp đến giác quan người tiêu QUYỀN màu sắc, hình khối… dùng, nhìn thấy (cấu trúc từ ngữ,SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP nhãn hiệu), nghe thấy (cách phát âm nhãn hiệu), liên tưởng đến (ý nghĩa nhãn hiệu, ví dụ: hoa hướng ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU dương–sunflower,ánhdương–sunlight…) Nhãn hiệu doanh nghiệp quan trọng vậy, có Những hợp đề quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu vấn đề nhiều trướng vấn doanh nghiệp mắc phải sai sót việc giải liên quan đến nhãnta biết, lao động sang tạo làcứu đây, loài Như chúng hiệu Trong công trình ghiên đặc tính sâu phân tích giải vấn đề liên quan đến “ nhãn hiệu”,đặc biệt việc chuyển giao vàngười , người dụng nhãntại vào phát triển phải gắn liền với lao động chuyển quyền sử muốn tồn hiệu trình lao động hoạt động sáng tạo điều thiếu Bởi lẽ người muốn tìm cách để tối thiểu hóa sức lao động chi phí tạo thành phẩm đồng thời muốn tạo sản phẩm ngày hoàn thiện Nếu kinh tế truyền thống chủ yếu dựa vào sức lao động nguồn sẵn có tài nguyên thiên nhiên kinh tế tri thức nay, khoa học công nghệ lại yếu tố định đà tăng trưởng kinh tế quốc gia dài hạn , hay nói cách khác khoa học công nghệ yếu tố quan trọng tạo thịnh vượng cung cấp nguồn lượng cho phát triển đất nước Mặt khác, sản phẩm khoa học công nghệ mà người sáng tạo lại không giống với vật phẩm khác Đó vật phẩm vô hình mà thân người sang tạo không chiếm hữu riêng cho thân , chúng dễ bị chiếm đoạt sử dụng Đó nguyên nhân cho luật sở hữu trí tuệ đời nhằm bảo vệ thành hoạt động sang tạo người quyền sở hữu công nghiệp phận luật sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền lợi người hoạt động lĩnh vực đặc biệt có ý nghĩa xã hôi kinh tế quan trọng Các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng cộng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bí mật kinh doanh Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí , nhãn hiệu dẫn địa lý pháp luật bảo hộ văn bảo hộ Trong số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu đối tượng quan tâm nhiều Việc sản phẩm doanh nghiệp có bán chạy không, có ưa chuộng người tiêu dùng hay không phụ thuộc nhiều vào độ tin cậy nhãn hiệu Khác với tài sản hữu hình, chủ sở hữu khai thác sử dụng chúng hệ tất yếu kéo theo tiêu hao cạn kiệt tài sản sang tạo trí tuệ khai thác sử dụng không bị giảm sút số lượng chất lượng mà giá trị tài sản nâng cao Đặc biệt, với nhãn hiệu nhãn hiệu trở nên tiếng có giá trị phạm vi sử dụng mở rộng Trước hết, cần tìm hiểu nhãn hiệu nội dung quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm nhãn hiệu Nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thị trường thương mai quốc tế Nhãn hiệu chức phân biệt hàng hóa dịch vụ nhà sản xuất khác thị trường, cung cấp thông tin sản phẩm cho người tiêu dung việc lựa chọn biểu tượng cho hình ảnh danh tiếng doanh nghiệp, yếu tố định tính cạnh tranh hàng hóa , dịch vụ thị trường tài sản kinh doanh có giá trị đặc biệt Theo khoản 16 Điều Luật sở hữu trí tuệ, “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để hân biệt hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Nhãn hiệu thường dấu hiệu từ, ngữ (một cụm từ), hình ảnh, biểu tượng, lô gô, kết hợp yếu tố sử dụng hàng hóa dịch vụ để giúp người tiêu dùng phân biệt sản phẩm, dịch vụ khác thị trường Nhãn hiệu thuộc đối tượng sở hữu công nghiệp dẫn thương mại Nhãn hiệu thuộc đối tượng mà quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký Đối với nhãn hiệu, chủ thể nộp đơn xin cấp văn bảo hộ lần đầu thời hạn định chất pháp luật bảo hộ vô thời hạn cho nhãn hiệu chủ sở hữu có nộp đơn yêu cầu gia hạn nhãn hiệu đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ 1.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Theo Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ, “nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể hay nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” Theo quy định pháp luật, đặc điểm thứ nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy được, có nghĩa người nhận thức được, nắm bắt chúng qua khả thị giác người Người tiêu dung qua quan sát nhìn ngắm để phát loại hàng hóa, dịch vụ có gắn với nhãn hiệu để lựa chọn Khoản Điều 15 Hiệp định TRIPs quy định: “…Các thành viên quy định điều kiện để đăng kí dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được” Đối với số nước giới, pháp luật họ quy định việc bảo hộ nhãn hiệu áp dụng với loại nhãn hiệu dấu hiệu âm âm nhạc, tiệt nhạc mà người nhận biết qua thính giác nhãn hiệu mùi hương mà người nhận biết thông qua khứu giác hay nhãn hiệu hàng hóa đơn thể thông qua màu sắc định Yếu tố màu sắc thiếu nhãn hiệu hàng hóa ưu điểm gây ấn tượng với thị giác người, qua giúp cho nhãn hiệu thực chức phân biệt Các dấu hiệu bị loại trừ xem xét để cấp văn bảo hộ quy định Điều 73, Luật sở hữu trí tuệ, dấu hiệu sau không bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu: x Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kì, quốc huy nước, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hôi – nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế không quan tổ chức cho phép Ví dụ tên viết tắt tổ chức thương mại giới WTO không dùng để làm nhãn hiệu , tên thật, biệt hiệu, biệt danh, hình ảnh lãnh tụ, anh dân tộc, danh nhân Việt Nam nước ngoài; dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có yêu cầu không sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng kí dấu hiệu làm nhãn hiệu chứng nhận Về tiêu chí bảo hộ thứ hai, nhãn hiệu có khả phân biệt nhãn hiệu bao gồm yếu tố đủ để tác động vào nhận thức, tạo nên ấn tượng có khả lưu giữ trí nhớ hay tiềm thức người, tiếp xúc với chúng dễ dàng nhận thức dễ ghi nhớ chúng đặt bên cạnh nhãn hiệu khác Có thể có nhiều yếu tố độc đáo không giống có lại nhiều chi tiết phức tạp nhiều hình vẽ rắc rối khiến cho người tiếp cận khó nắm bắt ghi nhớ nội dung cấu trúc cuả x Nhãn hiệu khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu hình học đơn giản khả phân biệt gây ấn tượng cho thị giác phức tạp gồm nhiều đường nét rắc rối; chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ thông dụng hiểu ngôn ngữ không thông dụng Hiện nay, số dấu hiệu có khả đăng kí Cục sở hữu trí tuê dấu hiệu thuộc ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp tiếng Nga Tuy nhiên có ngoại lệ trường hợp nêu trên, trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận cách rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu Nhãn hiệu bị coi khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự trường hợp: x nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận cách rộng rãi từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn đước hưởng quyền ưu tiên x nhãn hiệu mà giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hết hiệu lực bị đình hiệu lực bảo hộ thời gian tính từ hết hiệu lực bị đình hiệu lực chưa năm, trừ trường hợp hiệu lực bị đình lí nhãn hiệu không sử dụng x nhãn hiệu công nhận tiếng, chí trường hợp nhãn hiệu tiếng đăng kí cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự việc sử dụng dấu hiệu có khả làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng Ví dụ, người muốn nộp đơn xin đăng kí nhãn hiệu Coca Cola cho sản phẩm kem đánh không chấp nhận không trùng hay tương tụ với sản phẩm đồ uống nhãn hiệu Coca Cola Nhãn hiệu bị coi khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu trùng tương tự với đối tượng sở hữu công nghiệp như: tên thương mại sử dụng người khác mà việc sử dụng gây nhầm lẫn, dẫn địa lý bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ sở đơn đăng kí kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm 1.3 Phân loại nhãn hiệu: có nhiều cách để phân loại nhãn hiệu , vào sở khác x Dựa vào dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu có loại nhãn hiệu: x Nhãn hiệu chữ: bao gồm chữ (có thể kèm theo chữ số), từ, (có nghĩa nghĩa, tên goi, từ tự đặt ), ngữ (một cụm từ hiệu kinh doanh…)… x Nhãn hiệu hình: bao gồm hình vẽ, ảnh chụp, biểu tượng, hình khối (hình không gian ba chiều) x Nhãn hiệu kết hợp: kết hợp từ ngữ hình ảnh Những nhãn hiệu thể đen trắng kết hợp màu sắc x Căn quy định nhãn hiệu nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt hàng hóa dịch vụ cá nhân tổ chức kinh doanh khác Như nói nhãn hiệu gồm loại nhãn hiệu dung cho hàng hóa nhãn hiệu dung cho dịch vụ x Nhãn hiệu dùng cho hàng hóa dấu hiệu để phân biệt hàng hóa chủ thể khác nhau, chủ yếu trả lời cho câu hỏi người sản xuất loại hàng hóa , trả lời hàng hóa Nhãn hiệu dung cho hàng hóa gắn hàng hóa hay bao bì hàng hóa Hàng hóa hiểu vật phẩm có nguồn gốc tự nhiên hay sản xuất, chế tạo để bán x Nhãn hiệu dung cho dịch vụ dấu hiệu để phân biệt dịch vụ chủ thể khác Dịch vụ hiểu hoạt động thực tế, thực theo yêu cầu hay lợi ích bên thuê dịch vụ Khái niệm dịch vụ hiểu dịch vụ độc lập, bao gồm hành vi cụ thể để thực yêu cầu định qua mang lại lợi ích cho chủ thể phía bên Trong trường hợp công ty thực hoạt động bảo hành sau hoàn thành khâu mua bán cho khách hàng không gọi hoạt động dịch vụ Nhãn hiệu dịch vụ thường gắn bảng hiệu dịch vụ để người có nhu cầu hưởng thụ dịch vụ dễ dàng nhận biết Trên sở hai loại nhãn hiệu nhãn hiệu dung cho hàng hóa nhãn hiệu dùng cho dịch vụ chia loại nhãn hiệu cụ thể khác với đặc điểm riêng biệt như: nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu tiếng Các nhãn hiệu thuộc nhãn hiệu hàng hóa thuộc nhãn hiệu dịch vụ x Nhãn hiệu tập thể (collective marks) nhãn hiệu dùng để phận biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu vói hàng hóa dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh khác thành viên tổ chức Nhãn hiệu tập thể nãh hiệu tập thể nhà sản xuất (thường hiệp hội, hợp tác xã, tổng công ty ) tổ chức tập thể xây dựng quy chế chung việc sử dụng nhãn hiệu tập thể (như tiêu chung chất lượng, nguồn gốc, phương pháp sản xuất ) thành viên có quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ họ đáp ứng tiêu chuẩn Nhãn hiệu tập thể xem hình thức liên kết hiệu việc tiếp thị sản phẩm, dịch vụ nhóm doanh nghiệp Đặc trưng nhãn hiệu tập thể nhiều chủ thể có quyền sử dụng cần lưu ý tập thể sử dụng nhãn hiệu nhân danh tập thể nhãn hiệu không coi nhãn hiệu tập thể mà nhãn hiệu bình thường nhãn hiệu chủ thể sử dụng Ví dụ cho nhãn hiệu tập thể là: Rượu Bàu Đá Bình Định chủ sở hữu Hiệp hôi sản xuất kinh doanh rượu Bàu Đá Bình Định; nhãn hiệu “nước mắm Phú Yên” có 33 sở sản xuất nước mắm tỉnh Phú Yên sử dụng nhãn hiệu x Nhãn hiệu chứng nhận (certification marks) nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an toàn đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Nhãn hiệu chứng nhận tổ chức có chức kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính hàng hóa, dịch vụ đăng ký sau tổ chức có quyền cấp phép sử dụng cho chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ họ đáp ứng tiêu chuẩn chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận đặt Trong nhãn hiệu tập thể thành viên tập thể sử dụng nhãn hiệu chứng nhận sử dụng có sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu định sẵn Tiêu chuẩn ISO 9000 công nhận toàn giới, nhãn hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dung bình chọn ví dụ cho loại nhãn hiệu chứng nhận Ví dụ số nhãn hiệu Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ như: nhãn hiệu Bình Thuận Dragon Fruit Sở Khoa học Công nghệ Bình Thuận, nhãn hiệu Catba Archipelago Biosphere Reserve Haiphong – Vietnam Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phòng… x Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm dịch vụ loại hoăc tương tự có lien quan đến Việc đăng ký nhãn hiệu lien kết mang lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu lien kết độc quyền sử dụng dấu hiệu có khả phân biệt cho nhiều loại hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu liên kết tạo yên tâm cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ họ biết nguồn gốc, xuất xứ hay liên kết với sản phẩm hay dịch vụ mà họ dung trước x Nhãn hiệu tiếng loại nhãn hiệu thu hút quan tâm hầu hết người từ chủ thể kinh doanh tới người tiêu dung Thuật ngữ “nhãn hiệu tiếng” đề cập Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp tiếp tục ghi nhận sửa đổi nhằm hoàn thiện Hiệp định TRIPs Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam”, ví dụ nhãn hiệu Trung Nguyên cho sản phẩm dịch vụ bán cà phê, Biti’s cho giầy dép, Vietnam Airline cho dịch vụ vận chuyển hàng không… Quy định nhãn hiệu tiếng xác lập thông qua thủ tục công nhận quan nhà nước thẩm quyền thông qua việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu loại nhãn hiệu thông thường khác x Quyền sở hữu nhãn hiệu tiếng xác lập sở thực tiễn sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký x Theo Luật Sở hữu trí tuệ, tiêu chí sau đước xem xét tiến hành thủ tục công nhận nhãn hiệu tiếng x Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua hoạt động chủ yếu như: mua bán, sử dụng hàng hóa dịch vụ; việc tiếp cận với nhãn hiệu qua hoạt động quảng cáo chủ nhãn hiệu x Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa , dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành, x Doanh số số lượng việc bán hàng hóa,hay cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu x Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu x Uy tín rộng rãi của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu x Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu x Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng x Giá trị nhãn hiệu hình thức hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng, góp vốn đầu tư Nhãn hiệu tiếng khác với nhãn hiệu thông thường danh tiếng nhãn hiệu phận công chúng có liên quan, có chế bảo hộ chống lại việc đăng ký sử dụng bất hơp pháp chủ thể khác x Chủ nhãn hiệu tiếng có quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đăng ký quốc tế nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu kể trường hợp nhãn hiệu đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không trùng không tương tự việc sử dụng dấu hiệu có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dung nguồn gôc hàng hóa, dịch vụ, có khả ảnh hưởng đến phân biệt nhãn hiệu tiếng làm giảm danh tiếng, uy tín nhãn hiệu tiếng x Chủ nhãn hiệu tiếng có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống lại hành vi sau: sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng, sử dụng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu cho hàng hóa dịch vụ không loại, không tương tự không lien quan tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng việc sử 10 dụng có khả nhầm lẫn nguôn gốc hàng hóa, dịch vụ, gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ thể có nhãn hiệu công nhận tiếng 11 nên khảo sát đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trước với điều kiện phải tránh lỗi đề cập 1.2 Nhầm lẫn nhãn hiệu tên thƣơng mại Trong Mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại[2], Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ (KH&CN) Nghệ An nhấn mạnh việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên thương mại khác nhau: quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Cục SHTT cấp, quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại - Lưu ý 1: doanh nghiệp tuyệt đối không coi tên thương mại nhãn hiệu, thực tế nhiều doanh nghiệp mắc phải lỗi này, có doanh nghiệp lớn (ví dụ Vinakansai), tổng công ty lớn (ví dụ Tổng Công ty Lương thực miền Bắc Vinafood I)… tất nhiên số có doanh nghiệp Nghệ An - Lưu ý 2: phạm vi nước có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mà lại mang tên thương mại tương tự nhau, doanh nghiệp lấy tên thương mại làm nhãn hiệu Ví dụ Tổng Công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood I) có tên tương tự với Tổng Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood II), có Tổng Công ty Lương thực miền Nam chủ sở hữu nhãn hiệu Vinafood II, Tổng Công ty Lương thực miền Bắc “đành phải” chủ sở hữu nhãn hiệu VNF1 Ví dụ khác, gặp nhiều bệnh viện mang tên Hữu Nghị, đua dành nhãn hiệu tên bệnh viện “phần thắng” thuộc đơn vị nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu đầu tiên, tiếc đua số doanh nghiệp Nghệ An lại “chậm chân” hơn, mà trường hợp sau ví dụ Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An có trụ sở 138, đường Nguyễn Phong Sắc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu sau: cho nhóm 44 Dịch vụ khám chữa bệnh đa khoa cho người (bệnh viện), thấy nhãn hiệu đề nghị đẹp, đặc biệt chữ thập đỏ cách điệu thay chữ H cụm từ Nghệ An Mặc dù nhãn hiệu đề nghị đẹp vậy, sau phù hợp với ngành Y tế, Cục SHTT từ chối bảo hộ với lý nhãn hiệu đề nghị tương tự với nhãn hiệu Đăng bạ quốc gia số 96564 66 Tài liệu đối chứng cho thấy Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 96564: cho Doanh nghiệp tư nhân Bệnh viện Đa khoa Hữu Nghị 103 có trụ sở Tổ 21, phường Nguyễn Phúc, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Có lẽ bình đẳng doanh nghiệp có quy mô khác nhau, thuộc loại hình kinh tế khác thể rõ lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT, thấy doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ thắng bệnh viện lớn đua dành quyền sở hữu nhãn hiệu tên 1.3 Không khảo sát trƣớc dẫn đến nhãn hiệu đề nghị trùng tƣơng tự với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ Các doanh nghiệp vào yêu cầu tự thiết kế thuê thiết kế nhãn hiệu, sau nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, tình trạng dẫn đến nhãn hiệu đề nghị trùng tương tự với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ tất nhiên bị từ chối bảo hộ Cách năm, Tạp chí Thông tin KH&CN Nghệ An đề cập giải pháp đơn giản để khắc phục tình trạng này[3], tiếc diễn mà trường hợp sau ví dụ Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế hạ tầng sở có trụ sở nhà bà Ngô Thị Bích Trâm, đường Lý Thường Kiệt, phường Hưng Phúc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu: cho nhóm dịch vụ 35 Lập hồ sơ mời thầu xây lắp; tư vấn ban quản lý dự án; 36 Tư vấn đầu tư xây dựng; 37 Tư vấn giám sát công trình giao thông, thủy lợi; 42 Khảo sát, thiết kế công trình giao thông, thuỷ lợi, dân dụng; thẩm định hồ sơ thiết kế công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng Nhưng bị Cục SHTT từ chối bảo hộ với lý cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 63307: cho chủ sở hữu Công ty Cổ phần Tư vấn, Thiết kế công nghiệp có trụ sở 146 Nguyễn Công Trứ, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 67 1.4 Bị hấp dẫn dấu hiệu mang ấn tƣợng đặc trƣng, tƣơng tự với nhãn hiệu chứng nhận Điều 4.18 Luật SHTT định nghĩa: “Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an toàn đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu” Điểm đáng ý nhãn hiệu chứng nhận thường cấu trúc dấu hiệu đặc trưng, đẹp, gây ấn tượng mạnh, dễ nhớ… nên doanh nghiệp thường yêu cầu bảo hộ dấu hiệu làm nhãn hiệu phần nhãn hiệu mình, xin chứng minh Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Việt Mỹ, có trụ sở Khu công nghiệp nhỏ đóng địa bàn xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu sau đây: cho nhóm sản phẩm số 16 màng mỏng chất dẻo để bao gói: túi nilon Nhưng Cục SHTT từ chối bảo hộ cách trình bày chữ V trùng với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ Đăng bạ quốc gia số 33014, tra cứu tài liệu đối chứng nhận thông tin Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 33014 cho chủ sở hữu Báo Sài Gòn Tiếp thị, có trụ sở 25 Ngô Thời Nhiệm, phường 6, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh với nhãn hiệu: Có lẽ người tiêu dùng Việt Nam mà đến nhãn hiệu chứng nhận này, chữ V ấn tượng hấp dẫn Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Việt Mỹ, dẫn đến đơn yêu cầu bị từ chối 1.5 Dùng tên sản phẩm/dịch vụ làm nhãn hiệu Điều 74.2.c Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu bị coi khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị đặc tính khác mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đạt khả phân biệt thông qua trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu” Ví dụ không bảo hộ nhãn hiệu Thuốc đau mắt cho loại thuốc có 68 công dụng chữa đau mắt, không bảo hộ nhãn hiệu Rượu gạo cho sản phẩm rượu trưng cất từ gạo lên men… Rất thú vị biết không bảo hộ nhãn hiệu Cám lợn/heo cho sản phẩm cám thức ăn cho lợn/heo, thực tế lại gặp nhãn hiệu Cám cò cho sản phẩm cám thức ăn cho lợn/heo, lẽ đơn giản cò khác biệt với lợn/heo Tưởng chừng đơn giản vậy, hai doanh nghiệp Nghệ An mắc lỗi (còn số doanh nghiệp mắc lỗi tương tự, khuôn khổ có hạn nêu hết), Công ty Cổ phần đông nam dược HST có trụ sở đường Lê Viết Thuật, đối diện bệnh viện Quân Y xóm 13, xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu sau: cho nhóm sản phẩm số Rượu ngâm thuốc thảo dược Tất nhiên, Cục SHTT từ chối bảo hộ nhãn hiệu Có thể lấy thêm ví dụ trường hợp Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Lợi Phát có trụ sở 141 Nguyễn Trãi, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu: cho nhóm 32 Nước uống tinh lọc đóng chai Cục SHTT từ chối bảo hộ nhãn hiệu này, lý Trường Sơn trùng với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ người khác làm chủ sở hữu “Đỉnh cao Chất lượng” “PURIFIED DRINKING WATER” mang tính mô tả khả phân biệt điều 74.2.c Luật SHTT quy định 1.6 Không phân biệt đƣợc đối tƣợng khác quyền SHTT Luật SHTT quy định đối tượng quyền SHTT bao gồm quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý quyền giống trồng Trong thực tế, có doanh nghiệp nhận thức quyền tác giả nhãn hiệu nhau, chúng đối tượng quyền SHTT, bị Cục SHTT từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 69 sang Cục Bản quyền tác giả để nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (thực chất tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, doanh nghiệp lại lầm tưởng nhãn hiệu) Đáng tiếc không doanh nghiệp lầm tưởng, mà phương tiện thông tin đại chúng nhầm lẫn, điều nguy hiểm với sức lan tỏa thông tin thời đại kỹ thuật số ngày nay, tờ báo đăng tin gần báo khác chép theo Trường hợp sau ví dụ điển hình: Tác giả Xuân Long đưa tin Báo Lao động số ngày 04/01/2007 với đầu đề “Hoa đào Nhật Tân thức có quyền”, nội dung báo tóm tắt: Bắt đầu từ Tết Nguyên đán Đinh Hợi, hoa đào Nhật Tân thức có quyền tác giả Thương hiệu “Hoa đào Nhật Tân” pháp luật bảo hộ … người dân trồng đào Nhật Tân yên tâm với thương hiệu riêng “Hoa đào Nhật Tân” (Độc giả sử dụng công cụ google để tra cứu tin này, nhiều website lưu giữ)[4] Chúng ngạc nhiên đọc tin này, lục tìm kho tư liệu Cục Bản quyền tác giả thu thông tin tác phẩm mỹ thuật ứng dụng sau: Thực tác phẩm mỹ thuật ứng dụng mà Cục Bản quyền tác giả ghi nhận bảo hộ với thông tin: Loại hình tác phẩm: - Mỹ thuật ứng dụng Tác giả: – Đỗ Thị Mai Lan Chủ sở hữu tác phẩm: – Hợp Tác xã nông nghiệp dịch vụ tổng hợp Nhật Tân Số chứng nhận: 710/2006/QTG Ngày cấp: 25/04/2006 Các thông tin cho thấy nhãn hiệu hay thương hiệu Báo Lao động đăng Nếu doanh nghiệp không phân biệt hai đối tượng khác quyền SHTT, mà theo thông tin báo đưa, gắn hình vẽ kiểu vào sản phẩm coi nhãn hiệu tung thị trường hậu khó lường 70 1.7 Kết luận: Các doanh nghiệp nên tránh mắc phải lỗi , giải pháp hữu hiệu để tránh nhầm lẫn không đáng có doanh nghiệp đòi lại nhãn hiệu việc phức tạp, tốn gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, lại thực trạng hay xảy với doanh nghiệp vừa nhỏ nước Tranh chấp nhãn hiệu trƣờng đại học Trong phần tham luận Quản lý tài sản trí tuệ trường đại học có đào tạo kinh tế quản lý Hội thảo khoa học quốc gia Đổi hoạt động khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kinh tế – quản trị kinh doanh trường đại học phục vụ phát triển kinh tế – xã hội [2]do Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Hà Nội vào ngày 25.01.2010, tác giả nêu sơ nhãn hiệu sở giáo dục đào tạo Việt Nam Đồng thời, tác giả cảnh báo khả xảy tranh chấp nhãn hiệu sở giáo dục đào tạo Việt Nam Ngày 07.08.2010 lời cảnh báo thành thực, Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) có Đơn khiếu nại gửi Trường Đại học Công nghệ Đông Á (Bắc Ninh), Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đồng gửi quan báo chí việc Trường Đại học Công nghệ Đông Á xâm phạm quyền nhãn hiệu “Đại học Đông Á” Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) chủ sở hữu Nhận thấy vấn đề cần nghiên cứu để hạn chế, đến chấm dứt tình trạng tranh chấp nhãn hiệu trường đại học góp phần để trường đại học khẳng định tài sản trí tuệ thời kỳ hội nhập quốc tế, tác giả tiến hành khảo sát tổng thể nhãn hiệu trường đại học Việt Nam Để có tư liệu viết này, sử dụng nguồn thông tin: Công báo Sở hữu công nghiệp Cục SHTT phát hành; Một số văn hành 71 ta quan hành nhà nước ban hành; Các tin tức thời đăng báo chí Internet Cũng cần nhắc lại nguồn thông tin thuộc đối tượng loại trừ không bảo hộ quyền tác giả theo điều 15 Luật SHTT 2.1 Khái quát nhãn hiệu – đối tƣợng quyền SHTT Theo quy định pháp luật Việt Nam, đối tượng quyền SHTT bao gồm: quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, quyền liên quan biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá, quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý, quyền giống trồng Điều 4.16 Luật SHTT định nghĩa Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Điều 72.1 lưu ý nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc Nếu nhãn hiệu tồn dạng chữ tập hợp chữ phải phát âm được, có nghĩa nghĩa (trong trường hợp có nghĩa nghĩa không ngược lại quy phạm đạo đức) Bởi vậy, nhãn hiệu trường đại học mang tên trường không cần phải mang tên trường Tên trường đại học nhãn hiệu trường đại học đối tượng khác Quyền tên trường đại học tự động phát sinh kể từ thời điểm định quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập trường đại học có hiệu lực pháp luật Nhưng quyền nhãn hiệu không tự động phát sinh, phát sinh với điều kiện: - Trường đại học có đăng ký bảo hộ nhãn hiệu; - Được Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 72 Mặt khác, theo nguyên tắc bảo hộ độc lập Công ước Paris (Việt Nam thành viên Công ước từ 08.3.1949) bảo hộ sở hữu công nghiệp quy định, quốc gia cấp văn bảo hộ nhãn hiệu có hiệu lực bảo hộ lãnh thổ quốc gia đó, có nghĩa nhãn hiệu Cục SHTT Việt Nam cấp văn bảo hộ có hiệu lực bảo hộ lãnh thổ Việt Nam Hay nói cách khác, trường đại học định mở sở nước họ bắt buộc phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc gia Điểm cần lưu ý việc đăng ký nhãn hiệu nước không phát sinh sở tên trường đại học, mà theo quy định Công ước Paris, Thỏa ước Madrid phải dựa sở nhãn hiệu quốc gia xuất xứ cấp theo quy định Nghị định thư Madrid phải dựa sở đơn yêu cầu quốc gia xuất xứ bảo hộ nhãn hiệu Như vậy, trường đại học chắn gặp khó khăn không sở hữu hợp pháp nhãn hiệu (mặc dù sở hữu hợp pháp tên gọi trường đại học), điều trớ trêu có phải mua thuê lại tên gọi trường (khi nhãn hiệu trường đại học khác) Chúng chứng minh nhận định trường hợp thực tiễn mục viết 2.2 Kết khảo sát nhãn hiệu giáo dục đào tạo Theo khảo sát tác giả qua liệu Cục SHTT, ngày 31.12.2010 Cục SHTT cấp 1083 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho sở giáo dục đào tạo phạm vi toàn quốc, bao gồm trường đại học, cao đẳng, trung cấp, sở đào tạo nghề, sở đào tạo ngoại ngữ, tin học… (do số lượng khoảng vài ngàn đơn yêu cầu bảo hộ, nên thống kê số nhãn hiệu bảo hộ) Trong số đơn yêu cầu bảo hộ cho nhãn hiệu sở giáo dục đào tạo nói chung, có 93 đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu trường đại học, Cục SHTT cấp 34 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho trường học, số có trường đại học sở hữu 02 nhãn hiệu, có 31 trường đại học phạm vi toàn quốc sở hữu nhãn hiệu 73 Các trường đại học sở hữu nhãn hiệu là: Đại học Hà Nội (Đại học Ngoại ngữ cũ, có trụ sở quận Thanh Xuân, Hà Nội), Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Hồng Bàng (trong sở liệu Cục SHTT ghi Trường Đại học Hồng Bàng có trụ sở số 03 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, không ghi Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, trường sở hữu nhãn hiệu khác với tên gọi hành mình) 2.3 Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ Như nói, có 34/93 đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, số lượng đơn yêu cầu bảo hộ bị từ chối bảo hộ chiếm đến 63,4%, tỷ lệ từ chối bảo hộ lớn Một câu hỏi đặt lại có đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ? Để giải đáp cho câu hỏi này, xin phân tích trường hợp số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ *Trường hợp 1: Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Trường Đại Học Văn Hiến 1997 VAN HIEN UNIVERSITY, hình Trường đại học Văn Hiến thành phố Hồ Chí Minh có trụ sở AA2, đường D2, khu Văn Thánh Bắc, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh nộp ngày 31/03/2008 cho nhóm 41: Dịch vụ giáo dục, đào tạo (Xin xem mẫu kèm theo) Ngày 04.8.2009 Cục SHTT công văn số 44180/SHTTNH2 từ chối bảo hộ toàn nhãn hiệu với lý do: Phần chữ tương tự gây nhầm lẫn với Nhãn hiệu quốc gia số 78303, theo quy định điều 74.2.e Luật SHTT: nhãn hiệu khả phân biệt “không phải nhãn hiệu liên kết mà trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm 74 trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Tra cứu đăng bạ quốc gia số 78303, nhận thấy ngày 26.02.2005 Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu VH VAN HIEN JSC, hình cho Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Dịch vụ tổng hợp Văn Hiến có trụ sở tầng Khách sạn Tuổi trẻ số Trần Thánh Tông, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, cho nhóm dịch vụ số 35, 37, 41, 43 (lưu ý Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Dịch vụ tổng hợp Văn Hiến trường có chức đào tạo sở hữu nhãn hiệu nhóm 41, trùng với nhóm 41 mà Trường Đại học Văn Hiến thành phố Hồ Chí Minh đề nghị) Phần hình gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc dịch vụ, theo điều 73.5 Luật SHTT: nhãn hiệu chứa“dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ” Xin độc giả quan sát phần hình nhãn hiệu kèm theo, thấy tương tự với hình Văn miếu Quốc Tử Giám *Trường hợp 2: Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu SGU Đại Học Sài Gòn SAIGON UNIVERSITY, hình Trường Đại học Sài Gòn có trụ sở 273 An Dương Vương, phường 3, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh nộp ngày 06/06/2008 (có mẫu kèm theo) cho nhóm 16: Tạp chí (định kỳ), nhóm 41: Dịch vụ giáo dục giảng dạy; dạy học; dạy nghề; dạy ngoại ngữ; tư vấn du học; tổ chức thi giáo dục giải trí, nhóm 43: Nghiên cứu khoa học; chuyển giao công nghệ Ngày 24.3.2010 Cục SHTT công văn số 12144/SHTT-NH1 từ chối bảo hộ nhãn hiệu theo yêu cầu Trường Đại Học Sài Gòn với lý theo 75 điều 74.2.e Luật SHTT nhãn hiệu khả phân biệt “không phải nhãn hiệu liên kết mà trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Tài liệu đối chứng đăng bạ quốc gia số 78862, tra cứu đăng bạ tìm nguyên nhân, trước vào ngày 26.3.2007 Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu SAI GON TECHNOLOGY UNIVERSITY STU DAI HOC SAI GON cho nhóm dịch vụ số 41 42 Trường Đại học Dân lập Công nghệ Sài Gòn chủ sở hữu.[3] Đây trường hợp hy hữu xảy trường đại học, tra cứu tài liệu, nhận thấy: - Trường Đại học Dân lập Công nghệ Sài Gòn (tiền thân Trường Đại học Dân lập Kỹ nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thành lập tháng 04.2004 theo Quyết định số 57/2004/QĐ-TTg), sau trường đổi tên thành Trường Đại học Dân lập Công nghệ Sài Gòn vào tháng 03.2005 theo Quyết định số 52/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; - Trường Đại học Sài Gòn thành lập ngày 25.04.2007 theo Quyết định số 478/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Như Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ĐẠI HỌC SÀI GÒN Cục SHTT cấp có hiệu lực thời gian trước Quyết định số 478/QĐ-TTg việc thành lập Trường Đại học Sài Gòn Trong phạm vi viết này, tạm thời không phân tích xung đột pháp lý văn số 78863 Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 25.01.2007 với Quyết định số 478/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 25.04.2007 76 2.4 Tranh chấp nhãn hiệu trƣờng đại học Hiện tượng trường đại học có tên tương tự phạm vi toàn quốc điều tránh khỏi, thử phân tích trường hợp: - Trường Đại học Công nghệ Đông Á (Bắc Ninh) - Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) Hai trường đại học có tên gọi tương tự nhau, cụm từ: Trường; – Đại học; – Công nghệ; – Đông Á; khả phân biệt, không bảo hộ riêng rẽ với tư cách nhãn hiệu, mà bảo hộ tổng thể (kèm hình) Như phân tích, quyền tên trường đại học tự động phát sinh thời điểm định cho phép thành lập trường đại học có hiệu lực pháp luật Nhưng có Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) đăng ký với Cục SHTT yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Đại học Đông Á” Ngày 07.08.2010 Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) có Đơn khiếu nại gửi Trường ĐH Công nghệ Đông Á (Bắc Ninh), Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đồng gửi quan báo chí việc Trường ĐH Công nghệ Đông Á vi phạm sở hữu nhãn hiệu “Đại học Đông Á” Vậy chất việc nào? Theo thông tin mà tra cứu thì: - Trường Đại học Công Nghệ Đông Á (Bắc Ninh) thành lập theo định số 1777/QĐ-TTg ngày 09/12/2008 Thủ tướng Chính Phủ Trường Đại học Công nghệ Đông Á sở đặt làng Đại học Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) Trường Cao đẳng Đông Á nộp đơn xin đăng ký nhãn hiệu vào năm 2005, Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ngày 8/12/2008 77 Như vậy, có hay không xung đột pháp lý Quyết định số 1777/QĐ-TTg ngày 09/12/2008 Thủ tướng Chính Phủ với Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Cục SHTT cấp ngày 08/12/2008? Đây vấn đề lớn, có lẽ bàn viết Chúng xin đề cập phần việc mục kết luận 2.5 Dự báo tiếp xảy tranh chấp nhãn hiệu trƣờng đại học Khả xảy tranh chấp trường hợp nhãn hiệu Đại học Sài Gòn phân tích mục hoàn toàn có thể, mà Trường Đại học Sài Gòn không sở hữu nhãn hiệu Đại học Sài Gòn, mà quyền sở hữu nhãn hiệu lại thuộc trường đại học khác Chúng đưa dự báo xảy Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) xét trường hợp sau Nhãn hiệu Đại học Ngoại ngữ, hình (xin tham khảo mẫu kèm theo) Trường Đại học Hà Nội có trụ sở Km đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội nộp đơn yêu cầu bảo hộ ngày 10.01.2007 Cục SHTT công bố văn bảo hộ ngày 25.07.2008 Trường Đại học Hà Nội (trước có tên gọi Trường Đại học Ngoại ngữ) nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Đại học Ngoại ngữ Trường mang tên Nhãn hiệu nêu kèm theo trùng với tên gọi Đại học Ngoại ngữ thuộc ĐHQGHN Chúng ta biết Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ đổi tên thành Trường Đại học Ngoại ngữ trở thành đơn vị thành viên thuộc ĐHQGHN, thời điểm đổi tên chắn trước ngày 10.01.2007 (thời điểm Đại học Hà Nội nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Đại học Ngoại ngữ) Hệ để trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc ĐHQGHN cách mua lại nhãn hiệu mang tên trường từ Trường Đại học Hà Nội 78 2.6 Kết luận - Với số lượng có 31 so với tổng số 400 trường đại học đăng ký để sở hữu hợp pháp 34 nhãn hiệu, nói việc quản lý nhãn hiệu trường đại học chưa coi trọng, không muốn nói đa số trường đại học không thấy tầm quan trọng nhãn hiệu trình hội nhập quốc tế; - Việc tranh chấp khả xảy tranh chấp nhãn hiệu trường đại học có thật, nguyên nhân thuộc trường đại học có phần, phần khác thuộc quy định pháp luật cho hoạt động hệ thống quản lý thực thi quyền SHTT, mà quyền quản lý tên thương mại nhãn hiệu lại thuộc quan khác nhau, phối hợp quan không đồng Chúng đề cập đến việc nghiên cứu khác., [1] Bài đăng Tạp chí Hoạt động khoa học số 625 (6.2011) [2] Có thể tham khảo toàn văn tham luận website http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/02/03/4410-2/ [3] Lưu ý vào ngày 25.01.2010 dự báo trước khả Trường Đại học Sài Gòn không trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu Đại học Sài Gòn đến ngày 24.3.2010 dự báo thành thực Xin tham khảo thêm: Trần Văn Hải, dẫn, website http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/02/03/4410-2/ 79 80