1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tập trường điện từ chương 2.pdf

16 8,1K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 189,74 KB

Nội dung

Tài liệu bài tập trường điện từ chương 2.

Trang 1

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

r 2

0

i r

r R

r R

<



a aR r

r R

r R

ϕ

<



Thế điện của trường điện tĩnh phân bố trong hệ cầu :

(biết a, R = const)

Tìm vectơ cường độ trường điện ?

2.1:

3

a(3R-2r).r.cos aR

cos r

r R

r R

φ ϕ

φ

<

= 

>



Thế điện của trường điện tĩnh phân bố

trong hệ trụ (biết a, b, R = const) :

Tìm mật độ điện tích khối tự do ?

(biết ε = const)

2.2:

Trang 2

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

(ĐS: Q = -ε0l2(3ad2 + 2bd) = 5.10-9 (C) )

Giữa 2 điện cực phẳng hình vuông , cạnh l = 0,1 m, cách nhau d = 5 mm, là môi trường có ε = ε 0 tồn tại thế điện : ϕ = ax 3 + bx 2 + cx với : a = -6,28.10 8 (V/m 3 ), b = -9,24.10 5 (V/m 2 ), c = -12.10 2 (V/m) Bỏ qua hiệu ứng mép, tìm điện tích toàn phần của không gian giữa 2 điện cực ?

2.4:

(ĐS: 1 V )

E→ = yz →i x + zx →i y + xy →i z

Tìm hiệu thế điện giữa 2 điểm A(0, 22,7, 99) và B(1, 1, 1) biết cường độ trường điện có dạng :

2.3:

Bằng 2 cách :

a) Xác định biểu thức của thế điện ?

b) Chọn đường thích hợp từ A đến B cho việc tính tích phân đường ?

Trang 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Tìm ϕ và tại P(z,0,0) , biết đĩa tròn tích

điện với mật độ mặt σ ? (biết ε = ε 0 trong toàn

không gian)

E

2.6:

0

σ ϕ

2.5:Tìm ϕ và tại P(x 0 ,0,0) do đoạn dây chiều dài a, mang

điện với mật độ dài λ tạo ra ? (biết ε = εE0 )

0 0

ln 4

x

x a

λ ϕ

πε

=

− ; E 4 0 0( 0 ) i x

a

x x a

λ πε

=

Trang 4

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

2.7: Mặt phẳng rộng vô hạn tích điện với mật độ mặt σ =

const , biết ε = ε 0 , tìm U MO và U NO ?

0

2

MO NO

a

ε

Mặt cầu dẫn , bán kính R, mang điện tích Q Biết ε = ε 0

trong toàn không gian, tìm vectơ cường độ trường điện và

thế điện trong và ngoài vỏ cầu bằng hai cách :

a) Dùng luật Gauss ?

b) Dùng phương trình Poisson-Laplace ? (Lưu ý xác định

đủ các phương trình điều kiện biên , xem lý thuyết 2.4)

2.8:

0

4 4

Q

r R r

Q

r R R

πε ϕ

πε



= 



2 0

i 4

; E

0

r

Q

r R r

r R

πε

→  >

= 

Trang 5

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Quả cầu dẫn, bkính a, thế điện 3U 0 , đặt đồng

tâm với vỏ cầu dẫn , bkính 2a và 3a, thế điện U 0

Biết ε = ε 0 trong toàn không gian Chọn ϕ= 0,

xác định thế điện các miền :

a) Miền r < a :

b) Miền a < r < 2a :

c) Miền 2a < r < 3a :

d) Miền r > 3a :

2.9:

(ĐS: a) 3U 0

b) U 0 (4a/r – 1) c) U 0

d) 3U 0 /r )

Trang 6

Điện tích phân bố khối : ρ = r/(4π) (C/m 3 ) trong hình trụ (ε = 4ε 0 ) , bán kính a = 0,5 (cm), nằm trong không khí Chọn thế điện bằng 0 trên trục hình trụ

a) Tìm vectơ cường độ trường điện và thế điện trong & ngoài hình trụ ?

b) Vị trí mặt đẳng thế có ϕ = -2 (V) ?

2.10:

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

(ĐS: a)

b) Mặt đẳng thế là mặt trụ : r = 2 mm )

9 3

4

a

ϕ

9 2

375

E

r

r

r a r

= 

(ĐS:

)

4 2

2

5

d

ϕ

d dx

ϕ

→ →

= −

2.11 : Tụ phẳng, hiệu thế U, môi trường giữa 2 cốt tụ có ε = ε 0 và có

điện tích tự do phân bố theo qui luật : ρ = ρ 0 (1 – x 2 /d 2 ) Giả

sử thế điện chỉ phụ thuộc tọa độ x, xác định ϕ(x) và vectơ

cường độ trường điện giữa 2 cốt tụ ?

Trang 7

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Giữa 2 điện cực trụ đồng trục (điện cực trong có bán

kính a và thế điện U ,điện cực ngoài có bán kính b và

nối đất) là môi trường có ε = ε 0 và có điện tích tự do

phân bố khối với mật độ : ρ = ρ 0 = const Giả sử thế

điện chỉ phụ thuộc r, tìm thế điện ϕ(r) và vectơ cường

độ trường điện giữa 2 điện cực ?

2.12 :

(ĐS:

)

2 0 0

4

r

r

ρ ϕ

ε

0 0

C

2

d

ρ

ϕ

ε

→ →  →

( 2 2 )

0 0

4

ln b

ρ ε

+

Trang 8

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Giữa 2 điện cực phẳng , cách nhau d, là môi trường có

ε = ε 0 và có điện tích tự do phân bố khối theo qui luật :

ρ = ρ 0 (d - x)/d , trong đó ρ 0 = const Hai điện cực đặt

dưới hiệu thế điện U Tìm:

a) Phân bố thế điện và cường độ trường điện ?

b) Mật độ mặt điện tích tự do trên bề mặt mỗi điện

cực ?

2.13 :

(ĐS: a)

b)

)

3 2

d

x U

ϕ

2

0 2 3 0

x

d

0 0 0

3

x

d

σ = = −

0 0

6

x d

d

σ = = − −

Trang 9

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

2.15 : Cáp đồng trục, bkính lõi là a và vỏ là b , dài L, điện môi lý tưởng có : ε = k/r , k

= const Lõi cáp có thế điện U và vỏ nối đất Xác định vectơ cường độ trường điện trong cách điện và điện dung trên đơn vị dài của cáp ?

(ĐS: b) 1 1

1 1 2

2 3

( )

2

2

R

R R

R R

λ σ

π λ σ

π σ

1 1

2 r r

λ π

→ →

=

2

D→ =0

Dây dẫn trụ rất dài, bán kính R 1 , mang điện đều mật độ

λ1 Ống trụ dẫn (bán kính R 2 & R 3 ) không mang điện

tích Tìm ( miền R 1 < r < R 2 ), (miền r > R 3 ) và mật

độ điện tích mặt σ(R 1 ) , σ(R 2 ) , σ(R 3 ) trong các trường

hợp :

a) Ống trụ cách điện với dây dẫn trụ?

b) Ống trụ nối đất ?

c) Ống trụ nối với dây dẫn trụ?

1

D

2.14 :

2

D

Trang 10

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Tụ điện cầu , bán kính cốt trong là a, cốt ngoài là b,

giữa 2 cốt là 2 lớp điện môi lý tưởng có ε 1 , ε 2 = const

Thế cốt trong là U, cốt ngoài bằng 0 Tìm:

2.17:

a) Cảm ứng điện , cường độ trường điện , thế điện trong mỗi miền ?

b) Điện dung của tụ ?

(ĐS: a)

b) )

1 2 r 2

abU 1

E =E =E =

(b-a) r

1 2

1 2

(b-a) r

ϕ ϕ  − 

Tụ điện trụ, dài L, bkính cốt trong là a , có thế điện U , và ngoài là b , được nối đất Điện môi lý tưởng có : ε = kε 0 /r , k = const Xác định :

a) Vectơ cường độ trường điện và vectơ phân cực điện trong điện môi ?

b) Điện dung C 0 (điện dung trên đơn vị dài ) ?

c) σ lk trên bề mặt điện môi (tiếp xúc cốt tụ trong và cốt tụ ngoài) ?

2.16 :

(ĐS: a) b)

c) )

0

2 ( )

k C

b a

π ε

=

0

U

ε

→ = → → = −  →

σ = =  −  σ = =  − 

Trang 11

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Tụ điện phẳng , diện tích bản cực là S, hiệu thế U, giữa

2 bản cực là điện môi lý tưởng có :

2.18:

Tìm:

a) Cảm ứng điện , cường độ trường điện , thế điện trong

mỗi miền ?

b) Điện dung của tụ ?

c) Mật độ điện tích liên kết mặt trên mặt x = d 1 ?

0

1

d

x

ε

ε    ε



< <

=

< <

(ĐS: a)

b) c) )

0

1 2 2 2

1 1

2ε dU

D =D =D=

d +2dd -d DS

C=

U

1

d

σ   −  

Trang 12

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Tụ điện trụ dài ℓ , bán kính cốt trong là a, ngoài là c, đặt

dưới hiệu thế U = const, cốt ngoài nối đất , giữa 2 cốt tụ

là điện môi lý tưởng có :

2.19:

Tìm:

a) Cảm ứng điện , cường độ trường điện , thế điện trong

mỗi miền ?

b) Điện dung của tụ ?

c) Mật độ điện tích liên kết khối trong từng miền ?

0

0

b

b r c

ε ε

ε





< <

=

< <

(ĐS: a)

b) c)

)

0

1 2 r

+ln

r

r

D 2 r.

C=

U

r lk1

D

= b

ρ

lk2 =0

ρ

Trang 13

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Tụ điện trụ , chiều dài là L , bán kính cốt trong là a , ngoài là b , đặt dưới hiệu thế U = const, cốt ngoài nối đất , giữa 2 cốt tụ là điện môi lý tưởng có độ thẩm điện ε = kr , với r = bán kính hướng trục , k = const, và cường độä trường điện chọc thủng là E ct Xác định :

2.20 :

a) Vectơ cảm ứng điện , vectơ cường độ trường điện trong điện môi ?

b) Điện dung của tụ ?

c) Điện áp chọc thủng U ct của tụ ?

(ĐS: a)

b)

2

2 kLab

=

b a

Trang 14

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

2.21 :Tụ phẳng, hiệu thế U, giữa 2 cốt tụ là điện môi lý tưởng có :

ε = 2ε 0 d/(2d - x) Xác định vectơ cường độ trường điện và

điện dung của tụ ?

U

d x d

3d

2.22 : Điện tích phân bố đều trong một quả cầu bán kính a, tâm ở góc tọa độ với

mật độ điện tích khối ρ 0 Tính năng lượng trường điện gây ra bởi điện tích khối này ?

E

0

W =

15

πρ ε

Trang 15

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 (Các bài toán dùng ảnh điện)

Hai trục mang điện với mật độ dài ± λ, nằm trong

không khí, cách mặt phẳng dẫn vô hạn như hình vẽ,

tìm mật độ mặt điện tích tự do σ tại điểm M có tọa

độ x trên mặt phẳng dẫn ?

2.23 :

(HD: dùng ảnh điện :

Ey = −Eλsinα+E−λsinβ+Eλsinβ−E−λsinα

E

y

0

Khi E

2 r

λ

λ πε

=

Trang 16

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

(ĐS: a)

b)

c)

)

1

2

= E =

y

F

h

=

+

P

ϕ

− +

+

h

r

ε ε ε

λ

π ε ε ε

+

1

y

E

2 1

; E = −λ h

( r = x + h )

Trục mang điện với mật độ dài λ (H 2.24) , tìm :

a) Lực tác dụng lên đơn vị dài dây dẫn ?

b) Thế điện ϕ(x,y) tại P ? (biết ϕ(trục z (x = 0,y = 0)) = 0)

c) Mật độ σ lk tại x trên mặt phân cách ?

2.24 :

Ngày đăng: 20/08/2012, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điện tích phân bố khối ρ= r/(4π) (C/m3) trong hình trụ (ε = 4ε0 ), bán kính = 0,5 (cm), nằm trong không khí  - Bài tập trường điện từ chương 2.pdf
i ện tích phân bố khối ρ= r/(4π) (C/m3) trong hình trụ (ε = 4ε0 ), bán kính = 0,5 (cm), nằm trong không khí (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w