Thời kỳ 1996-1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á năm 1997 nên ngành dệt may của chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoạch định định hớng và xác định mục tiêu phát triển. Do đó cần phảI có một chiến lợc phát triển tăng tốc cho ngành vì những lý do sau:
- Việt Nam đối mặt với sức ép của toàn cầu hoá thế giới và khu vực: Đối với khu vực ASEAN, đến năm 2006 hoàn toàn xóa bỏ các mức thuế; Đến năm 2004: hạn ngạch dệt may đối với các thành viên của WTO hoàn toàn bị xoá bỏ. Đối với Mỹ : Hạn ngạch dệt may đang đợc đàm phán tiến tới xác định cụ thể.
-Mục tiêu phát triển tăng tốc ngành dệt may nhằm nâng cao hàm lợng nội địa trong sản phẩm từ 25% lên 50% năm 2005, và 75% vào năm 2010 để nâng giá trị xuất khẩu, đồng thời giảI quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
Bảng so sánh dới đây cho thấy ngành dệt may nớc ta còn quá nhỏ bé so với các nớc trong khu vực:
TT Nớc Sản lợng (nghìn tấn) SL vảI lụa (triệu m ) Sp may (triệu SP) KNXK (triệu USD) 1 Trung Quốc 5300 21000 10000 50000 2 Ân Độ 2100 23000 - 12500 3 Banlađet 200 1800 - 4000 4 Thai Lan 1000 4200 2500 6500 5 Inđônexia 1800 4400 3000 8000 6 Việt Nam 85 304 400 2000
Trong định hớng phát triển “tăng tốc” ngành dệt may đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt lạI tạI Quyết định số:55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001 đã nêu rõ: Mục tiêu thành một trong những ngành công nghiệp trọng đIểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong n-
ớc ; tạo nhiều việc làm cho ngời lao động; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế và khu vực và thế giới. Nội dung của chiến lợc cụ thể nh sau:
a. Đối với ngành dệt bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm, hoàn tất:
-Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo; khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoàI cùng tham gia vào phát triển lĩnh vực này.
-Đầu t phát triển phảI gắn với bảo vệ môI trờng ; quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất ở xa các trung tâm đô thị lớn.
-Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đạI, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín nhãn mác hàng dệt Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
-Tổ chức lạI hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng các sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
b. Đối với ngành may:
-Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp may nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may, nhất là ở vùng đông dân c, nhiều lao động.
-Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may. Tập trung đầu t, cảI tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lợng nhằm tăng nhanh năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
c. Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loạI cây có xơ, tơ nhân tạo, các loạI nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu thay thế nhập khẩu.
d. Khuyến khích mọi hình thức đầu t, kể cả đầu t nớc ngoàI,để phát triển cơ khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp và chế tạo thiết bị dệt may trong nớc.
2.Các chi tiêu đặt ra:
a.Sản xuất:
-Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt: Bông xơ 30.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn; sợi các loạI 150.000 tấn; vảI lụa thành phẩm 800 triệu () ; 300 triệu sản phẩm dệt kim; 780 triệu sản phẩm may mặc.
-Đến năm 2010 : sản phẩm chủ yếu đạt: bông xơ 80000 tấn, xơ sợi tổng hợp 120000 tấn, sợi các loạI 300000 tấn, vảI lụa thành phẩm 1400 triệu m2, 500 triệu sản phẩm dệt kim, 1500 triệu sản phẩm may mặc.
b. Kim ngạch xuất khẩu
- Đến năm 2005: 4000 đến 5000 triệu USD - Đến năm 2010: 8000 đến 9000 triệu USD
c. Sử dụng lao động
- Đến năm 2005: thu hút 2.5 đến 3.0 triệu lao động - Đến năm 2010: thu hút 4 đến 4.5 triệu lao động
d. Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu.
e. Vốn đầu t phát triển.
- tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may giai đoạn 2005: 35000 tỷ đồng.
- tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may giai đoạn 2010: 30000 tỷ đồng.
- tổng vốn đầu t phát triển vùng nguyên liệu đến năm 2010: 1500 tỷ đồng.