1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Trí tuệ nổi trội tác giả karen nesbitt shanor

232 447 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Table of Contents TRÍ TUỆ NỔI TRỘI NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI VỀ NHẬN THỨC LỜI GIỚI THIỆU LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: Trí n~o v{ Ý thức CHƯƠNG 2: C|c trạng thái nhận thức từ lúc sinh đến chết CHƯƠNG 3: Giấc ngủ nhận thức CHƯƠNG 4: Vật lý lượng tử ý thức CHƯƠNG 5: Y học thể xác - tinh thần CHƯƠNG 6: Sức mạnh thuật miên CHƯƠNG 7: Thực tế kinh nghiệm nhận thức Lời bạt Ghi TS KAREN NESBITT SHANOR TRÍ TUỆ NỔI TRỘI NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI VỀ NHẬN THỨC Bản quyền tiếng Việt © Công ty Sách Alpha Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC LỜI GIỚI THIỆU Khám phá sức sáng tạo kì diệu trí tuệ người đề tài thu hút quan t}m đặc biệt nhiều nhà khoa học Góp phần vào hành trình khám phá nghiên cứu khoa học Tiến sỹ Karen Nesbitt Shanor tập hợp Trí tuệ trội (The emerging mind) Cuốn sách tài liệu tham khảo giá trị mang đến cho bạn nhiều phát thú vị thân với hiểu biết sâu sắc trí tuệ ý thức Từ nghiên cứu Trí não Ý thức, nghiên cứu giấc ngủ nhận thức, vật lý lượng tử… thấy mối liên hệ thống chặt chẽ tổng thể trí tuệ, thể xác tinh thần người Đ}y l{ sách s|ch AlphaEdu/Tư tập hợp nhiều sách chủ đề khác giúp bạn đọc khám phá trí tuệ thân ứng dụng khả v{o học tập công việc Bộ s|ch Alpha Edu/Tư gồm s|ch đề cập nhiều đến cách thức tư mẻ, chẳng hạn ph|t triển toàn diện c|ch tăng cường khả người với nhiều loại hình thông minh thân Với lối h{nh văn mạch lạc, sáng rõ, thu hút ví dụ sinh động, tác giả từ Thomas Armstrong đến Micheal Michako mang đến cho bạn đọc ý tưởng giúp bạn khám phá nhiều c|ch để thông minh hơn, sáng tạo hơn, mạnh khoẻ hơn, nhạy cảm hơn, giao tiếp khéo léo hơn, sống hạnh phúc hơn, cảm thụ âm nhạc tốt hơn, quan s|t tinh tường hơn, yêu thiên nhiên hơn, sống có mục đích v{ đẹp hơn… Bộ s|ch l{ tiếng nói góp phần xóa bỏ quan niệm có phần thiên lệch tồn từ lâu coi trọng khả logic toán học cách học máy móc bám vào sách nh{ trường mà quên người cần phải phát triển hài hoà nhiều khả kh|c Việc thực sách hội quý báu giúp khám phá kiến thức mới, c|ch tư toàn diện trí tuệ người Tuy nhiên, gặp không khó khăn đ}y l{ sách có nhiều khái niệm nên thực khó tìm thuật ngữ tương đương tiếng Việt Vì nhiều khái niệm, chuyển ngữ tương đối nhằm cố gắng chuyển tải ý tưởng tác giả Có nhiều khái niệm dù đ~ cố gắng Ban biên tập sách cảm thấy chưa ho{n to{n ưng ý Tuy vậy, mạnh dạn sử dụng thuật ngữ mong nhận đóng góp bạn đọc gần xa, dịch giả uyên thâm, có kinh nghiệm nghiên cứu lâu năm lĩnh vực Mọi thư từ đóng góp xin vui lòng gửi v{o địa e-mail: publication@alpha-book.com thư địa chỉ: Công ty Cổ phần Sách Alpha, số 16, ngõ 4/26 Phương Mai, Đống Đa, H{ Nội ĐT: 04.5771 538 - Fax: 04.5771 679 Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc sách Trí tuệ trội thuộc tủ sách AlphaEdu Th|ng năm 2007 CÔNG TY SÁCH ALPHA LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn người đ~ ho{n thiện sách Trí tuệ trội: Các tiến sỹ Frank Putnam, Jayne Gackenbach, Deepak Chopra, John Spencer v{ Karl Pribram đ~ chia sẻ với kiến thức chuyên môn sâu sắc quan điểm sắc bén họ Tôi không tìm nhóm nhà khoa học tận t}m họ Tiến sỹ John Spencer mong muốn cảm ơn công trình nghiên cứu Tiến sỹ Phạm T K Phương chương Y học Thể xác - Tinh thần; Tiến sỹ Jayne Gackenbach muốn d{nh chương viết b{ để tưởng nhớ Tiến sỹ Charles Alexander Tôi xin cảm ơn người đại diện tuyệt vời tôi, Muriel Nellis, đ~ ủng hộ cho sách Xin cảm ơn hỗ trợ quý báu Jane Roberts; cảm ơn đội ngũ nh}n viên t{i nhà xuất Renaissance Books, đặc biệt cảm ơn c|c biên tập viên Robin Cantor Cooke, Joe McNeely, Arthur Morey Matthew Daley, người đ~ hết lòng giúp đỡ hoàn thiện sách Gi|o sư triết học Roger Paden Valerie Barr - nhà khoa học thuộc Viện y học Quốc gia - đ~ giúp đỡ nhiều Ngoài đóng góp trí tuệ, họ người bạn trung th{nh (cũng người hướng dẫn tận tình Washington) Xin chân thành cảm ơn khách hàng hiểu biết tôi, người đ~ cung cấp cho hàng chồng sách giấy tờ buổi tâm lý trị liệu họ đ~ h|o hức chờ đợi sách có tên Trí tuệ trội Xin cảm ơn người kh|c đ~ giúp đỡ suốt trình hoàn thành s|ch Đó l{: Anne Conover Carson, Judith Milon, Coach Nick Zoulias, Juris Jurjevics, Srimati Kamala người tuyệt vời Trung tâm Ghandhi Washington, l{ William v{ Lorraine Dorgan, Ian v{ Connie Falconter, Dudley v{ Larry Doan, Kathy Kogok, Carlos Rivas, Tomasa Ruiz, Tshanda Tshimanga, Eric Pringle, Edi Ramirez, Rigo Cruz, Robyn James Graney, Kenneth Kim Cohen, Stacy James Brennan, Mirna Rogelio Molina, Lilian Kew, Sam Leven Stephen Chang Trong trình viết s|ch n{y, đ~ hân hạnh gặp gỡ làm việc với Gi|o sư George Farre, Josef Rauschecker Jag Kanwal trường Đại học Georgetown để chuẩn bị cho hội nghị quốc tế “C|c chương trình khoa học tri thức” tổ chức năm 1999 với chủ đề “Trí n~o v{ Sự giao tiếp”, vinh danh Tiến sỹ Pribram Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cảm hứng sáng tạo họ Trong lĩnh vực học thuật, muốn dành lời cảm ơn đến người đ~ dẫn cho nhiều năm qua, có c|c tiến sỹ Richard Atkinson, Melvin Gravitz, v{ tưởng nhớ tiến sỹ Harold, Ruth Greenwald Cuối quan trọng cả, mẹ tôi, Irene Van Horn trai tôi, Daniel Perry, thực xứng đ|ng trao tặng huy chương kiên nhẫn cảm thông sâu sắc họ Bởi lẽ, để hoàn thành s|ch n{y, đ~ không nhiều thời gian quý báu dành cho họ Tôi muốn cảm ơn David Cohen đ~ hết lòng ủng hộ trình viết s|ch n{y Tôi muốn tưởng nhớ tới anh Daniel Nesbitt George Nesbitt - người cha thân yêu T.S KAREN NESBITT SHANOR LỜI NÓI ĐẦU “Có lẽ chẳng có giới hạn cho trí tuệ lo{i người giới hạn tự nghĩ ra” WILLIS HARMAN CƯỠI TRÊN ÁNH SÁNG Người ta nói phát triển thuyết tương đối, Albert Einstein đ~ tưởng tượng cưỡi ánh sáng Phải đ}y giai thoại trình sáng tạo hay thực trí tuệ có khả kỳ diệu vậy? Các nhà nghiên cứu nhiều trường đại học danh tiếng đ~ đưa chứng khoa học cho thấy trí tuệ chí l{m nhiều Thí dụ c|c nghiên cứu trường Đại học Stanford đ~ thông qua suy nghĩ, gây ảnh hưởng tới huyết áp nhịp tim người cách xa chúng ta.1 Còn nhà khoa học trường Đại học Princeton đ~ chứng minh trình trao đổi thông tin hai người cách xa hàng nghìn dặm Hơn nữa, tốc độ ánh sáng không bắt kịp tốc độ siêu sáng hạt sóng tiểu nguyên tử, thực thể nhỏ nguyên tử, chất liệu cho trí thông minh kiến thức mênh mông Do đó, suy nghĩ thách thức giới hạn không gian thời gian Những suy nghĩ l{ quan trọng Thực tế, nhiều nhà khoa học đ~ tin suy nghĩ có ý nghĩa M{ lại không nhỉ? Khi vận động vượt qua giới hạn vật chất, suy nghĩ - bao gồm tần số lượng sóng não, giải thích sau - ảnh hưởng hay chí tạo hạt siêu nguyên tử Một ng{y n{o đó, c}u ch}m ngôn: “H~y cẩn thận với bạn muốn, bạn đ~ vừa gi{nh nó” mở rộng thành lời cảnh b|o: “H~y cẩn thận với bạn nghĩ, điều vừa xảy ra” Ngay từ phát đầu tiên, Trí tuệ trội đ~ cố gắng để: • kh|m ph| c|c th{nh phần v{ “c|c lớp” hấp dẫn trí tuệ người • nghiên cứu chất lượng tử trí tuệ • cách áp dụng số nghiên cứu để cải thiện sống Thập niên 90 kỷ XX coi thập niên trí tuệ Những phát c|c lĩnh vực khác với phát triển công nghệ thông tin đ~ dẫn đến tiến không ngừng trình tìm hiểu trí tuệ (bạn thấy không đơn giản hoạt động suy nghĩ) Những nghiên cứu vật lý, toán học, sinh học, hóa học tâm lý học cho thấy thực chất trí não phần nhỏ trí tuệ, l{ nơi trung chuyển tiếp nhận mặt vật chất, bạn cần não mang tính toàn diện sâu rộng nhiều V{i năm trước đ}y, đ~ xây dựng loạt diễn thuyết cho Viện Smithsonian với chủ đề “Trí n~o v{ Ý thức: Sự tiền duyệt cho kỷ XXI” Sự thành công vang dội v{ tính đại chúng loạt thuyết trình đ~ tạo cảm hứng cho viết nên sách Các chuyên gia tiếng nghiên cứu nhiều lĩnh vực trí tuệ kh|c đ~ chia sẻ hiểu biết họ với c|c độc giả ngoại đạo - h{ng trăm người đ~ tò mò v{ phấn khởi trước thông tin ảnh hưởng tới sống họ Có chuyện kỳ lạ đ~ xảy suốt tám tuần lễ trình bày loạt diễn thuyết n{y l{ tất chúng tôi, người diễn thuyết người tham dự, người có giáo dục, say mê, thích thú v{ đôi lúc ngạc nhiên với diễn thuyết v{ suy nghĩ thúc trao đổi thông tin v{ ý tưởng Trước trình bày thuyết trình loạt diễn thuyết “Sự phát triển Trí não Ý thức”, đ~ giới thiệu chương trình theo c|ch kh| đặc biệt Khi đèn thính phòng tối đi, yêu cầu thính giả thư gi~n v{ nhắm mắt lại để nghe truyện ngắn Ed Young, người đ~ trao tặng huy chương Caldecott Truyện kể bảy chuột mù tìm hiểu tượng bí ẩn bên hồ Sáu chuột bất đồng gay gắt Cái đó, khám phá phận khác vật Sau chuột thứ bảy bắt đầu điều tra tìm hiểu Cô nàng chạy lên tới bên C|i v{ chạy xuống bên kia, chạy ngang qua phía đầu chạy từ đầu sang đầu Rồi cô nàng lên: “[, biết C|i vững ch~i cột, mềm rắn, rộng v|ch đ|, sắc c}y thương, có gió thổi quạt, dai sợi dây thừng Nhưng tóm lại, C|i l{… voi!”4 Bài học rút từ câu chuyện biết phần tạo câu chuyện hay hiểu thấu đ|o to{n suy xét Tất nhiên, chuyện n{y mô từ câu chuyện cổ anh mù voi Tôi vừa muốn nhấn mạnh nghe nhiều thuyết trình giới thiệu phận khác “con voi” ý thức Tôi vừa muốn sáng tạo kinh nghiệm phép ẩn dụ có liên quan mật thiết đến thính giả l{ đơn giản đề cập đến câu chuyện cổ tiếng Sau đó, nhà tâm lý học số thính giả hỏi có phải cố gắng “rèn luyện” người tập Mặc dù không nghĩ đến việc ám trình rèn luyện thực mà trí tuệ điều chỉnh theo cách thức n{o đó, đ~ mong muốn tạo suy nghĩ cởi mở tới diễn giả khuyến khích tính chủ động suy nghĩ v{ xem xét c|c quan niệm Tôi giúp thính giả thư gi~n đôi chút v{ nhận thấy họ nghe thuyết trình nhà khoa học hàng đầu, họ không nên có cảm giác sợ hãi, lĩnh vực trí tuệ ý thức chủ đề m{ chuyên gia Bởi lẽ, thân liên quan mật thiết với c|c lĩnh vực V{ lẽ dĩ nhiên đ}y l{ mục đích sách Phần lớn phát triển mang tính cá nhân không ngừng diễn l{ phương diện tinh thần Một số người có tầm nhìn xa trông rộng giới khoa học tin không tìm hiểu nhiều khả trí tuệ mình, mà tin trí tuệ người ph|t triển lên cấp độ cao trí thông minh nhận thức Sự phức tạp khoa học không đòi hỏi phải trải nghiệm giới thân theo phần Thể xác, trí tuệ tinh thần hòa nhập v{ hiểu tổng thể toàn diện TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁI TỔNG THỂ Khi cô nhóc, đôi lúc đ~ chạy bay nh{ để b|o cho gia đình mẩu tin tức thú vị Khi kể xong câu chuyện, cha thường đặt câu hỏi mang tính trí tuệ phê phán Nếu câu trả lời không làm ông hài lòng, ông nhắc lần Ken Wilber, tái bản, Các câu hỏi lượng tử, Boston: Shambhala, 1984 CHƯƠNG NĂM Kenneth R Pelletier, “Giữa Trí n~o v{ Cơ thể: Sự căng thẳng, Cảm xúc sức khỏe” sách tái Tiến sỹ Daniel Goleman, Joel Gurin, Y học thể xác - tinh thần, Yonkers, New York: Consumer Reports Books, 1993 Blair Justice, Ai bị ốm?: Suy nghĩ v{ sức khỏe, Houston: Peak Press, 1987 Sandra Blakeslee, “Công dụng thuốc an thần gây ngạc nhiên cho chuyên gia”, Thời báo New York, mục Thời báo khoa học, số 13 th|ng 10 năm 1998 Bienenfeld người kh|c, “Công dụng thuốc an thần bệnh tim mạch”, Tôi Tr|i tim J., 1996 B J Hansen người kh|c, “Công dụng thuốc an thần điều trị dược lý chứng tăng sản tuyến tiền liệt lành tính không phức tạp”, Scand J Urol Nephrol, 1996 Sandra Blakeslee, “Công dụng thuốc an thần gây ngạc nhiên cho chuyên gia”, Thời báo New York, số 13 th|ng 10 năm 1998 Như Như Tiến sỹ Epstein, “Công dụng thuốc an thần, tài sản bị l~ng quên chăm sóc bệnh nh}n”, JAMA, 1975 H Benson, Sự phản ứng hồi phục, New York: William Morrow, 1975 H Benson, Sự phản ứng hồi phục, New York: William Morrow, 1975 10 Blair Justice, Ai bị ốm?: Suy nghĩ v{ sức khỏe, Houston: Peak Press, 1987 11 Như 12 Như 13 S C Thompson, “Nếu kiểm so|t có đỡ đau không? Một câu trả lời phức tạp cho câu hỏi đơn giản”, Bản tin Tâm lý học, 1981 14 Blair Justice, Ai bị ốm?: Suy nghĩ v{ sức khỏe, Houston: Peak Press, 1987 15 S Cohen, D.A.J.Tyrell v{ A P Smith, “Sự căng thẳng tâm lý nhạy cảm với lạnh bình thường”, Tạp chí Y học New England, 1991 16 Daniel Goleman Joel Gurin, tái bản, Y học thể xác - tinh thần, Yonkers, New York: Consumer Reports Books, 1993, trang 40 17 James Gordon, Bản tuyên ngôn cho Y học đại, New York: Addison-Wesley 18 Richard S Surwit, “Bệnh đ|i đường: Chú ý đến trao đổi chất” sách tái Daniel Goleman Joel Gurin, Y học thể xác - tinh thần, Yonkers, New York: Consumer Reports Books, 1993 19 A McGrady v{ J Horner, “C|c phép trị liệu thay Y học nói chung: Bệnh đ|i đường Mellitus” sách tái J Spencer J Jacobs, Y học thay thế: Một phương ph|p dựa chứng cứ, St Louis: Mosby, 1998 20 M F Scheier v{ C S Carver, “Sự lạc quan, Sự chống trọi, sức khỏe: Sự đ|nh gi| v{ hàm ý triển vọng kết phổ biến, Tâm lý sức khỏe, 4, 1985, Viện dẫn sách S F Taylor, Tâm lý sức khỏe, tái lần hai, New York: McGraw-Hill, 1991 21 C Peterson, M E P Seligman, v{ G E Vaillant, “Kiểu giải thích bi quan yếu tố rủi ro bệnh tật: Một nghiên cứu suốt 35 năm”, Tạp chí nhân cách Tâm lý xã hội, 1988 22 S Tan v{ C A Leucht, “Liệu pháp hành vi nhận thức kiểm so|t đau điều trị: Một cập nhật 15 năm v{ mối quan hệ với thuật miên”, Thuật miên Int J Clin Exp, 1997 23 B D Kinrnan người kh|c, “Giảm chứng cảm gi|c đau nhờ miên R-III Nociceptive Neflex Thêm chứng liên quan đến tính đa giai thừa chứng cảm gi|c đau nhờ miên”, Nỗi đau, 1995 24 O C Simonton người khác, Khỏe trở lại, Los Angeles: Tarcher-St Martins, 1978 O C Simonton người kh|c, “Sự can thiệp t}m lý điều trị ung thư”, Bệnh căng thẳng thần kinh, 1980 25 Karen Olness, “Thuật miên: Khả tập trung” Y học thể xác - tinh thần Daniel Goleman Joel Gurin tái bản, Yonkers, New York: Consumer Reports Books, 1993 26 D A Shannahoff-Khalsa, L R Beckett “B|o c|o ca bệnh: Hiệu kỹ yoga điều trị rối loạn ám ảnh-ép buộc”, Int J Neurosci, th|ng năm 1996 27 James Gordon, Bản tuyên ngôn cho y học đại, New York: Addison-Wesley, 1996 28 Yosio Kawakita, Shizu Sakai, Yasuo Otsuka Ishiyaku, tái bản, Sự so sánh quan niệm Sự sống - Hơi thở phương Đông v{ phương T}y: Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề quốc tế lần thứ 15 Lịch sử Y học so sánh - Đông v{ T}y, Tokyo/St Louis: EuroAmerica, Inc., 1990 29 Delthia Ricks, “Bí ẩn bệnh ung thư”, Nhật báo, tháng năm 1998 30 John Christy, “Sự cầu nguyện loại thuốc”, Forbes, th|ng 3, 1998 31 A Ai, người kh|c, “Sự hồi phục tâm lý theo phẫu thuật ghép mô tim nhân tạo động mạch vành việc sử dụng liệu pháp bổ sung”, J Alternat Complement Med Res Paradigm and Pract.Policy, 1997 32 Randolph C Byrd, “C|c t|c dụng trị liệu khả quan việc cầu nguyện hộ đơn vị điều trị hình v{nh”, Southern Medical Journal, th|ng năm 1988 33 Nghiên cứu năm 1995 Trung tâm Y học Dartmouth-Hitchcock 34 D B Larson v{ M G Milano “Tôn gi|o v{ sức khỏe tinh thần: Chúng có hoạt động hay không?”, C|c liệu pháp bổ sung thay thế, tháng - năm 1996 35 Nghiên cứu Rene Spitz trẻ mồ côi Bắc Âu với trẻ sống trại trẻ mồ côi Mexico đ~ tranh cãi Tuyên ngôn cho y học đại James Gordon 36 Nghiên cứu nhà tâm lý học thuộc ĐH Wisconsin Harry Harlow với khỉ vào năm 1950 Tuyên ngôn cho y học đại James Gordon 37 Carol Krucoff, Washington Post, Tạp chí sức khỏe, th|ng 11 năm 1998 38 Norman Cousins, Human Options, New York: W W Norton and Co., 1981 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Ai, người khác Sự hồi phục tâm lý theo phẫu thuật ghép mô tim nhân tạo động mạch vành việc sử dụng liệu pháp bổ sung, J Alternat Complement Med Res Paradigm and Pract.Policy, 1997 D B Amav người khác, tái bản, Các tiêu chuẩn v{ c|c hướng dẫn để ứng dụng phản hồi sinh học việc điều chỉnh tâm sinh lý thân, Wheat Ridge, Colorado, 1992 J.J Ashby v{ R S Lenhart, Người cầu nguyện chiến lược để đối phó với bệnh nhân mắc chứng đau kinh niên, Rehabil Psychol, 1994 R.V August, “G}y tê miên sản khoa”, Am J Obstet Gynecol, 1960 Adriane Berman-Fugh, Y học thay thế: Cái có hiệu quả, Tucson, Arizona: Odonian Press, 1996 Tiến sỹ Y khoa Epstein H.Benson, “T|c dụng thuốc an thần, tài sản bị lãng quên việc điều trị bệnh nh}n”, JAMA, 1975 H Benson, Phản ứng nghỉ ngơi, New York: William Morrow, 1975 Bienenfeld người khác, Tác dụng thuốc an thần bệnh tim mạch, American Heart J., 1996 A W Braam, người kh|c, Đức tin tôn giáo có tác dụng người bảo vệ hay nhân tố triệu chứng trầm cảm sống sau này: Các kết từ điều tra cộng đồng Hà Lan, Acta Psychiatr Scan, 1997 J Chaves S F Dworkin, Kiểm soát nỗi đau miên: Các viễn cảnh lịch sử triển vọng tương lai, Int J Clin Exp Hypn, 1997 De Craen, người kh|c, “T|c dụng màu sắc thuốc Xem xét có hệ thống tác dụng thấy thuốc hiệu chúng”, Brit Med J, 1996 L Dossey, Những từ ngữ hàn gắn: Sức mạnh cầu nguyện việc sử dụng thuốc, San Francisco: Harper-Row, 1993 M S Garfinkel người khác, J Rheumatol, 1994 James Gordon, Bản tuyên ngôn cho loại thuốc mới, New York: Addison-Wesley, 1996 B.J Hansen người kh|c, “T|c dụng thuốc an thần điều trị dược lý tăng sản tuyến tiền liệt lành tính không phức tạp”, Scand J Urol Nephrol, 1996 W L Haskell người kh|c, “C|c liệu pháp thay thế/bổ sung y học nói chung: Bệnh tim mạch” J.Spencer v{ J Jacobs, t|i bản, Y học thay thế/bổ sung: chứng dựa tiếp cận, St Louis: Mosby, 1998 J K Kiecolt người kh|c, “Tăng cường tâm lý xã hội khả miễn dịch giới l~o khoa”, Health Psychol, 1985 B D Kinrnan người kh|c, “Chứng cảm gi|c đau miên giảm phản xạ RIII Thêm chứng liên quan đến chất đa nh}n tố chứng cảm giác miên”, Pain H G Koenig, “Tham gia v{o c|c buổi lễ tôn giáo, Interkeukin thông số sinh lý khác chức miễn dịch người lớn tuổi”, International Journal of Psychiat, 1997 D B Larson v{ M G Milano, “Tôn gi|o v{ sức khỏe tâm thần: chúng có t|c động lẫn nhau?”, Các liệu pháp bổ sung thay thế, th|ng 3/th|ng năm 1996 M Levitan, “Sử dụng miên với bệnh nh}n ung thư”, Psychiatr Medicine, 1992 May Loo, “C|c liệu pháp bổ sung/thay nhóm dân số lựa chọn: Trẻ em”, J Spencer J Jacobs, tái bản, Y học thay thế/bổ sung: chứng dựa tiếp cận, St Louis: Mosby, 1998 McGrady v{ J Horner, “C|c liệu pháp thay thế/bổ sung y học nói chung: Bệnh tiểu đường”, J Spencer v{ J Jacobs, t|i bản, Y học thay thế/bổ sung: Một chứng dựa tiếp cận, Mosby, St Louis, 1998 K R Pelletier người kh|c, “C|c xu hướng việc hòa nhập hoàn trả y học thay bổ sung thông qua dịch vụ chăm sóc, bảo hiểm nhà cung cấp y tế”, American Journal of Health Promotion, 1997 Candice Pert, Các phân tử cảm xúc, New York: Scriber, 1997 M A Piercy người kh|c, “Phản ứng thuốc an thần rối loạn lo lắng”, Ann Pharmacother C L Rossi D B Cheek, Liệu pháp Thể xác - tinh thần: Phép chữa bệnh động lực lý tưởng miên, New York: Norton, 1988 R Schneider, người kh|c, “Một thử thách kiểm soát ngẫu nhiên việc giảm stress chứng tăng huyết áp người cao tuổi Mỹ gốc Phi”, Chứng cao huyết áp, 1995 T Schmidt, người kh|c, “Những thay đổi nhân tố rủi ro bệnh tim mạch Các hooc-mon trình ba tháng luyện tập nội trú toàn diện phương ph|p thiền Kriya v{ ăn chay”, Acta Physiol Scan, 1997 Khalsa Shannahoff, D A v{ L R Beckett, “B|o c|o bệnh án: Hiệu kỹ Yoga điều trị rối loạn ám ảnh bắt buộc”, Tập san y học thần kinh quốc tế, tháng năm 1996 O C Simonton người khác, Khỏe trở lại, Los Angeles: Tarcher-St.Martins, 1978 O.C Simonton người kh|c, “Sự can thiệp t}m lý điều trị ung thư”, Chứng căng thẳng thần kinh, 1980 J Spencer, “Tối đa hóa phản hồi sinh học theo lựa chọn trước căng thẳng nhận thức mối lo lắng phổ biến”, Perception Mot Skills, 1986 J Spencer J Jacobs, tái bản, Y học thay thế: chứng dựa tiếp cận, St Louis: Mosby, 1998 J Spencer, “Bản chất y học thay thế” J Spencer v{ J Jacobs, t|i bản, Y học thay thế: chứng dựa tiếp cận, St Louis: Mosby, 1998 S Steggles, “Chẩn đo|n cho trẻ em v{ người lớn bị ung thư: Một thư mục giải, 19851995”, Journal of Pediatric Oncol Nurs, 1997 S Tan v{ C A Leucht, “Liệu pháp hành vi - nhận thức việc kiểm soát đau lâm sàng: Một cập nhật 15 năm v{ mối quan hệ với thuật miên, International Journal Clin Exp Hypnosis, 1997 Ann Gill Taylor, “C|c liệu pháp bổ sung/thay điều trị đau”, sách J Spencer J Jacobs, tái bản, Y học bổ sung/thay thể: chứng dựa tiếp cận, Mosby, St Louis, 1998 J A Turner người kh|c, “Tầm quan trọng tác dụng thuốc an thần điều trị c|c đau v{ nghiên cứu”, JAMA, 1994 A J Warner, “Sự xem xét có hệ thống nghiên cứu tôn giáo bốn tập san tâm thần học chính, 1991-1995,” Tập san chứng sợ hãi bệnh thần kinh, 1998 CHƯƠNG S\U Trích dẫn từ Frank J Sulloway, Freud: Nhà nghiên cứu trí tuệ, New York: Những s|ch Trích dẫn gốc từ tiểu sử Freud Từ giảng chuỗi tám tuần viện Smithsonian Tiến sỹ David Spiegel ngày 26 th|ng năm 1994, “Trí n~o v{ Ý thức: Biên giới kỷ XXI” Như J R Hilgard, Nhân cách Sự miên: Một nghiên cứu vấn đề liên quan đến trí tưởng tượng, Chicago: Đại học Báo chí Chicago, 1970 Helen Crawford, Sự mềm dẻo nhận thức, phân tách miên, phát biểu vị Chủ tịch hội nghị Sự phân chia miên Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ, Los Angeles, 1985 E R Hilgard, Sự nhạy cảm miên, New York: Harcourt Brace Jovanovich, 1965 Milton Erickson, Điều trị miên, Ernest Rossi, Margaret Ryan, Florence Sharp, tái bản, New York: Irvington, 1983 Như Martin T Orne, B|ch khoa thư Hoa Kỳ Barnes v{ Noble, “H”, Grolier, 1991 Từ giảng chuỗi tám tuần viện Smithsonian Tiến sỹ David Spiegel 26 th|ng năm 1994, “Trí n~o v{ Ý thức: Biên giới kỷ XXI” 10 Như 11 Như 12 Như 13 Như 14 Milton Erickson, Điều trị miên, Ernest Rossi, Margaret Ryan Florence Sharp, tái bản, Irvington, New York, 1983 Milton Erickson, T|i cấu sống miên, Ernest Rossi, Margaret Ryan Florence Sharp, tái bản, Irvington, New York, 1983 Milton Erickson, Điều trị miên, Ernest Rossi, Margaret Ryan, Florence Sharp, tái bản, Irvington, New York, 1983 16 Milton Erickson, Sự liên hệ Thể xác - Tinh thần Thôi miên, Ernest Rossi, Margaret Ryan Florence Sharp, tái bản, Irvington, New York, 1986 17 Milton Erickson Ernest Rossi, Thuật chữa bệnh miên: Một trường hợp mang tính khám phá, New York: Irvington, 1979 18 Như 19 Như CHƯƠNG BẢY TÀI LIỆU NÊN THAM KHẢO D.C Dennett, Ý thức lý giải, Boston: Little, Brown and Co, 1991 C.S Peirce, Tập hợp viết, C Hartshorne, P Weiss A Burks, tái bản, Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press, 1990 K.R Popper J C Eccles, Bản ngã trí tuệ, New York-Berlin: Springer-Verlag, 1977 K.H Pribram, “Qu| trình xử lý thông tin lượng tử hệ thống não chất tâm linh nhân loại”, Khoa học v{ Văn ho|: Một đường chung cho tương lai, 1996 Báo cáo cuối hội nghị chuyên đề UNESCO/UNU Tokyo tổ chức th|ng năm 1995 K.H Pribram, “Trí tuệ não bộ, Tâm lý học khoa học thần kinh, Các chân lý bất diệt”, S Koch D.E Leary, tái bản, Một kỷ tâm lý học khoa học, New York: McGraw-Hill, 1985 K.H Pribram, “C|c vấn đề có liên quan đến cấu trúc ý thức”, G Globus, G Maxwell, I Savodnik, tái bản, Ý thức não bộ: Một câu hỏi khoa học tâm lý, New York: Plenum, 1976 K H Pribram, Các ngôn ngữ não bộ: Những nghịch lý thuộc thí nghiệm nguyên tắc tâm lý học thần kinh, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, 1971; Monterey, California: Brooks/Cole, 1977; New York: Brandon House, 1982 B Russell, Tri thức nhân loại, phạm vi giới hạn, New York: Simon & Schuster, 1948 J.R Searle, Khám phá trí não, Cambridge, Massachusetts: MIT Press, 1992 J.R Searle, Trí tuệ, não & khoa học, Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press, 1984 R W Sperry, “Sự tương t|c trí tuệ não - Tâm thần luận, Có hay không Thuyết nhị nguyện”, Khoa học thần kinh, 1980 LỜI BẠT Các nhà khoa học Đại học Innsbruck \o đ~ giải thích hình thức di chuyển từ xa cách khiến c|i biến địa điểm xuất nơi khác phòng thí nghiệm, nối kết vật lý hay hình thức liên hệ n{o biết đến hai địa điểm Trích dẫn từ câu nói nhà nghiên cứu Innsbruck l{ Anton Zeilinger sau: “Không có giới hạn cho khoảng c|ch m{ qu| trình n{y đưa vật đi” (Đội ngũ nghiên cứu đ~ b|o c|o lại điều kiện vật lý photon - phần tử ánh sáng - bị phá huỷ nơi v{ lại xuất nơi kh|c) Trong tập san Nature, ng{y 11 th|ng 12 năm 1997 Thư mục Ader, Robert, David Felton Nicholas Cohen, Miễn dịch thần kinh tâm lý, tái lần hai, San Diego: Academic Press, 1991 Ainsworth, M D S., M C Blehar, E Waters S Wall, Các kiểu gắn kết: Một nghiên cứu tâm lý tình kỳ lạ, Hillsdale, New Jersey: Erlbaum, 1978 Beahrs, John, Sự đơn vô số, New York: Bruner/Mazel, 1982 Benson, Herbert, Sự phản ứng nghỉ ngơi, New York: William Morrow, 1975 Bowlby, J., Sự gắn kết Sự mát, & 2, New York: Basic Books, 1973 Anh em nhà Leslie, Những dấu chân Thứ Sáu, New York: Oxford University Press, 1997 Bruner, J., Đối thoại trẻ: Học cách sử dụng ngôn ngữ, New York: W W Norton and Co., 1982 Chopra, Deepak, M D., Cơ thể trẻ không già, Trí tuệ mãi: Sự thay lượng tử cho gi{ đi, New York: Harmony Books, 1993 Họ hàng nhà Norman, Những lựa chọn người, New York: W W Norton and Co., 1981 Crick, Francis, Giả thuyết đ|ng kinh ngạc, New York: Charles Scribner’s Sons, 1994 Dement, William C., Triển vọng giấc ngủ, New York: Delacorte Press, 1999 Dennett, D C., Ý thức lý giải, Boston: Little, Brown and Co., 1991 Damasio, Antonio R., Sai lầm Descartes: Cảm xúc, Lý trí Các quy luật vật lý, New York: Avon Books, 1994 Dossey, L., Những từ ngữ hàn gắn: Sức mạnh cầu nguyện dùng thuốc, San Francisco: Harper-Row, 1993 Ekman, Paul, Erika Rosenberg, tái bản, Khuôn mặt bộc lộ điều gì, New York: Oxford University Press, 1997 Elman, Jeffrey L người khác, tái bản, Sự suy tính bẩm sinh, Cambridge, Massachusetts: Bradford Book, MIT Press, 1996 Erickson, Milton, Điều trị miên, tái bản, Ernest Rossi, Margaret Ryan Florence Sharp, New York: Irvington, 1983 Erickson, Milton Ernest Rossi, Liệu pháp miên: Một trường hợp lý giải, New York: Irvington, 1979 Field, T., “Sự gắn kết Sự hòa hợp t}m sinh lý: Bước bước sóng”, M Reite T Field, tái bản, Tâm sinh lý Sự gắn kết Sự chia tách, New York: Academic Press, 1985 Fischbach, Gerald D., Trí tuệ não bộ, Những b{i đọc từ Scientific American, W H Freeman & Co., New York, 1993 Franklin, Jon, Các phân tử trí não, New York: Antheneum, 1987 Gackenbach, J.I S.P LaBerge, tái bản, Trí tuệ nhận thức, trí não ngủ: Các triển vọng giấc mơ tỉnh, New York: Plenum, 1988 Gackenbach, J.I J Bosveld, Kiểm soát giấc mơ bạn, New York: Harper & Row, 1989 Gackenbach, J.I A Sheikh, tái bản, Các hình ảnh giấc mơ: Một liên hệ với cánh tay tinh thần, Farmingdale, New York: Baywood, 1991 Gackenbach, J.I “Những phản ánh giấc mơ với người Cree Trung Alberta: Một nghiên cứu phương tiện h{nh động xã hội không chắn”, K.Bulkeley, tái bản, Giữa tất người nằm mơ: Những nghiên cứu giấc mơ v{ x~ hội đại, New York: SUNY Press, 1995 Goleman, Daniel, Trí thông minh cảm xúc, New York: Bantam Books, 1995 Goleman, Daniel Joel Gurin, tái bản, Y học Thể xác - Tinh thần, Yonkers, New York: Tạp chí báo cáo tiêu dùng, 1993 Gordon, James, Bản tuyên ngôn loại thuốc mới, New York: Addison-Wesley, 1996 Grinberg-Zylberbaum, Jacobo, Sự sáng tạo trải nghiệm, Thành phố Mexico: Viện Quốc gia, 1988 Greenspan, Stanley, Sự phát triển Trí tuệ, New York: Addison-Wesley, 1997 Harman, Willis W., Sự thay đổi trí tuệ toàn cầu, San Francisco: IONS and Berrett-Koehler, 1998 Hawking, Stephen M., Một lịch sử vắn tắt thời gian, New York: Bantam Books, 1988 Hilgard, E R., Ý thức bị chia rẽ: Những kiểm so|t đa dạng suy nghĩ v{ h{nh động người, New York: Wiley and Sons, 1977 Hilgard, E R., v{ J R Hilgard, Thôi miên để giảm đau, Los Altos, California: William Kaufman, Inc., 1975 Hilgard, J R., Nhân cách miên: Một nghiên cứu liên quan tưởng tượng, Chicago: University of Chicago Press, 1970 Hunt, H., Sự đa dạng giấc mơ: Một triển vọng tâm lý nhận thức, Connecticut: Yale University Press, 1989 Jahn, Robert G Brenda J Dunne, Các ranh giới thật, New York: Harcourt Brace Jovanovich, 1987 Jung, Carl G., Con người biểu tượng, Garden City, New York: Doubleday, 1964 Justice, Blair, Ai bị ốm?: Suy nghĩ v{ sức khỏe, Houston: Peak Press, 1985 Kak, Subash C., “Ba ngôn ngữ Trí n~o: Lượng tử, tính tự tổ chức, Sự liên kết”, Karl Pribram Joseph King, tái bản, Học cách tự chủ, New Jersey: Erlbaum, 1996 Tiến sỹ Kaku, Michio Jennifer Trainer, Ngoài Einstein, New York: Bantam Books, 1987 Kawakita, Yosio, Shizu Sakai Yasuo Otsuka, tái bản, Sự so sánh quan niệm thở sống phương Đông v{ phương T}y: Kỷ yếu hội nghị chuyên đề quốc tế lần thứ 15 lịch sử so sánh y học - phương Đông v{ phương T}y, Tokyo/St Louis: Ishiyaku Euro-America, Inc., 1990 LaBerge, S., Mơ tỉnh, New York: Ballentine, 1985 Locke, Stephen v{ Douglas Colligan, Người hàn gắn bên trong, New York: Dutton, 1986 Mason, L., C.N Alexander, F Travis, J Gackenbach D Orme-Johnson, “Sự tương quan EEG ‘C|c trạng thái nhận thức cao hơn’ qu| trình ngủ”, Nghiên cứu giấc ngủ, 24, 152 (1995) Masterson, James F., Tìm kiếm ngã thực sự, New York: Free Press, 1988 Murchie, Guy, Bảy điều bí ẩn sống, Boston: Houghton Miflin, 1978 Pagles, Heinz R., Mã trật tự: Vật lý lượng tử ngôn ngữ tự nhiên, New York: Simon and Schuster, 1982 Pert, Candace B., Các phân tử cảm xúc: Tại bạn lại có cảm gi|c bạn cảm thấy, New York: Scribner, 1997 Penrose, Roger, Trí tuệ Ho{ng đế, New York: Oxford University Press, 1989 Pinker, Steven, Trí não làm việc nào, New York: W W Norton and Co., 1997 Popper, K R., J C Eccles, Bản ngã não bộ, New York/Berlin: Springer-Verlag, 1977 Pribram, K.H., Các ngôn ngữ trí não: Những nghịch lý thí nghiệm nguyên tắc tâm lý học thần kinh, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall, 1971; Monterey, California: Brooks/Cole, 1977; New York: Brandon House, 1982 (Được dịch thứ tiếng Nga, Nhật, Italia Tây Ban Nha) Putnam, Frank W., Sự phân tách trẻ em niên: Một triển vọng phát triển, New York: The Guilford Press, 1997 Restak, Richard, Trí não: Ranh giới cuối cùng, Garden City, New York, Doubleday & Co., 1979 Rossi, Ernest L., Tâm sinh lý phép chữa bệnh Thể xác - Tinh thần, New York: Norton, 1986

Ngày đăng: 09/07/2016, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w