Quản lý tài chính tại trường cao đẳng sư phạm nghệ an

13 232 0
Quản lý tài chính tại trường cao đẳng sư phạm nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU TUẤN ANH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU TUẤN ANH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Anh Tuấn Cơ quan: Trƣờng Đại học Kinh tế - ÐHQGHN Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tự thực hướng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Nghệ An, ngày 10 tháng 02 năm 2015 Học viên Chu Tuấn Anh Lời cảm ơn Trước hết xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô khoa Kinh tế Chính trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cho kiến thức quý báu bổ ích thời gian tham dự lớp học, đồng thời gợi mở cho nhiều kiến thức mặt lý luận phương pháp nghiên cứu hữu ích công việc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Tuấn, người đã tận tâm hướng dẫn hoàn thành luâ ̣n văn này Tôi chân thành cảm ơn quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia khóa học Học viên Chu Tuấn Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu nước quản lý tự chủ tài giáo dục đại học công lập 1.1.2 Một số nghiên cứu nước quản lý tự chủ tài giáo dục đại học 1.2 Một số vấn đề sở giáo dục đại học công lập 13 1.2.1 Khái niệm sở giáo dục đại học công lập 13 1.2.2 Đặc điểm sở giáo dục đại học công lập 15 1.3 Quản lý tài sở giáo dục đại học công lập 17 1.3.1 Tài quản lý tài sở giáo dục đại học công lập 17 1.3.2 Các công cụ quản lý tài chủ yếu sở giáo dục đại học công lập 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sở giáo dục đại học công lập 22 1.4.1 Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 22 1.4.2 Hình thức sở hữu quy mô sở giáo dục đại học công lập 23 1.4.3 Trình độ khoa học công nghệ trình độ quản lý sở giáo dục đại học công lập 24 1.4.4 Điều kiện, môi trường kinh tế-xã hội 1.5 Xu hướng tự chủ tài tác động đến hoạt động quản lý tài sở giáo dục đại học công lập 25 26 1.5.1 Xu hướng tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập 26 1.5.2 Tính tất yếu khách quan việc thực chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 27 1.5.3 Mục tiêu, nguyên tắc thực chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 30 1.5.4 Nội dung chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 31 1.5.5 Tác động tự chủ tài đến hoạt động quản lý tài 38 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 39 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 39 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 40 2.4 Thiết kế nghiên cứu 40 2.4.1 Thu thập số liệu 40 2.4.2 Phân tích, đánh giá xử lý thông tin 40 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN 42 3.1 Giới thiệu trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 42 3.1.1 Tổ chức máy 43 3.1.2 Đội ngũ 44 3.2 Quản lý tài trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 44 3.2.1 Các văn pháp quy liên quan đến quản lý tài trường 3.2.2 Các nguồn lực tài 44 45 3.2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn lực tài 52 3.2.4 Đánh giá tổng quát tình hình thực quản lý tài trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 56 3.2.5 Những hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN 64 4.1 Giải pháp phía trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 64 4.1.1 Về nhận thức 64 4.1.2 Tăng cường nguồn lực tài 64 4.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng nguồn lực tài 65 4.1.4 Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản 66 4.1.5 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý tài 67 4.1.6 Tăng cường công tác hạch toán kế toán, kiểm toán đôi với công khai tài 4.1.7 Hoàn thiện chế trả lương thu nhập cho cán viên chức 4.2 Kiến nghị 68 chính 68 69 4.2.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 69 4.2.2 Đối với Chính phủ Bộ ngành liên quan 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội CNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ĐHCL Đại học công lập ĐVSN Đơn vị nghiệp GDĐH Giáo dục đại học GDĐHCL Giáo dục đại học công lập KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế-Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TCTC Tự chủ tài 13 XDCB Xây dựng 14 XH Xã hội 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa 16 XHH Xã hội hoá i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 3.1 Cơ cấu tổng nguồn kinh phí trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 47 3.2 Chi tiết khoản kinh phí NSNN cấp cho trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 48 3.3 Cơ cấu nguồn thu nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 50 3.4 Tình hình sử dụng kinh phí trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 52 3.5 Cơ cấu chi hoạt động thường xuyên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 53 3.6 Tình hình trích lập quỹ trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 55 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ kinh tế hội nhập, đổi quản lý tài sở giáo dục đại học công lập theo hướng tăng quyền tự chủ cho trường xu hướng tất yếu để giáo dục đại học công lập Việt Nam dần tháo gỡ rào cản chế phát triển, bắt kịp trình độ khu vực giới Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục đại học Việt Nam nói chung đạt thành tựu to lớn, góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa toàn xã hội Đồng thời, giáo dục đại học công lập giữ vai trò nòng cốt đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần quan trọng vào thành công của nghiệp đổi mới, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước tiến vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, hòa nhập với xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương xã hội hóa dịch vụ công, đơn vị nghiệp Việt Nam không đơn thực tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà tự tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội Nguồn tài đơn vị không ngân sách Nhà nước cấp mà khai thác thêm nguồn thu từ việc tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội Trong năm gần đây, nguồn thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ đơn nguồn bổ sung kinh phí mà chiếm tỷ trọng ngày cao tổng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công vấn đề nhiều bất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Bộ Tài (2005), Thông tư số 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 Hướng dẫn việc công khai tài quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp Nhân dân Bộ tài (2007), Chế độ tự chủ tài chính, biên chế quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 49 quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hoá số loại hình dịch vụ nghiệp công” Quốc hội (2005), Luật Giáo dục; Luật Giáo dục Đại học (2012), Hà Nội Quốc hội (2009), Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khoá XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An (2011, 2012, 2013), Quy chế chi tiêu nội Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An (2011, 2012, 2013), Báo cáo tài 10 Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường Đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập tự chủ tài địa bàn TP HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Khánh Trang (2007), Hoàn thiện chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tự chủ tài chính, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13 Phạm Thị Hoa Hạnh (2012), Tự chủ tài trường đại học công lập: Trường hợp trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Yến Nam (2013), Bước đầu tìm hiểu quản lý tài giáo dục đại học theo hướng tự chủ, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 54 năm 2013 15 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Tiếng Anh 16 Martın Gonzalez Rozada and Alicia Menendez, Public university in Argentina: subsidizing the rich?, Economics of Education Review 21 (2002) 341–351 Website: 17 http://www.moet.edu.vn 18 http://www.vcu.edu.vn 19 http://www.thuvienphapluat.vn 20 http://www.mof.gov.vn 21 http://www.vov.vn 22 http://www.vcu.edu.vn/ 23 http:/www.vnu.edu.vn/ 24 http://www.hust.edu.vn/ 25 http://www.hou.edu.vn/ 26 http://vi.wikipedia.org/wiki/n

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan