Liên văn bản trong Những thứ họ mang của Tim O’Brien

12 422 0
Liên văn bản trong Những thứ họ mang của Tim O’Brien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên văn Những thứ họ mang Tim O’Brien Nguyễn Hoàng Cúc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Văn học: 60 22 02 45 Nghd: GS.TS Lê Huy Bắc Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Văn học Mỹ; Nghiên cứu văn học; Liên văn Contents: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học nghệ thuật, nhân loại chứng kiến bao vận động phát triển, từ manh nha đến lúc cực thịnh thoái trào chủ nghĩa lãng mạn (romanticism) chủ nghĩa cổ điển (classicism)… Chủ nghĩa đại (modernism) đến hậu đại (postmodernism) tiếp tục giai điệu mạnh mẽ giao hưởng văn học kỉ XX đầu kỉ XXI Không đặt vấn đề xem lại quan niệm thực đời sống, quan niệm người hậu đại góp phần tạo lý thuyết mới, hệ thống thi pháp mới, cách đọc Một số Liên văn (intertextuality) Không phải đến hậu đại, khái niệm liên văn xuất hiện, hậu đại liên văn mang diện mạo nội hàm Nó trở thành cách đọc, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương nội dung lẫn nghệ thuật, sâu xa lịch sử, thời đại, xã hội, phông văn hóa tác vùng miền nơi tác phẩm thuộc Thậm chí, khái niệm liên văn làm thay đổi nội hàm khái niệm văn bản: văn liên văn ngược lại, liên văn tồn văn 1.2 Cuộc chiến tranh với quân đội Mỹ lùi xa gần bốn mươi năm, nỗi đau để lại cho người dân hai bờ chiến tuyến hữu rời ngày hôm qua Những câu chuyện từ “phía bên kia” kể truyện chân thực chiến tranh, nỗi ám ảnh, hối hận, sợ hãi… người lính Mỹ tham chiến Việt Nam không hoi Trong số đó, The things they carried – Những thứ họ mang Tim O’Brien đánh giá tác phẩm văn chương hậu đại hay chiến tranh Việt Nam, coi Nỗi buồn chiến tranh phiên Mỹ Tác giả cựu binh tham chiến Việt Nam lời Thống tướng Douglas Mac Arthur quân đội Hoa Kỳ: “The soldier above all other prays for peace, for it is the soldier who must suffer and bear the deepest wounds and scar of war” – “Người lính người cầu nguyện cho hòa bình nhiều ai, người lính người phải chịu đựng mang vết thương sẹo chiến tranh nặng nề nhất” Được in hoàn chỉnh năm 1990, số hai mươi hai tác phẩm toàn tập truyện, có mười truyện in rải rác từ năm 1977 đến năm 1986 đem lại cho Tim O’Brien nhiều giải thưởng quan trọng truyện ngắn Không đơn giản tái lại không gian chiến với bao góc khuất, tường thuật lại thật xảy chiến tranh, Những thứ họ mang đưa tới mẻ với sáng tạo bút pháp mang tính thẩm mỹ hậu đại Văn dường dệt nên mạng chằng chịt, chồng chéo thật, hư cấu, tưởng tượng, đan cài nhiều thể loại Người đọc muốn thưởng thức chúng cần có cách đọc hợp lý, số áp dụng cách tiếp cận liên văn Bởi lý trên, chọn vấn đề “Liên văn Những thứ họ mang Tim O’Brien” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Trên sở lý luận liên văn bản, mong muốn đóng góp cách tiếp cận với câu chuyện “đầy sức mạnh, chứng nhân gây xúc động trải nghiệm đại đội binh Việt Nam đầy khơi gợi ám ảnh” Lịch sử vấn đề 2.1 Theo Rjanskaya Liên văn – xuất lịch sử lý thuyết vấn đề (Ngân Xuyên dịch) thuật ngữ liên văn lần xuất tham luận Kristeva nói sáng tác Bakhtin, đọc hội thảo R.Barthes chủ trì năm 1966 Mùa xuân năm 1967, tham luận công bố dạng báo đăng tạp chí Critique (Phê bình) với nhan đề: Bakhtin, le mot, le dialogue et le roman – Bakhtin, lời nói, đối thoại tiểu thuyết Theo nghĩa rộng nhất, khái niệm hiểu “sự tương tác văn bản”, tùy vào lập trường nghiên cứu nhà khoa học mà nội dung cụ thể biến đổi, cách hiểu thuật ngữ phân thành ba cách: Thứ nhất, Liên văn thủ pháp văn học xác định (trích dẫn, ám chỉ, bình giải, nhại, vay mượn), cách hiểu đòi hỏi diện văn gốc có trước xu hướng tác giả sử dụng văn gốc Nếu hiểu liên văn theo cách này, liên văn tồn văn học Việt Nam từ thời trung đại, với việc trích dẫn điển cố, điển tích tác phẩm, ý nghĩa điển cố điển tích thường không thay đổi Thứ hai, liên văn hiểu thuộc tính thể văn theo Barthes văn liên văn với văn khác Điều nghĩa liên văn nhận định xóa nhòa ranh giới văn tác giả riêng rẽ, văn văn học cá nhân văn vĩ mô truyền thống, văn thuộc thể loại loại hình khác nhau, văn độc giả, văn thực Với ý nghĩa này, liên văn phản ánh quy luật khách quan tồn văn học Và cách hiểu ý nghĩa cho thuật ngữ liên văn lần xuất công trình Kristeva Theo Kristeva, có quy chiếu hai chiều hệ toạ độ, trục ngang (horizontal axis) – thể liên kết tác giả người đọc; trục dọc (vertical axis) – biểu tượng cho liên kết văn đến văn khác bà nhấn mạnh rằng, minh hoạ có tính cách tượng trưng xếp đặt cứng nhắc máy móc vào hệ thống Theo bà, liên văn toả lan chiều không gian thời gian, việc theo đuổi hướng tuỳ thuộc vào chọn lựa người đọc, nhà phê bình người viết Theo Nguyễn Minh Quân Liên văn – Sự triển hạn đến vô tác phẩm văn học, lý thuyết việc đọc theo lối liên văn bản, lý thuyết gia hậu đại thường lưu ý đến khía cạnh sau đây: ● Tính Biến Đổi (alterationality): tính chất biến đổi kiện, tư liệu, văn gốc ý thức người viết, giúp chứng minh thêm tính tự giác người viết sử dụng kỹ thuật liên văn Liên hệ đến tính biến đổi intertextuality thể cách bắt chước (pastiche), châm biếm (parody) hay xoáy vặn (twisting), tuý xếp lại chất liệu sẵn có (collage), tiểu sử cá nhân (biography) Tính biến đổi tinh tế bao nhiêu, ý thức liên văn người viết sâu sắc nhiêu ● Tính Phê Bình Trong Sự Nhận Thức (criticality in compre–hension): Một trình đọc theo lối liên văn văn viết theo lối liên văn phải tiến hành theo bốn giai đoạn, phân tich, phá vỡ, kiến tạo diễn dịch Dĩ nhiên, bước đầu tiên, người đọc phải nhận diện mức độ liên văn diện tác phẩm văn học ● Mức Độ Tiếp Nhận Hợp Nhất (scale of adoption and incorporation): Đây ý thức kỹ tiếp nhận, đan xen hợp chất liệu từ nhiều nguồn khác vào văn Nhiều khi, kết hợp khéo đến nổi, không ý, khó mà nhận tính chất tương liên tầng ý nghĩa việc xếp đặt kiện Thứ ba, khái niệm liên văn triển khai lý thuyết nhà hậu cấu trúc luận (post–structuralist) Pháp (R Barthes, J Derrida, J Lacan, M Foucault, J–F Lyotard, G Deleuze, F Guattari) nhà giải cấu trúc luận (deconstructivist) Mỹ (P de Man, H Bloom, J Harmann, J H Miller) vay mượn với ý nghĩa gần nghĩa gốc Theo quan niệm họ, giới với chủ thể ngôn ngữ; điều nghĩa giới, tâm lý chủ thể cấu trúc theo quy luật ngôn ngữ (tâm phân học J Lacan); ngôn ngữ bị chức biểu không biểu đạt siêu nghiệm (J Derrida), vậy, ý nghĩa nảy sinh mô (mimesis), mà ký hiệu (semiosis), tức trò chơi tự với nghĩa văn văn hóa Nói cách khác, giới hiểu văn Vì vậy, hầu hết tác phẩm (văn bản) hậu đại, người viết tạo nhiều yếu tố tự ngôn ngữ tốt nhiêu (trò chơi ngôn ngữ Trong trò chơi ngôn ngữ thế, lằn ranh thể loại (genre) bị xoá mờ biên giới nhiều lĩnh vực nghệ thuật biến 2.2 Tác phẩm The things they carried Tim O’Brien in hoàn chỉnh Mỹ năm 1990, đến năm 2011, dịch xuất Việt Nam với tên gọi Những thứ họ mang Tác phẩm nhanh chóng giành tiếng vang đưa vào chương trình giảng dạy trường phổ thông đại học Mỹ Tác phẩm gồm hai mươi hai truyện ngắn (hoặc chương truyện) liên kết chặt chẽ với kiện chung nhân vật chung Sau Những thứ họ mang xuất tạp chí Esquire tác phẩm nhận giải National Magazine Award vào năm 1987 in tập Những truyện ngắn hay nước Mỹ John Updike tuyển chọn năm O’Brien tiếp tục viết truyện ngắn cho tờ Atlantic Monthly, Harper’s New Yorker, cho nhiều nhà xuất khác Các truyện ngắn khác tập Những thứ họ mang xuất The Massachusetts Review, Granta, Gentleman’s Quarterly Playboy Theo tìm hiểu chúng tôi, nước chưa có viết công bố nghiên cứu Tim O’Brien hay Những thứ họ mang Trong đó, nước ngoài, có số viết nghiên cứu tác giả Những thứ họ mang tiếng Anh, chủ yếu tập trung vào nội dung chiến phản ánh tác phẩm nghệ thuật kể chuyện hậu đại: Patrick A.Smith, Trò chuyện với Tim O’Brien (Conversations with Tim O’Brien), Jackson: University Press of Mississippi, 2012 (http://hollis.harvard.edu), tập hợp mười sáu vấn Tim O’Brien đời ông, tuổi thơ Minnesota, năm tháng trưởng thành Midwestern năm tháng tham chiến Việt Nam Các vấn tập trung thảo luận tác phẩm Tim O’Brien, có Những thứ họ mang, từ cho người đọc thấy ranh giới thật, ký ức tưởng tượng văn học, vai trò chiến tranh xã hội kỹ thuật viết O’Brien tiếp cận chủ đề với thẳng thắn làm hài lòng độc giả nhà phê bình Susan Farrell, Cẩm nang phê bình Tim O’Brien: Tham khảo văn học đời tác phẩm ông (Critical companion to Tim O’Brien: a literary reference to his life and work), New York: Facts on File, 2011, (http://hollis.harvard.edu), tìm hiểu đời nghiệp Tim O’Brien Airami C Bentz, Từ người lính đến người kể chuyện: Tái chiến tranh Việt Nam qua văn xuôi hư cấu Tim O’Brien, Gustav Hasford Larry Heinemann (From soldiers to storytellers: reimaginings of the Vietnam War through the fiction of Tim O’Brien, Gustav Hasford and Larry Heinemann), Havard University, 2007, http://hollis.harvard.edu, phân tích sáng tác Tim O’Brien, qua tái lại chiến tranh qua chi tiết, kiện tác phẩm đồng thời so sánh hai vai trò người lính nhà văn ông, Mark A Heberle, Nghệ sĩ bị chấn thương: Tim O’Brien văn xuôi hư cấu Việt Nam (A trauma artist: Tim O’Brien and the fiction of Vietnam), Iowa City, IA: University of Iowa Press, 2001, http://hollis.harvard.edu nhận định tác phẩm mang chủ đề chiến tranh Tim O’Brien Christopher Donovan, Phản tự hậu đại: Mỉa mai người đọc tiểu thuyết Paul Auster, Don DeLillo, Charles Johnson Tim O’Brien (Postmodern counternarratives: irony and audience in the novels of Paul Auster, Don DeLillo, Charles Johnson, and Tim O’Brien), New York: Routledge, 2005, http://hollis.harvard.edu, phân tích so sánh tính hậu đại sáng tác Tim O’Brien với nhà văn Paul Auster, Don DeLillo, Charles Johnson Stefania Ciocia, Việt Nam phía kia: Tim O’Brien quyền lực kể chuyện (Vietnam and beyond: Tim O’Brien and the power of storytelling), Liverpool: Liverpool University Press, 2012 http://hollis.harvard.edu, nghiên cứu sâu sắc sáng tác Tim O’Brien, nhấn mạnh đến vai trò trách nhiệm người kể chuyện tác phẩm Alex Vernon, Quân nhân lần mãi, Ernest Hemingway, James Salter, & Tim O’Brien (Soldiers once and still: Ernest Hemingway, James Salter, & Tim O’Brien), Iowa City: University of Iowa Press, c2004, http://hollis.harvard.edu, phân tích, so sánh tác phẩm viết chiến tranh Ernest Hemingway, James Salter Tim O’Brien Mats Tegmark, Trong giày binh sĩ: Thông tin tự Việt Nam Tim O’Brien (In the shoes of a soldier: communication in Tim O’Brien’s Vietnam narratives), Uppsala: Ubsaliensis S Academiae: Distributor, Uppsala University Library, 1998, http://hollis.harvard.edu, nghiên cứu mô hình quen thuộc phần lớn sáng tác Tim O’Brien, từ tìm mối liên hệ thực tế hư cấu tác phẩm ông Ronald Baughman, Nhà văn Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam: W.D Ehrhart, Larry Heinemann, Tim O’Brien, Walter McDonald, John M Del Vecchio (American writers of the Vietnam War: W.D Ehrhart, Larry Heinemann, Tim O’Brien, Walter McDonald, John M Del Vecchio), Detroit: Gale Research Inc., c1991, http://hollis.harvard.edu, nghiên cứu phong cách sáng tác nhà văn viết chiến tranh Việt Nam: W.D Ehrhart, Larry Heinemann, Tim O’Brien, Walter McDonald, John M Del Vecchio Tobey C Herzog, Viết Việt nam, viết đời: Caputo, Heinemann, O’Brien, Butler (Writing Vietnam, writing life: Caputo, Heinemann, O’Brien, Butler), Iowa City: University of Iowa Press, c2008, http://hollis.harvard.edu, tái lại chiến tranh Việt Nam góc nhìn từ phía quân đội Mỹ Michele Friedlander, Siêu hư cấu “Hành trang họ mang” O’Brien (Metafiction and O’Brien's The Things They Carried), 2000, http://core.ecu.edu/engl/whisnantl, nghiên cứu siêu hư cấu Những thứ họ mang Qua lược thuật công trình nghiên cứu trên, rút điều sau để làm điểm tựa triển khai đề tài: Các chi tiết, kiện đời, nghiệp Tim O’Brien nghiên cứu mô hình sáng tác ông cung cấp cho thuận lợi việc nghiên cứu Chương 2: Liên văn từ góc độ tiếp biến thực hư cấu Việc so sánh bút pháp Tim O’Brien với nhà văn viết chiến tranh khác giúp có nhìn tổng quan phong cách phát triển dòng văn học chiến tranh văn học Mỹ, đặc biệt văn chương hậu đại Mục đích nghiên cứu Mục đích liên văn đề cao vai trò người đọc tiếp nhận Với người đọc hậu đại, đọc không kiểu thưởng thức thụ động túy mà đọc đồng nghĩa với giải mã tạo nghĩa cho văn Bằng việc phân tích, soi chiếu Những thứ họ mang từ góc độ liên văn bản, mong muốn “bóc tách” tác phẩm, tìm lớp văn chồng chéo, đan cài vào giao điểm văn “giải trình ngôn ngữ” Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ viết này, tập trung sâu phân tích vấn đề liên văn tác phẩm Những thứ họ mang Tim O’Brien Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nhà xuất Văn học in năm 2011 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khuôn khổ viết liên văn tập truyện Những thứ họ mang từ góc độ tiếp biến thực với hư cấu liên văn từ chủ đề Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ lí thuyết liên văn bản, để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: – Phương pháp xã hội học – Phương pháp tiểu sử – Phương pháp liên ngành – Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương: Chương 1: Khái niệm liên văn Chương 2: Liên văn từ góc độ tiếp biến thực với hư cấu Chương 3: Liên văn từ góc độ thể loại TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt John David Barrow, Nghịch lý thị giác, in Điều bất khả, giới hạn khoa học & khoa học giới hạn, Diệp Minh Tâm dịch, Nxb Tri thức 2012 2 Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, NXB.Đại học Sư phạm, Hà Nội Tim O’Brien, Những thứ họ mang, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB.Văn học, Hà Nội, 2011 Phương Lựu, Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012 Lộc Phương Thủy (chủ biên), Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Trung tâm Văn hóa Đông Tây, Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 B Tiếng Anh Georges Van Den Abbeele (trans.), The Differend: Phrases in Dispute Minneapolis: University of Minnesota Press Lyotard, 1988 Michael Agar, The Postmodern link between academia and practice RSS Feed National Association for the Practice of Anthropology Bulletin, 1997 Stanley Barrett, Sean Stokholm & Jeanette Burke, The Idea of power and the power of ideas: a review essay American Anthropologist, 2008 10 Christopher Butler, A Very Short Introduction to Postmodernism, 2003 11 Paul Erickson Liam Murphy, A History of Anthropological Theory 3rd Ed Toronton: University of Toronto Press, 2010 12 Greenfield, What Psychology can for anthropology, or why anthropology took postmodernism on the chin, American Anthropologist, 2000 13 Marvin Harris, Theories of Culture in Postmodern Times Walnut Creek, CA: Altamira, 1999 14 Lawrence Kuznar, Reclaiming a Scientific Anthropology Lanham, MD: Altamira, 2008 15 Matthew Johnson, Archaeological Theory: An Introduction 2nd Ed Wiley–Blackwell, 2010 16 Scott Lash, Sociology of Postmodernism London: Routledge 1990 17 Bruno Latour, The Pasteurization of France Cambridge: Harvard, 1988 18 Jean–François Lyotard, The Postmodern Condition: A Report on Knowledge Manchester, UK: Manchester University Press, 1984 19 Jean–François Lyotard, The Postmodern Explained Sidney: Power Publications, 1992 20 George Marcus Michael Fischer, Anthropology as Cultural Critique An Experimental Moment in the Human Sciences Chicago: University of Chicago Press, 1999 21 McKinley, Postmodernism certainly is not science, but could it be religion? CSAS Bulletin, 2000 22 Kant, Critique of Judgment, Werner S Pluhar (trans.), Indianapolis: Hackett, 1987 23 Frederick Lawrence (trans.), Cambridge: Cambridge University Press 24 Tim O’Brien, The things they carried, Houghton Mifflin Harcourt Publishing Company, New York, The USA, 2009 25 Isaac Reed, Epistemology Contextualized: Social–Scientific Knowledge in a Postpositivist Era, Sociological Theory, 2010 26 Pauline Roseneau, Postmodernism and the Social Sciences, 1993 27 Madan Sarup, An Introductory Guide to Post–Structuralism and Postmodernism Atlanta: University of Georgia Press, 1993 28 Nancy Scheper–Hughe (1995), The Primacy of the Ethical Current Anthropology 29 Melford Spiro, Cultural Relativism and the Future of Anthropology Rereading Cultural Anthropology, Durham: Duke University Press, 1992 30 Melford Spiro, Postmodernist Anthropology, Subjectivity, and Science A Modernist Critique Comparative Studies in Society and History 1996 31 Keith Tester, The Life and Times of Postmodernity London: Routledge, 1993 32 Bruce Trigger, A History of Archaeological Thought 2nd Ed Cambridge: Cambridge University Press, 2006 33 Bryan S Turner, Theories of Modernity and Postmodernity London: SAGE Publications, 1990 34 Wilce, Traditional laments and postmodern regrets Journal of Linguistic Anthropology, 2005 35 Robert Winthrop, Dictionary of Concepts in Cultural Anthropology New York: Greenwood Press, 1991 36 Godzich Wlad (trans.), Just Gaming, Minneapolis: University of Minnesota Press, 1985 37 Patricia Waugh Metafiction: The Theory and Practice of Self–Conscious Fiction NY: Routledge, 1984 38 (Encyclopedia Universalis Vol.15, Paris: Encyclopaedia Universalis, 1973, Theory of the text, trans Ian Macleod Ed Robert Young Boston/London: Routledge, 1981 39 The structure of the artistic text, University of Michigan C Tài liệu Internet 40 Nguyễn Minh Quân, Liên văn – Sự triển hạn đến vô tác phẩm văn học, 14/2/2011, http://www.tienve.org 41 L.P.Rjanskaya, Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề, Ngân Xuyên dịch, 10/1/2013, http://phebinhvanhoc.com.vn 42 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, 2003, http://www.tienve.org 43 Bùi Văn Nam Sơn, Triết học hậu đại, http://cafehocthuat.blogspot.com/2011/10/triethoc-hau-hien-ai-bui-van-nam-son.html 44 Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh – viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10635#more10635 45 Postmodernism, 30/9/2005, http://plato.stanford.edu 46 Postmodernism,http://www.cla.purdue.edu/english/theory 47 “The things they carried” – 20 years on, http://www.npr.org/templates/story 48 Anthropological theories, a guide prepaired by graduate students of the university of the Alabama under the direction of Dr Michael D.Murphy, http://anthropology.ua.edu 49 Contemporary philosophy, critical theory and postmodern thought http://carbon.ucdenver.edu 50 Conference on after postmodernism, University of Chicago, 1997, http://www.focusing.org/apm.htm 51 Martin Irvin, Postmodernity vs the postmodern vs postmodernism http://www9.georgetown.edu/faculty/irvinem/theory/pomo.html 52 http://www.anthrobase.com/Dic/eng/def/postmodernism.htm 53 Paul Smith, Writing, General knowledge, http://theory.eserver.org/anthropology.html 54 http://hollis.harvard.edu/?itemid=|library/m/aleph and Postmodern Anthropology,

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:29