1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể

11 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 317,24 KB

Nội dung

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp dạy học (PPDH) kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông (THPT) theo đặc trưng loại thể. Đề xuất những PPDH kịch bản văn học trong trường THPT. Hiện thực hóa các PPDH kịch bản văn học bằng hệ thống hoạt động tổ chức dạy học. Thiết kế giáo án thể nghiệm. Kiểm chứng về mức độ đạt được khi áp dụng những PPDH kịch bản văn học theo đặc trưng loại thể qua thực ngh

Phương pháp dạy học kịch văn học trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể Nguyễn Thị Ngọc Hà Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành Năm bảo vệ: 2010 Abstract Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp dạy học (PPDH) kịch văn học trường trung học phổ thông (THPT) theo đặc trưng loại thể Đề xuất PPDH kịch văn học trường THPT Hiện thực hóa PPDH kịch văn học hệ thống hoạt động tổ chức dạy học Thiết kế giáo án thể nghiệm Kiểm chứng mức độ đạt áp dụng PPDH kịch văn học theo đặc trưng loại thể qua thực nghiệm giảng dạy Keywords Phương pháp giảng dạy; Ngữ văn; Phổ thông trung học; Kịch Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước yêu cầu cấp bách giáo dục bậc THPT hệ thống giáo dục phổ thông nước ta nhằm vươn tới, đuổi kịp hoà nhập với xu phát triển giáo dục trung học giới, trước hết nước khu vực, vấn đề đổi PPDH trở thành đòi hỏi thiết, trì hoãn Định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương khóa VII (01/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999) Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [34, tr 8]; Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [34, tr 8] Dưới ánh sáng lý luận dạy học đại, PPDH ngày tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Cuộc cách mạng PPDH đòi hỏi phải chuyển dần từ PPDH truyền thống theo kiểu thông báo, giải thích, minh hoạ, - truyền thông tin sang PPDH tích cực: tổ chức, điều khiển trình tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh thông tin khoa học PPDH với ý nghĩa phải nhằm phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập người học Có họ hứng thú, say mê học tập cách thông minh, đạt chất lượng hiệu cao Muốn làm điều này, nhà giáo phải người có kiến thức rộng, có lực sáng tạo công việc, đặc biệt công tác giáo dục, giảng dạy Không phủ nhận tầm quan trọng, ý nghĩa tính cấp bách việc đổi PPDH Phương pháp tồn lịch sử lý luận thực tiễn sống vừa công cụ, vừa động lực sáng tạo để biến thành thực chuyện hoàn thành sớm chiều Bởi chủ trương dù tiến đến đâu, vào thực tế vấp phải khó khăn 1.2 Trong năm gần với việc đổi PPDH môn khác nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có nhiều chuyển biến tích cực song thực tế tồn Trong thực tiễn giảng dạy thầy tượng: Thầy truyền thụ kiến thức, trò nghe ghi chép Bên cạnh có giáo viên ý thức tầm quan trọng vận dụng phương pháp dạy học đại vào trình giảng dạy, nhiên mang tính thử nghiệm tính hiệu chưa cao Về thực trạng hoạt động trò tồn lớn thói quen thụ động: Nghe - ghi chép nhắc lại điều thầy nói không chịu tư duy, độc lập suy nghĩ khám phá hay đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương qua dẫn dắt người thầy dẫn tới tượng “cảm thụ lại” học sinh nhiều học sinh phụ thuộc hoàn toàn vào tài liệu tham khảo Ngay giáo viên đưa tình có vấn đề để người học tìm tòi tự khám phá, lĩnh hội tri thức nhận lại ánh mắt “vô cảm” nơi em Hoặc vấn đề cần thảo luận học sinh làm việc theo nhóm, nói lên suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề, từ khái quát vấn đề - phương pháp học tập tích cực số học sinh thực làm việc, hoạt động nhóm số lại có tâm lý hành động ỷ vào người nhóm, tham gia cách chiếu lệ, chí có em không tham gia Xuất phát từ yêu cầu chiến lược phát triển người đòi hỏi bách công cải cách giáo dục nước ta, đặc biệt môn Ngữ văn, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng phát biểu: “ Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn nhà trường phổ thông ta, không nên dạy cũ Bởi dạy cũ việc dạy văn không hay, mà việc đào tạo người kết Vì dứt khoát phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc diễn tả suy nghĩ theo cách cho tốt nhất”[9] 1.3 Như ta biết, văn học môn học nghệ thuật, tác phẩm văn học chứa đựng kiến thức đời sống, xã hội mà gửi gắm bao điều suy nghĩ trăn trở, tình cảm nhà văn với sống, người Nhiệm vụ giáo viên dạy Ngữ văn phải truyền cho học sinh kiến thức tác phẩm làm cho em biết rung động, biết yêu đẹp sống người, “biết tự nhận toán đời” Có nhiều hướng để tiếp cận tác phẩm văn học hướng tiếp cận từ góc nhìn loại thể hướng khoa học nhất, hiệu nhất, vừa ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sư phạm Về khoa học bản, loại thể phạm trù văn học, liên quan mật thiết đến chủ thể sáng tác trình sáng tạo tác phẩm, đến người đọc trình tiếp nhận; đồng thời loại thể phương diện quan trọng tiến trình văn học văn học Tác phẩm văn học tồn dạng thức định Đó thống mang tính chỉnh thể loại nội dung với phương thức biểu đạt hình thức tổ chức tác phẩm, tổ chức lời văn Loại thể văn học phân chia loại hình tác phẩm theo nêu trên, thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức tái đời sống Về khoa học sư phạm, cấu trúc Chương trình SGK Ngữ văn hành cấu trúc theo hệ thống loại thể, theo kiểu văn Các tác phẩm văn học SGK Ngữ văn THPT xếp dựa kết hợp tiến trình lịch sử văn học với hệ thống loại thể Mỗi loại thể có đặc điểm riêng yêu cầu phân tích theo phương pháp riêng Vận dụng đặc trưng thể loại vào giảng dạy phương pháp bản, phù hợp với đặc trưng chất văn học quy luật tiếp nhận; giúp học sinh cảm thụ, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm cấu trúc hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu đời sống hình tượng nghệ thuật; phát triển, nâng cao lực đọc - hiểu tác phẩm có tri thức văn hoá, văn học cho học sinh Bên cạnh đó, học sinh biết khám phá ý nghĩa sống người qua tác phẩm, nhằm “dẫn ta đến hoàn thiện sứ mạng làm người” 1.4 Là thể loại văn học tiêu biểu cho phương thức phản ánh phương thức kịch - văn kịch chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với văn văn học khác chương trình Ngữ văn THPT Cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 11 học sinh học trích đoạn hai kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét (Sếch-xpia) Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng), chương trình Ngữ văn 12 học sinh học trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Thực tế là, kịch văn học chưa có quan tâm mức nhà trường THPT Kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế, tài liệu viết kịch không nhiều, kịch văn học loại văn có nét đặc thù riêng Kịch giảng dạy nhà trường với tính chất loại hình nghệ thuật Chúng ta giảng dạy kịch phương diện văn học thân môn nghệ thuật tổng hợp, có mối quan hệ chặt chẽ với sân khấu Việc thưởng thức tác phẩm thuộc thể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác Do vậy, việc dạy học kịch văn học việc làm không dễ GV HS Từ lý định chọn đề tài “Phương pháp dạy học kịch văn học trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể” hướng tìm tòi nhằm nâng cao hiệu dạy học văn kịch nhà trường THPT Lịch sử vấn đề Xa rời chất loại thể tác phẩm, thực chất xa rời tác phẩm linh hồn thể xác Đặc biệt, người thầy dạy văn không người chiếm lĩnh mà định hướng giúp người học chiếm lĩnh tác phẩm Do đó, việc xác định đặc trưng loại thể tác phẩm quan trọng Từ đây, việc giảng dạy Ngữ văn quỹ đạo đích thực nó, áp dụng có hiệu phương pháp, biện pháp, cách thức giáo dục Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể nói chung dạy kịch văn học theo đặc trưng loại thể nói riêng nghiên cứu từ lâu, kể tới công trình như: Cuốn Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lí, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971 Cuốn sách góp phần làm rõ nhiều vấn đề mối quan hệ loại thể PPDH Văn Các tác giả sâu vào ba thể loại: tự sự, trữ tình kịch, sau gợi ý phân tích nhiều thể nhỏ cụ thể như: thơ, biền văn (hịch, cáo, phú, văn tế, ), truyện, kí, kịch, Tác giả Trần Thanh Đạm khẳng định: “Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc tiếp nhận theo loại thể người dạy giảng dạy theo loại thể [8, tr 30] Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức với nội dung, giảng dạy với quy luật chất văn học, đồng thời đảm bảo hiệu giáo dục cao [8, tr 44] Cũng sách này, tác giả Huỳnh Lý có Kịch giảng dạy kịch đề cập đến nhiều vấn đề giảng dạy kịch: khái niệm kịch, vị trí kịch loại hình nghệ thuật, đặc trưng kịch mà người giảng dạy kịch cần ý, khác bi kịch hài kịch, trình phát triển kịch nói nước ta, kịch chương trình văn học cấp III Từ đó, tác giả nhận định: “Chúng ta không giảng dạy kịch với tính cách loại hình nghệ thuật mà giảng dạy kịch phương diện văn học [8, tr 239] Có thể nói, sách giúp GV thuận tiện tiếp cận tác phẩm văn học từ đặc trưng loại thể Tác giả Hoàng Ngọc Hiến Năm giảng nghiên cứu văn học- Nxb Giáo dục, 1996, có viết Về đặc trưng thể loại bi kịch sở phân tích Vua Ơđip Xôphơdơ, đề cập tới bi kịch cổ đại mà kết thúc mang tư tưởng lạc quan, thi pháp truyền thống bi kịch phát triển cốt truyện Tác giả đặc trưng thể bi kịch Hy Lạp cổ đại minh họa qua Vua Ơđip Ngoài viết không đề cập đến bi kịch sau hay gợi ý để giảng dạy kịch Với Cảm thụ giảng dạy Văn học nước - Nxb Giáo dục, 2003, tác giả Phùng Văn Tửu có đóng góp quan trọng cho việc dạy kịch có hiệu Ông viết: “Khi giảng kịch, ý đến đặc trưng loại hình nghệ thuật để học sinh khỏi rơi vào tình trạng thấy học kịch chẳng khác học truyện ngắn hay tiểu thuyết ” [38] Điều có nghĩa là, ông muốn nhấn mạnh đến đặc trưng loại thể kịch giảng dạy Phân tích đoạn kịch phải gắn liền với kết cấu, với bối cảnh, không gian, thời gian, lời thoại nhân vật, hành động, xung đột Tất yếu tố định hướng ban đầu giúp ta tiếp cận văn kịch hướng tiếp nhận tác phẩm kịch theo đặc trưng loại thể chưa rõ ràng, cụ thể Tác giả Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 khẳng định: “Việc xác định loại thể vấn đề mấu chốt trình phát triển khoa học PPDH tác phẩm văn chương” [5, tr 99] Từ tác giả đưa phương pháp, biện pháp cụ thể dạy học tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình, tác phẩm văn học nước Còn riêng với tác phẩm kịch, ông dừng lại mức độ khơi gợi chưa đưa thành chương sách Trong Một số vấn đề đọc - hiểu văn kịch (trích Đọc hiểu văn Ngữ văn - Nxb Giáo dục, 2009), tác giả Nguyễn Trọng Hoàn nói đến khái niệm kịch, đặc trưng kịch khẳng định: “Đọc - hiểu văn kịch cần trọng nhiều phương diện thuộc đặc trưng thể loại này: từ loại hình nhân vật, bối cảnh trang trí sân khấu, hướng dẫn trực tiếp cử chỉ, hành động, lớp nghĩa lời thoại, yếu tố phụ hoạ, yêu tố có tính ước lệ, Tiếp nhận văn kịch văn học ưu tiên tính kịch.” [15, tr 9-10] SGV Ngữ văn 11, chương trình nâng cao, tập - Nxb Giáo dục, 2007 định hướng: Giáo viên “cần ý đến đặc trưng kịch trình hướng dẫn đọc - hiểu, chương trình THPT, kịch thể loại văn học mà học sinh chưa có điều kiện để học nhiều” [50, tr 201] Tài liệu Bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 môn Ngữ văn - Nxb Giáo dục, 2007, nêu rõ: “Khi giảng kịch, phải để học sinh cảm nhận đặc trưng thể loại, tránh học kịch mà học tiểu thuyết hay truyện ngắn ” [54, tr 192] Rõ ràng, phân tích tác phẩm văn chương không ý tới đặc trưng loại thể Ý thức loại thể giúp người dạy, người học định hướng mục tiêu việc phân tích tác phẩm văn học Tùy thuộc vào thể loại, thể tài đối tượng phân tích mà tìm cách tiếp cận cho phù hợp Trên sở tiếp thu người trước muốn tìm hiểu đề xuất vấn đề cụ thể hơn, Phương pháp dạy học kịch văn học trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu đặc trưng thể loại kịch, khảo sát việc dạy - học kịch văn học trường THPT, luận văn đề xuất PPDH kịch văn học từ đặc trưng loại thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ văn nói chung dạy - học kịch văn học trường THPT nói riêng theo tinh thần đổi Nghiên cứu vấn đề cách thức tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nghiệp trồng người Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, nhiệm vụ sau cần giải quyết: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Khảo sát việc dạy - học kịch văn học trường THPT - Đề xuất PPDH kịch văn học trường THPT - Hiện thực hóa PPDH kịch văn học hệ thống hoạt động tổ chức dạy học - Thiết kế giáo án thể nghiệm - Kiểm chứng mức độ đạt áp dụng PPDH kịch văn học theo đặc trưng loại thể qua thực nghiệm giảng dạy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng Trên sở nghiên cứu đổi PPDH chương trình Ngữ văn THPT, đối tượng mà đề tài hướng tới PPDH kịch văn học trường THPT theo đặc trưng loại thể 5.2 Phạm vi khảo sát - Trích đoạn: + Tình yêu thù hận - trích kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia- Ngữ văn 11 + Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng - Ngữ văn 11 + Hồn Trương Ba, da hàng thịt - trích kịch tên Lưu Quang Vũ - Ngữ văn 12 - Đối tượng khảo sát: + GV HS trường THPT Ngô Quyền - quận Lê Chân - Hải Phòng + GV HS trường THPT Hải An - quận Hải An - Hải Phòng Giả thuyết khoa học Có thể phát huy tối đa lực tiếp nhận văn chương HS, nâng cao chất lượng dạy - học kịch văn học áp dụng phương pháp giảng dạy kịch văn học trường THPT theo đặc trưng loại thể Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu lý luận, ) - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp điều tra, phương pháp so sánh, phương pháp thực nghiệm sư phạm, ) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Dạy - học kịch văn học trường trung học phổ thông Chương 3: Những đề xuất phương pháp dạy - học kịch văn học trường trung học phổ thông Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội, 1964 2 Aistote Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn học, 1999 Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học, tập II : Ngữ dụng học Nxb Quốc gia, 2001 Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập II Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1972 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Phạm Vĩnh Cư, “Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô”, Tạp chí văn học số 7, 2000 Trần Thanh Đạm (chủ biên) Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Nxb Giáo dục, 1971 Phạm Văn Đồng, “Dạy văn trình toàn diện”, Nghiên cứu giáo dục, số 28, 1973 Hà Minh Đức Kịch Nguyễn Huy Tưởng (Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người lại) Nxb Văn học, 1963 10 Hà Minh Đức (chủ biên) Lí luận văn học Nxb Giáo dục, 2002 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 12 Hoàng Ngọc Hiến Năm giảng nghiên cứu văn học Nxb Giáo dục, 1996 13 Đỗ Đức Hiểu Đổi đọc bình văn Nxb Hội Nhà văn, 1998 14 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại Nxb Hội Nhà văn, 2000 15 Nguyễn Trọng Hoàn Đọc hiểu văn Ngữ văn Nxb Giáo dục, 2009 16 Nguyễn Trọng Hoàn Rèn tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục, 2002 17 Nguyễn Thúy Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS THCS, THPT Nxb Giáo dục, 2008 18 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn dạy văn Nxb Giáo dục, 2005 19 Nguyễn Thị Thu Huyền Dạy học bi kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét Sếch-xpia từ góc độ loại thể Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 20 Nguyễn Thị Thanh Hương Dạy học văn nhà trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 21 Trần Thị Diệu Linh Dạy học Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 22 M Gorki Bàn văn học Nxb Văn học Hà Nội, 1965 23 Phan Trọng Luận (chủ biên) Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 24 Phan Trọng Luận (chủ biên) Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 25 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường nhận diện - tiếp cận - đổi Nxb Đại học Sư phạm, 2009 26 Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học, tập II Nxb Giáo dục, 1986 27 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội Một số vấn đề phương pháp dạy-học văn nhà trường Nxb Giáo dục, 2001 28 La Thị Mỹ Quỳnh Dạy học kịch Vũ Như Tô theo đặc trưng thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 29 Trần Đình Sử (chủ biên) Lí luận văn học, tập II Nxb Đại học Sư phạm, 2009 30 Nguyễn Thị Thắm Vấn đề xung đột Rô-mê-ô - Giu-li-ét Sếch-xpia Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, 1985 31 Nguyễn Huy Thắng Nguyễn Huy Tưởng - Người viết sử văn chương Nxb Kim Đồng, 2009 32 Lưu Khánh Thơ Lưu Quang Vũ tác phẩm chọn lọc Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 33 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Hệ thống đề mở Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục, 2008 34 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Hệ thống đề mở Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục, 2009 35 Bích Thu, Tôn Thảo Miên Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2007 36 Bích Thu Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm chọn lọc Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 37 Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2007 38 Phùng Văn Tửu Cảm thụ giảng dạy Văn học nước Nxb Giáo dục, 2003 39 Lưu Quang Vũ, tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh (Tôi chúng ta, Lời thề thứ 9, Hồn Trương Ba, da hàng thịt) Nxb Sân khấu, 2003 40 SGK Văn học 10, 11,12 (chỉnh lí hợp nhất) Nxb Giáo dục, 2000 41 SGV Văn học 10, 11,12 (chỉnh lí hợp nhất) Nxb Giáo dục, 2000 42 SBT Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình chuẩn, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 43 SGK Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình chuẩn, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 44 SGV Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình chuẩn, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 45 SBT Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình nâng cao, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 46 SGK Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình nâng cao, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 47 SGV Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình nâng cao, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 48 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, 2007

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w