Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
427,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ KIM DUNG PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ KIM DUNG PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thị Kim Dung MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.1 Những vấn đề lý luận ngƣời khuyết tật quyền ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not defined 1.1.2 Các quyền ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not defined 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm dạy nghề ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not defined 1.2.2 Những đặc thù việc dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 1.2.3 Lý luận pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not d 1.3 Tính cần thiết vai trò pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tính cần thiết pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.2 Vai trò pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tậtError! Bookmark no 1.4 Những quy định, tiêu chuẩn pháp luật quốc tế ngƣời khuyết tật dạy nghề ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not 1.4.1 Những quy định, tiêu chuẩn Công ƣớc quốc tế ngƣời khuyết tật dạy nghề ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not defined 1.4.2 Những quy định, tiêu chuẩn Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ngƣời khuyết tật dạy nghề ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not d KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các nguyên tắc pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hiện trạng quy định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đánh giá chung thực trạng quy định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam nayError! Bookmark not d 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng chung hoạt động áp dụng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những thành tựu hạn chế áp dụng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam nayError! Bookmark not defin 2.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Những quan điểm, định hƣớng chungError! Bookmark not defined 3.2 Những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện trình thực pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRS Tổ chức nhân đạo cứu trợ Hoa Kỳ.(Catholic Relief Services) ILO Tổ chức lao động quốc tế NKT Ngƣời khuyết tật NTT Ngƣời tàn tật USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Error! Bookmark Bảng 2.1 Tỉ lệ ngƣời tàn tật đƣợc học nghề not defined Error! Bookmark Bảng 2.2 Lý không tham gia lớp học nghề not defined DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu Tên biểu đồ đồ Trang Error! Biểu đồ 2.1 Số ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề giai đoạn Bookmark 2006 – 2010 (ngƣời) not defined Error! Biểu đồ 2.2 Về trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ Bookmark thuật ngƣời khuyết tật Việt Nam năm 2008 not defined Error! Biểu đồ 2.3 Tình hình học nghề ngƣời khuyết tật Bookmark sở not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngƣời khuyết tật ngƣời bị khiếm khuyết nhiều phận thể hay nhiều chức phận thể bị suy giảm Do khuyết tật nên họ gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt, học tập, lao động tham gia hoạt động xã hội Việc đảm bảo bình đẳng cho NKT thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cần thiết trách nhiệm Nhà nƣớc toàn xã hội Dạy nghề nội dung quan trọng việc bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xã hội nói chung bảo đảm yêu cầu giải việc làm cho lao động nói riêng Đặc biệt NKT, dạy nghề có ý nghĩa tiền đề việc tạo hội việc làm, góp phần hỗ trợ NKT bƣớc hoà nhập cộng đồng Với đối tƣợng đặc thù nhƣ NKT dạy nghề không tạo điều kiện cho họ vƣợt qua khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng mà hoạt động mang ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc Là mắt xích quan trọng sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo dân tộc, ngƣời khuyết tật nhận đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta Ngay từ Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (tháng 6-1991) khẳng đinh: "Chính sách xã hội bảo đảm không ngừng nâng cao đời sống vật chất thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh…Chăm lo đời sống người già neo đơn, tàn tật, sức lao động trẻ mồ côi" [19] Đến Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI rõ: Từng bƣớc xây dựng sách bảo trợ xã hội toàn dân, theo phƣơng châm Nhà nƣớc nhân dân làm, mở rộng phát triển nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống hình thức bảo trợ xã hội cho ngƣời có công với cách mạng ngƣời gặp khó khăn Nghiên cứu bổ sung sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với trình đổi chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội [18] Thể chế hóa quan điểm Đảng, Hiến pháp nhiều văn pháp luật đƣợc ban hành tạo hành lang sở pháp lý để NKT thực quyền ngƣời, tham gia vào đời sống phát triển xã hội Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 lần sửa đổi gần Hiến pháp năm 2013 khẳng định NKT công dân, thành viên xã hội Họ có quyền đƣợc xã hội trợ giúp để thực đƣợc quyền bình đẳng tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, đồng thời đƣợc miễn trừ số nghĩa vụ công dân Đặc biệt, công tác dạy nghề giải việc làm cho NKT đƣợc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từ phát triển hạ tầng sở sách trợ giúp đối tƣợng tham gia học nghề Bộ luật lao động 2012 đời, thay cho Bộ luật Lao động năm 1994 sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung qua năm 2002, 2006 2007 có quy định riêng cho lao động ngƣời khuyết tật Những quy định “Lao động ngƣời khuyết tật” mục 4, Chƣơng XI Bộ luật lao động 2012 đƣợc đánh giá kế thừa phát triển văn pháp luật trƣớc lĩnh vực lao động Luật Dạy nghề năm 2006 dành toàn Chƣơng VII quy định dạy nghề cho NKT, với mục tiêu giúp đối tƣợng có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm đƣợc việc làm, ổn định đời sống Đồng thời, khẳng định, hỗ trợ tài sách ƣu đãi khác sở dạy nghề cho NKT nhằm khuyến khích công tác dạy nghề cho NKT Luật Ngƣời khuyết tật đƣợc Quốc hội khóa XII thông qua ngày 17/6/2010 có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền lợi đáng NKT, chế độ dạy nghề chế độ pháp lý quan trọng đƣợc quy định Điều 32 Sau năm thực hiện, quy định dạy nghề NKT phần đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn đất nƣớc điều kiện đổi mới, góp phần không nhỏ việc giúp NKT nâng cao hội việc làm, ổn định sống Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật dạy nghề cho thấy bên cạnh kết đạt đƣợc tồn nhiều bất cập Theo báo cáo địa phƣơng nƣớc giai đoạn 2006-2010, tổng số ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề nƣớc gần 30.000 ngƣời, đạt 37% so với mục tiêu đề theo Đề án trợ giúp ngƣời tàn tật Chính phủ Trong số có nửa đƣợc tạo việc làm Hàng năm có khoảng 5.000 - 6.000 ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề, chiếm 0.4% tổng số ngƣời đƣợc dạy nghề nói chung, tỷ lệ ngƣời khuyết tật chiếm tới 8% tổng dân số Do đó, nghiên cứu quy định pháp luật dạy nghề NKT, nhận xét đánh giá thực tiễn áp dụng, tìm nguyên nhân tồn để từ đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc dạy nghề NKT, góp phần nâng cao tính hiệu chăm sóc, bảo vệ quyền họ nhƣ nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng bối cảnh xu nƣớc ta cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu "Pháp luật dạy nghề người khuyết tật Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời khuyết tật không vấn đề mang tính xã hội mà có ý nghĩa kinh tế pháp lý cần đƣợc xã hội quan tâm Đã có số báo số công trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: - Luận văn thạc sỹ (1999), "Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam", Phạm Thị Thanh Việt - Luận văn thạc sỹ, "Dạy nghề tạo việc làm cho NKT: Thực trạng vấn đề đặt ra" - Luận án tiến sỹ, "Hoàn thiện pháp luật quyền NKT Việt Nam nay" Nguyễn Thị Báo, đăng trang Thông tin khoa học xã hội, số 8(320), 2009 - Khóa luận tốt nghiệp (2000), “Chế độ lao động người tàn tật” Trần Thị Hoa - Khóa luận tốt nghiệp (2004), “Chế độ lao động người tàn tật Việt Nam” Nguyễn Thị Kim Oanh - Luận văn thạc sỹ (2010), “Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam” Phạm Thị Thanh Việt Ngoài ra, số báo đề cập đến lao động tàn tật nhƣ: “Tạo hội cho người khuyết tật hòa nhiệp tiếp cận đầy đủ trình phát triển” TS Đàm Hữu Đắc đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 324/2007 hay “Để người khuyết tật Việt Nam có việc làm phù hợp ổn định” Nghiêm Xuân Tuệ đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 304,305/2007 Thời gian gần đây, số báo cáo nghiên cứu NKT nhƣ: Hòa nhập người khuyết tật Việt Nam, đánh giá cuối kỳ 2010, nhóm đánh giá Eva Lindskog, Trần Thị Thiệp, Hoàng Hải Yến thực - thỏa thuận hợp tác tổ chức CRS USAID (xuất 12/2009); Việc làm người khuyết tật, kinh nghiệm học rút từ dự án "Phát huy lực NKT thành phố Đà Nẵng thông qua hội dịch vụ y tế", Nxb Lao động-xã hội, 2011; Quản lý giáo dục hòa nhập, Trần Ngọc Giao, Lê Văn Tạc chủ biên, giáo trình đƣợc vào giảng dạy cho sinh viên Nhìn chung nghiên cứu đƣợc tiến hành điều kiện thời gian chƣa có cập nhật pháp luật lao động, giáo dục nghề nghiệp, vấn đề quyền lợi ngƣời khuyết tật đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ tổng quan hay tiếp cận vấn đề từ khía cạnh xã hội mà chƣa sâu vào khía cạnh pháp lý nhƣ thực trạng thực quy định dạy nghề lao động ngƣời khuyết tật Riêng khía cạnh dạy nghề cho ngƣời khuyết tật hầu nhƣ chƣa có công trình mới, cụ thể nghiên cứu cách chuyên sâu, trực tiếp Bởi vậy, luận văn này, xin mạnh dạn đƣa nghiên cứu hiểu biết vấn đề xoay quanh quy định pháp luật nhƣ thực tiễn vấn đề dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Việt Nam Nhất với thực tiễn pháp lý dạy nghề NKT hành, quy định mang tính chung chung nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác việc tìm hiểu pháp luật dạy nghề cho ngƣời khuyết tật dƣới giác độ nghiên cứu luận văn thạc sỹ cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ hệ thống lý luận pháp luật dạy nghề cho NKT nay, đồng thời, phân tích thực trạng pháp luật liên quan đến vấn đề dạy nghề cho NKT Việt Nam Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định, sách pháp luật, nhƣ việc tổ chức thực thực tiễn nhằm nâng cao hiệu việc dạy nghề NKT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định liên quan đến pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật thực trạng vấn đề pháp lý, thực tiễn áp dụng, thực thi quy định, sách pháp luật dạy nghề NKT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu chế độ dạy nghề ngƣời khuyết tật lãnh thổ Việt Nam từ trƣớc năm 2006 đến Với lý do, năm 2006 mốc thời gian Quốc hội khóa XI ban hành Luật Dạy nghề, dành riêng chƣơng cho vấn đề dạy nghề NKT Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ hệ thống lý luận, từ có nhận thức mới, sâu sắc vấn đề pháp lý pháp luật dạy nghề cho NKT sở đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, bƣớc tạo nên môi trƣờng lao động hài hòa, không rào cản cho NKT phù hợp với Công ƣớc quyền NKT - Luận văn phân tích đánh giá hệ thống pháp luật dạy nghề cho ngƣời khuyết tật; đƣợc điểm tích cực, hạn chế, nguyên nhân hạn chế hệ thống văn hành thực tiễn thi hành pháp luật dạy nghề cho NKT - Trên sở nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi, luận văn đề xuất giải pháp, phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định, chế tổ chức thực pháp luật, góp phần tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực dạy nghề cho NKT Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nƣớc, cải cách hành xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền cải cách tƣ pháp nƣớc ta giai đoạn Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài đƣợc thực phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê số phƣơng pháp khác Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu kết luận, Luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Quan điểm, định hƣớng kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Tú Anh (2014), Pháp luật vấn đề giải việc làm cho người lao động khuyết tật Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Công thƣơng (2006), Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/05/2006 quy định giáo dục hoà nhập cho người tàn tật, khuyết tật, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (1996), Thông tư số 20/LĐTBXH-TT ngày 21/9/1996 hướng dẫn việc mở quản lý sở dạy nghề, Hà Nội Bộ Tài (1996), Thông tư số 32/TC/TCT ngày 6/7/1996 hướng dẫn thi hành việc miễn, giảm thuế sở dạy nghề theo quy định Bộ luật lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, USAID (2005), Hội thảo Xây dựng đề án quốc gia vấn đề người tàn tật Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội (2006), Kết Khảo sát người tàn tật năm 2005, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2010), Quyết định số 1179/QĐ-BNV ngày 14/10/2010 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc cho phép thành lập Liên hiệp Hội người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội - Bộ tài (2013), Thông tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định sách giáo dục người khuyết tật, Hà Nội 10 Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội (2014), Xây dựng kế hoạch dạy nghề, việc làm cho NKT đến năm 2020, nguồn: http://m.tcdn.gov.vn/xemtin_xay-dung-ke-hoach-day-nghe,-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tatden-nam-2020_75_5819.html 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 12 Chính phủ (1995), Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động học nghề, Hà Nội 13 Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 14 Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 08/4/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 62 72 Luật dạy nghề, Hà Nội 17 Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-Cp 10 tháng năm 2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lê Văn Hải (2009), Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh Hà Tây cũ, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Phúc Hằng (2014), Việc làm cho ngƣời khuyết tật - cần chung tay cộng đồng, nguồn http://www.baocantho.com.vn/?mod= detnews &catid=77&id=147913 22 Lê Thị Thu Hòa, Trần Thị Thúy, Nguyễn Thị Thùy Dung (2011), Thực trạng giải việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Luật Hà Nội 23 Hội Ngƣời mù huyện Mê Linh (2008), Tìm hiểu luật Người khuyết tật, http://hnmmelinh.wordpress.com/nguoi-mu-do-day/ 24 Hội phục hồi chức Việt Nam (2011), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học số 7, Nxb Y học, Hà Nội 25 Liên Hiệp Quốc (1989) Công ước quốc tế quyền trẻ em 26 Liên Hiệp Quốc (2006), Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật 27 Xuân Minh (2014), "Tạo việc làm cho người khuyết tật", http://baotintuc vn/kinh-te/tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat 20140418071854922.htm 35 28 Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Pháp luật dạy nghề điều kiện phát triển hội nhập Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 29 Quốc Hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc Hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc Hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 33 Quốc Hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc Hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật dạy nghề, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 10 38 Quốc Hội (2006), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc Hội (2007), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội 41 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc Hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội 43 Đức Thịnh (2013), Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Cần chung tay toàn xã hội, nguồn từ http://nguoicaotuoi.org.vn/mau-muchieu-thao/day-nghe-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-can-chung-taycua-toan-xa-hoi.htm 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 việc phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 45 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTG ngày 19/4/2011 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội 46 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1983), Công ước số 159 phục hồi chức việc làm người khuyết tật 47 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2006), Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề việc phát triển nguồn nhân lực 48 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2006), Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật 49 Nguyễn Ngọc Toản (2012), Dạy nghề giải việc làm cho NKT Thực trạng vấn đề đặt ra, nguồn http://www.molisa gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20979 50 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật người khuyết tật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 51 Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Viện xã hội học (2008), Báo cáo kết khảo sát Lấy ý kiến nhân dân tình hình thực Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 52 Ủy ban đặc trách (1984), DSM-IV- Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần IV, NXB Hội tâm thần Hoa Kỳ 53 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30 tháng năm 1998, Hà Nội 54 Uỷ ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1994), Khuyến nghị chung số 5, Hà Nội 55 Phạm Thị Thanh Việt (2009), Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đai học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 56 Ryosuke Matsui (2008), Employment Measures for Persons with Disabilities in Japan, nguồn từ website http://www.hurights.or.jp/asiapacific/054/04.html 57 Xinhua (2008), China adopts amendment to law protecting disabled, nguồn từ website http:www.english.people.com.cn/90001/90776/90785/6398771.html Trang Web 58 http://pwd.vn 59 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20979 60 http://www.who.int/topics/disabilities/en/ 61 http://nguoicaotuoi.org.vn/mau-muc-hieu-thao/day-nghe-tao-viec-lamcho-nguoi-khuyet-tat-can-chung-tay-cua-toan-xa-hoi.htm 60 http://baotintuc.vn/kinh-te/tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat 20140418071854922.htm 35 12