1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và giải pháp cho ngân hàng NHCSXH VN

32 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

A lời mở đầu Tín dụng cho ngời nghèo sách quan trọng ngời nghèo chơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2010 Viêt Nam nớc lên từ sản xuất nông nghiệp, kinh tế giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo đợc Đảng Nhà nớc ta coi mục tiêu hàng đầu cần đạt đợc Đời sống phận ngời dân nông thôn năm gần có nhiều cải thiện, sinh hoạt ngời lao động bớt nhiều khó khăn hộ nông dân đợc tham gia làm kinh tế từ nhiều nguồn vốn tài trợ khác nhau, có nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội việt nam(NHCSXHVN) Tìên thân NHCSXHVN Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, ngân hàng ngời nghèo nên đời xuất phát từ nhu cầu thiết ngời lao động Việc giải vấn đề xóa đói giảm nghèo nông nghiệp nông thôn chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc yêu cầu thiết không mang tính xã hội, tính chất nhân đạo ngời với ngời mà mang tính chất kinh tế Bởi lẽ kinh tế tồn tỷ lệ không nhỏ nông dân nghèo kéo theo nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác, kinh tế khó phát triển với tốc độ cao ổn định Việc tiếp nhận đợc nguồn vốn hỗ trợ từ hệ thống ngân hàng sách có ý nghĩa to lớn hộ nghèo cần vốn để sản xuất kinh doanh, thay phải chấp nhận nguồn vốn vay đắt đỏ từ ngân hàng thơng mại nớc, khó khăn đIều kiện tín dụng Từ ngân hàng sách xã hội đời, họ đợc tiếp cận với nguồn vốn rẻ hơn, đIều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải nhu cầu vốn cho ngời nghèo Có thể tìm hiểu nghiên cứu cụ thể ngân hàng sách xã hội họat động nó, chúng em định lựa chọn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam làm đề tài nghiên cứu hy vọng qua đề tài giúp chúng em hiểu thêm hoạt động ngân hàng sách cách tiếp cận nguồn vốn u đãi Đề tài đợc hoàn thành có nhều thiếu xót, Chúng em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô để hoàn thiện thêm cho nội dung để tài chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sĩ Lê hơng Langiảng viên môn tài quốc tế-khoa Ngân hàng tài nhiệt tình giúp đỡ chúng em xây dựng đề cơng hoàn thành đề tài B NộI DUNG I QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN 1.Sự đời NHCSXHVN Ngân hàng sách xã hội viết tắt NHCSXH, đợc thành lập theo định số 131/2002/QĐ-TTg ngày mồng tháng 10 năm 2002 Thủ Tớng phủ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập năm 1995 thức đI vào hoạt động năm 1996, hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam làm đại lý giải ngân, với tổng số vốn cho vay hàng ngàn tỉ đồng tới hộ nghèo nông thôn việc tồn phận nông dân nghèo nông thôn thúc đẩy việc đời hoạt động ngân hàng phục vụ ngời nghèo Có thể tổng kết số nguyên nhân tạo nên phận nông dân nghèo thiếu vốn nh sau: + thiếu vốn đầu t vào ngành nghề trồng, vật nuôI có suất cao, có giá trị hàng hóa nông sản lớn Công cụ kĩ thuật canh tác sản xuất lạc hậu, trình độ sản xuất kinh doanh hạn chế, điều kiện, khả tiếp thụ, tiếp cận khoa học tiên tiến Từ suất lao động chất lợng hàng hóa thấp, hạn chế khả cạnh tranh, khả tiêu thụ hàng hóa, hạn chế khả tích lũy để tiếp tục qúa trình táI sản xuất mở rộng cảI thiện đời sống cho ngời nông dân + chế sản xuất công nghiệp ngành nghề nông thôn cha hợp lý, cha phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trờng vùng nông, thu nhập hộ gia đình hạn chế vùng sản xuất phụ thu nhập có Mặc dù thời gian qua thực chủ trơng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôI, đa dạng ngành nghề nông thôn để khai thác có hiệu tiêm năng, mạnh vùng, địa phơng nhng chịu ảnh hởng kinh tế tự phát Do số sản phẩm làm thị trờng tiêu thụ Nhiều hộ gia đình rơI vào tình tiến thoái lỡng nan + nguyên nhân xã hội nh tàn tật, thiếu sức lao động, số tệ nạn xã hội ngày phát sinh nh cờ bạc, rợu chèảnh hởng đến sản xuất, thu nhập số hộ gia đình Đặc biệt nạn cho vay nặng lãI với lãI suất cắt cổ làm cho ngời thiếu vốn đI vào đờng bế tắc Xuất phát từ nguyên nhân lớn cho thấy việc cho đời ngân hàng dành cho đối tợng hoàn toàn cần thiết kip thời Ngân hàng phụ vụ ngời nghèo hoạt động đợc năm, đến đầu năm 2003 Ngân hàng sách đợc thành lập, thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tợng sách khác Việc xây dựng Ngân hàng sách xã hội điều kiện để mở rộng thêm đối tợng phục hộ nghèo, học sinh, sinh viên, có hoàn cảnh khó khăn, đối tợng sách cần vay vốn để giảI việc làm, lao động có thời hạn nớc ngoàI tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa (chơng trình 135) Ngân hàng sách đợc thành lập tạo kênh tín dụng riêng, tách tín dụng u đãi ngời nghèo đối tợng sách khỏi hoạt động ngân hàng thơng mại; thực đổi mới, cấu lại tổ chức hoạt động hệ thống ngân hàng trình đổi mới- hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạt động ngân hàng Cơ cấu tổ chức Từ thành lập NHCSXHVN thực mô hình cấu tổ chức quản lý nh sau: Tính đến 31/6/2004, toàn hệ thống NHCSXHVN hình thành Hội đồng quản trị, Ban điều hành, 64 chi nhánh cấp tỉnh, 593 phòng giao dịch cấp huyện trực thuộc tỉnh sở giao dịch Ngân hàng sách trung ơng; Bổ nhiệm hàng trăm cán lãnh đạo từ cấp phòng trở lên, tiếp nhận tuyển dụng gần 5.000 CBNV nghiên cứu soạn thảo hàng trăm văn chế quản lý điều hành, chế nghiệp vụ, tổ chức đợt tập huấn cho 2.000 cán lãnh đạo cán nghiệp vụ, xây dựng sở vật chất, phơng tiện làm ổn định cho toàn hệ thống II.Hoạt động đối tợng phục vụ NHCSXH : Những họat động chủ yếu : NHCSXH thực hoạt động sau: * Tổ chức huy động vốn nớc có trả lãi tổ chức tầng lớp dân c, bao gồm: tiền gửi có kì hạn , không kì hạn.Tổ chức huy động tiết kiệm cộng đồng ngời nghèo * Phát hành trái phiếu đợc phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác, vay tổ chức tín dụng nớc, vay tiết kiệm bu điện Bảo hiểm xã hội Việt Nam, vay NHNN * Đợc nhận nguồn đóng góp tự nguyện lãi không hoàn trả gốc cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài tín dụng tổ chức trị xã hội, hiệp hội, tổ chức phi phủ nớc * Mở tài khoản tiền gửi toán cho tất khách hàng nớc * NHCSXH có hệ thống toán nội than gia hệ thống liên NH nớc * NHCSXH đợc thực dịch vụ toán ngân quỹ : - Cung ứng phơng tiện toán - Thực dịch vụ toán nớc - Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt - Các dịch vụ khác theo quy định Thống đốc NHNN * Cho vay ngắn hạn trung hạn daì hạn phục vụ cho sản xuất,kinh doanh tạo việc làm cải thiện đời sống, góp phần thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội * Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tổ chức Quốc tế, Quốc gia, cá nhân nớc, nớc theo hợp đồng uỷ thác Về đối tợng phục vụ: NHCSXH phục vụ đối tợng sau: - Hộ nghèo - Học sinh , sinh viên có hoàn cảnh khó khăn - Các đối tợng cần vay vốn để giải việc làm theo Nghị 120/HĐBT - Các đối tợng sách lao động có thời hạn nớc - Các tổ chức kinh tế hộ sản xuất , kinh doanh thuộc hải đảo , thuộc khu vực II, III miền núi thuộc chơng trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi , vùng sâu , vùng xa - Các đối tợng khác có định Thủ tớng Chính phủ III Tình hình hoạt động NHCSXH qua năm: Những kết đạt đợc NHCSXH qua qúa trình hoạt động từ thành lập nay: 1.1 Về hoạt động nghiệp vụ: Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nớc ta u tiên quan tâm đến vấn đề xoá đói giảm nghèo Vì Chính phủ hình thành chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, thực xã hội hoá, đa dạng hoá kênh huy động vốn hỗ trợ mặt cho hộ nghèo.Từ cuối năm 1995, Chính phủ định thành lập riêng định chế tài để hỗ trợ vốn tín dụng cho ngời nghèo , Ngân hang phục vụ ngời nghèo Việt nam , có mạng lới chi nhánh tất 64 tỉnh thành phố nớc Từ đầu năm 2003 thành lập đa vào hoạt động Ngân hàng sách xã hội , thực chức Ngân hàng phục vụ ngời nghèo trớc , tiếp nhận chơng trình cho sinh viên vay vốn học tập từ Ngân hàng Công thơng Việt Nam chuyển sang , tiếp nhận số chơng trình cho vay giải việc làm từ Kho bạc Nhà nớc chuyển sang , triển khai cho vay vốn xuất lao động NHCSXH đời hệ mang tính tất yếu trình cải cách theo hớng đại hoá ngành ngân hàng nhằm hớng đến trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam nói nói chung nh ngành ngân hàng nói riêng.Do nói Việt nam đạt đợc tiến lớn, kết quan trọng xoá đói giảm nghèo , đợc nhiều tổ chức quốc tế nh :UNDP,ADB, IMF đánh giá cao tiếp tục triển khai nhiều dự án tài trợ cho lĩnh vực Từ thành lập đến hoạt động huy động vốn cho vay vốn định chế tài phục vụ cho ngời nghèo đối tợng sách năm đợc thể qua bảng số liệu sau: Huy động cho vay vốn Ngân hàng ngời nghèo Ngân hàng sách xã hội giai đoạn 1996-2003 (Đơn vị :Tỷ đồng ) Chỉ tiêu 1.Tổng lợng Vốn điều lệ Vay NHNN Vay NHTM Vay nớc Nhận vốn DVUT Vốn huy động khác 2.Cho vay DSCV năm DSTN năm D nợ cuối năm % nợ hạn Số hộ d nợ 1996 1956 500 600 432 221 183 1997 2340 500 600 796 221 199 1998 3421 700 900 1282 221 289 1999 4086 700 900 2103 221 349 2000 4746 700 900 2183 221 909 2001 267 1015 940 3696 151 413 2002 6714 1015 1031 4022 154 443 2003 8400 2200 1031 300 154 443 20 24 29 34 54 52 49 4072 1608 328 1769 0,7 1282 1094 606 2257 1,8 1606 1797 954 3100 1,44 2060 2001 1204 3897 1,49 2335 1554 1038 4412 1,69 2464 3244 1350 4704 1,7 2776 2901 1753 6194 1,73 2760 3720 1550 8070 3000 (Nguồn :Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) Từ bảng số liệu ta rút số nhận xét sau đây: - Tổng nguồn vốn Ngân hàng đến ngày 31/12/2000 đạt 4746 tỷ đồng , tăng 660 tỷ đồng (tốc độ tăng trởng 13,9%) so với năm 1999 Đến ngày 31/12/2003 ớc tính 8400 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2002, cụ thể nh sau : + Vốn điều lệ :Năm 2000 700 tỷ đồng chiếm 14% tổng nguồn vốn , không tăng so với năm 1999 , năm 2003 2200 tỷ đồng, tăng 116% so với năm 2002 đợc ngân sách Nhà nớc bổ sung thành lập NHCSXH + Vốn vay NHNN: năm 2000 900 tỷ đồng, vay trung hạn 600 tỷ đồng vay ngắn hạn 300 tỷ đồng, không tăng so với năm 1999.Năm 2003 1031, không tăng so với năm 2002 + Vốn vay NHTM NN: Năm 2000 2183 tỷ đồng chiếm 46% nguồn vốn, đến năm 2002 4022 tỷ đồng chủ yếu tăng số d tiền vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNT VN) Cụ thể: đến 31/12/2000 số d nợ vay NHNN&PTNT VN 1972 tỷ đồng, Ngân hàng Công thơng Việt Nam 630 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 300 tỷ đồng Nguồn vốn vay NHTM chủ yếu, chiếm 58% tổng nguồn vốn toàn vốn vay ngắn hạn (thời hạn tối đa 12 tháng ) Đến năm 2003, nguồn vay từ NHTM 300 tỷ đồng NHCSXH sử dụng nguồn vốn tiền gửi NHCSXH TCTD nhà nớc để toán khoản nợ vay NHTMNN + Vốn vay nớc năm 2000 6,1 triệu USD (tơng đơng 88 tỷ đồng).Đây khoản vay Hiệp định vay 10 triệu USD Tổ chức nớc xuất dầu mỏ giới (OPEC) mà ngân hàng Phục vụ ngời nghèo trớc kí Hiệp định vay vốn phụ với Bộ Tài từ tháng 8/1999 nhận vốn vay tháng 9/2000, tăng 100%, đến năm 2003 154 tỷ đồng không tăng so với năm 2002 + Vốn nhận dịch vụ từ số tổ chức quốc tế để thực số dự án :51 tỷ đồng chủ yếu dự án IFAD (Tuyên Quang ) 49 tỷ đồng , tăng 21,4% + Nguồn vốn huy động từ cộng đồng ngời nghèothông qua dự án: 36 tỷ đồng, tăng 5,8% + Nguồn vốn từ ngân sách địa phơng chuyển sang NHNg vay hộ nghèo: 338 tỷ đồng, chiếm 6,7% tổng nguồn vốn, tăng 10%, điển hình nh tỉnh: Nghệ An 18,5 tỷ đồng, Hà Tây 17 tỷ đồng, Đắc Lắc 14,8 tỷ đồng, Khánh Hoà 13,7 tỷ đồng, Quảng Trị tỷ, Lạng Sơn 10,9 tỷ, Hải Phòng 10,7 tỷ đồng - Về diễn biến kết cho vay vốn tới hộ nghèo nớc năm qua nh sau: + Doanh số cho vay năm 2000 1554 tỷ đồng, doanh số cho vay quý IV 724 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 46,5% doanh số cho vay năm, doanh số cho vay năm 2003 ớc đạt 3720 tỷ đồng Doanh số thu nợ đạt năm 2000 1038 tỷ đồng, doanh số thu nợ quý IV 452 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 43,5% doanh số thu nợ năm, doanh số thu nợ năm 2003 1850 tỷ đồng Đến 31/12/2000 tổng d nợ cho vay hộ nghèo đạt 4412 tỷ đồng, tăng 515 tỷ đồng (tăng 13,2%) so với năm 1999, quý IV tăng 326 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 63,3% tổng số tăng d nợ năm Hiện có gần triệu hộ thuộc 208.000 tổ vay vốn d nợ NHCSXH D nợ bình quân hộ 1.880.000 đồng tăng so với năm hoạt động (1996) 500000 đồng/hộ tăng so với năm 1999 200000đồng/hộ + D nợ phân theo thời hạn cho vay nh sau: D nợ cho vay ngắn hạn 1180 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,25% tổng d nợ D nợ cho vay trung hạn 3519 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 74,8% tổng d nợ Nh tổng d nợ, tỷ trọng cho vay trung hạn chiếm gần 75% nguồn vốn trung hạn chiếm 29% tổng nguồn vốn Đây khó khăn NHCSXH công tác kế hoạch hoá cân đối nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ước tính đến 31/12/2003 tốc độ tăng trởng d nợ bình quân chung cho toàn quốc là: vùng khu cũ: 26,1%, duyên hải miền trung 22,6%, đồng sông Hồng: 20,9%, trung du miền núi phía Bắc: 20,6% Vùng có tốc độ tăng trởng d nợ thấp vùng Đông Nam Bộ 12,8%, vùng Tây Nguyên 12,3% Năm 2000 vốn tín dụng Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (trớc đây) tập trung u tiên cho tỉnh có nhiều xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn So với năm 1999 d nợ vùng tăng nhiều tăng tốc độ chung toàn quốc, cụ thể: + D nợ cho vay hộ nghèo vùng 550 tỷ đồng, tăng 123% (+28,8%) d nợ xã đặc biệt khó khăn theo chơng trình 135 CP Chính phủ 390 tỷ đồng, tăng 166 tỷ đồng (974%) + D nợ cho vay hộ nghèo dân tộc thiểu số 780 tỷ đồng, tăng 177 tỷ đồng (+29%) 10 Do lãi suất u đãi thấp lãi suất ngân hàng thơng mại địa bàn, quyền sở, ban đạo xoá đói giảm nghèo có t tởng ban phát tín dụng nên dễ xảy tợng bình quân chia đều, tiêu cực cho vay, nảy sinh nhu cầu gỉa tạo để sử dụng vốn sai mục đích (vay vốn để gửi tiết kiệm mua chứng có giá với lãi suất cao để kiếm lời), mức vay bình quân hộ nghèo triệu đồng/hộ, nh thấp nhu cầu mức vốn đầu t hộ Lãi suất cho vay không dựa sở chi phí dịch vụ ngân hàng, thiếu sức thuyết phục để thu hút nguồn vốn cộng đồng, doanh nghiệp tổ chức quốc tế, tổ chức tài quốc tế nghi ngại tính bền vững ngân hàng nên hạn chế đầu t Vì nguồn vốn NHCSXH chủ yếu dựa vào bao cấp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn, cha thực đợc chủ trơng xã hội hoá nguồn vốn cho vay ngời nghèo Từ trớc đến nay, ngân sách nhà nớc phải bỏ hàng trăm tỉ đồng năm để cấp bù cho khoản tín dụng u đãi Năm 2003 Ngân sách nhà nớc cấp bù cho NHCSXH 356 tỷ đồng kế hoạch năm 2004 cấp bù cho NHCSXH 450 tỷ đồng Hiện kinh tế nớc ta nhiều khó khăn, nhiều chơng trình dự án cấc đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ nguồn lại quấ eo hẹp Vì vấn đề nhiều bất cập cần có biện pháp tháo gỡ Hơn lãi suất u đãi ngời nghèo hỗ trợ thời gian có hạn, công cụ lâu đài giúp cho ngời nghèo phát triển đợc Bởi vì: việc nâng cao đời sống không ngừng phát triển lên ngời nghèo dựa vào phát triển chung kinh tế, họ phải tự nỗ lực phấn đấu, trông chờ ỷ lại vào giúp đỡ xã hội Cái việc u đãi lãi suất cho ngời nghèo mà ngời nghèo đợc giúp đỡ việc làm, văn hoá, kĩ thuật họ cần vay vốn để phất triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống trả nợ Ngân hàng 2.2.Tiêu chí để xácđịnh ngời nghèo: 18 Hiện có nhiều tiêu chí khác tổ chức nớc đánh giá nghèo đói.Các phơng pháp đánh giá tổng hợp điều tra thống kê khác nhau, số đa tỉ lệ nghèo đói nớc ta cha hoàn toàn trùng khớp Theo tiêu chí Bộ Lao động thơng binh Xã hội đa hộ nghèo hộ có thu nhập dới 80.000 đồng/tháng (miền núi, hải đảo), dới 100.000 đồng/tháng (ở nông thôn) dới 150.000 đồng/tháng (ở thành thị) Theo Văn phòng chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm, giai đoạn 2001-2003, kết điều tra số tỉnh nghèo nớc ta cho thấy, Lai Châu tỷ lệ hộ nghèo 36,84%, Bắc Kạn 26,05%, Sóc Trăng 27,08%, Quảng Trị 17,1% Tính chung nớc khoảng triệu hộ nghèo Vì cần phải có chế đánh giá xác công hộ nghèo để đồng vốn sách đến đối tợng cần vay, cần đợc u đãi 2.3.Vấn đề tái nghèo : Trong thực tế có nhiều trờng hợp ngời nông dân đợc vay vốn ngân hàng để làm kinh tế có nhiều hộ thoát đợc đói nghèo nhng thời hạn vay vốn không dài nên sau trả vốn cho ngân hàng họ lại rơi vào tình trạng nghèo đói Đây thực tế xảy nhiều địa phơng nớc Nguyên nhân dẫn đến tợng phần ngời nghèo cha sử dụng vốn có hiệu quả, họ cha hiểu biết nhiều khoâ học kĩ thuật nên kinh doanh quy mô nhỏ nên hiệu đem lại không lớn 2.4.Vấn đề cho học sinh sinh viên vay vốn: Đảng nhà nớc ta khẳng định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực, nhân tố định tăng trởng kinh tế phát triển xã hội: giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục đầu t phát triển Chính vậy, năm qua giáo dục nớc nhà đợc Đảng , nhà nớc ta toàn xã hội đặc biệt quan tâm đầu t phát triển, sỏ vật chất điều kiện học tập học sinh sinh viên ngày đợc cải thiện Từ chất lợng giáo dục đợc nâng cao lên Để hỗ trợ cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, không đủ khả 19 tài để trang trải chi phí học tập, đặc biệt học sinh, sinh viên thuộc đối tợng sách, thuộc hộ nghèo, vùng sâu vùng xa Nhà nớc thực nhiều sách hỗ trợ nh: miễn giảm học phí, thực trợ cấp cho đối tợng sách, u tiên điều kiện tuyển sinh sách hỗ trợ tín dụng cho đối tợng đợc thực Ngày 2/3/1998 Thủ tớng phủ kí định số 51/1998/QĐTTg thành lập quỹ tín dụng đào tạo vay với lãi suất u đãi đốivới học sinh sinh viên theo học trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Quỹ có vốn ban đầu 160 tỷ đồng bao gồm nguồn: ngân sách nhà nớc, vốn ngân hàng thơng mại tự nguyện đóng góp tổ chức cá nhân khác Ngân hàng Công thơng Việt Nam đơn vị đợc giao quản lý qũy cho vay từ thành lập, đến ngày 30/6/2003, quỹ tín dụng đào tạo đợc bàn giao sang Ngân hàng Chính sách xã hội quản lý cho vay Mặc dù đẫ thu đợc kết bớc đầu khả quan song trính cho vay với đối tợng vấn thấy lên số vấn đề: Trên thực tế nhiều trờng không thông tin kịp thời cho ngân hàng học sinh chuyển trờng, bỏ học, bị kỉ luật, bị xoá tên, bị đình buộc học có vay vốn ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng việc xác định địa c trú học sinh sinh viên nguy vốn lớn Từ thân học sinh,sinh viên, có nhiều học sinh, sinh viên có ý thức trách nhiệm trả nợ kém, nhiều trờng hợp coi nh khoản hỗ trợ nhà nớc không cần hoàn trả, sau sinh viên trừơng ngân hàng không nắm đợc địa gây khó khăn cho ngân hàng việc theo dõi thu nợ Về quy chế cho vay: Theo quy định hành ngân hàng tiến hành cho vay giải ngân trực tiếp tới tay học sinh Thực tế quy định gây khó khăn cho ngân hàng việc theo dõi thu nợ sau học sinh trờng, rủi ro vốn khó tránh khỏi 20 Về chi phí hoạt động quỹ tín dụng đầo tạo, theo quy định hành thông t 97/1997/TT-BTC Bộ Tài chế độ tài quỹ cha quy định cụ thể khoản chi cấn thiết cho hoạt động sơ kết tổng kết hoạt động quỹ, chi phí cho hoạt động tuyên truyền quảng bá kết hoạt động quỹ gây nên khó khăn cho hoạt động triển khai hoạt động quỹ ngân hàng quản lý quỹ Về thu nhập ngân hàng quản lý Quỹ tín dụng đào tạo theo quy định thông t 97 phí dịch vụ chi trả cho ngân hàng quản lý tính d nợ cho vay hạn cha hợp lí đâylà hình thức cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền mặt, thời hạn trả nợ kéo dài, lại chứa đựng nhiều rủi ro làm ảnh hởng đến khẳ tài ngân hàng quản lí quỹ Nguồn vốn dùng vay học sinh sinh viên hạn hẹp Nếu đáp ứng đủ nhu cầu vay đối tợng thuộc diện u đãi thiếu nhiều 2.5 Một số vấn đề khác : Cho vay vốn hộ nghèo hạn chế số cấp quyền địa phơng, hội, đoàn thể cha thực quan tâm đến công tác cho vay vốn hộ nghèo Có nơi sợ trách nhiệm không kí xét duyệt cho vay không hớng dẫn hộ nghèo thành lập tổ vay vốn để tiếp cận vốn vay ngân hàng Còn nhiều tổ chức cho vay vốn hộ nghèo dẫn đến chồng chéo (một hộ nghèo vay nhiều nơi) gây khó khăn kiêm tra sử dụng vốn đánh giá hiệu vốn Một số chủ dự án, tổ trởng tổ vay vốn có biểu thu thêm phí ngời vay lãi suất hợp đồng tín dụng kí với ngân hàng Một số trờng hợp chủ dự án, tổ trởng tổ vay vốn thu nợ ngời vay không trả nợ vào ngân hàng sử dụng vốn vào mụch đích khác Các khoản nợ hạn, nợ khoanh đến khó có khả thu hồi vốn IV.Đánh giá hoạt động NHCSXH: Từ kết đạt đợc thấy: việc triển khai cho vay hộ 21 nghèo thông qua tổ chức trị xã hội bớc góp phần thúc đẩy trình xã hội hoá hoạt động cho vay NHCSXH, huy động các cấp ngành, đặc biệt lầ hội đoàn thể gắn trách nhiệm với NHCSXH suốt trình từ khâu thẩm định đến khâu giải ngân, thu nợ, thu lãi, đảm bảo đồng vốn u đãi kịp thời đến với đối tợng sách hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống Việc huy động đợc lực lợng đông đảo cán hội đoàn thể tổ chức trị xã hội vào trình cho vay thu nợ tạo cho NHCSXH mạng lới cán không biên chế hết lòng ngời nghèo, đợc sống đùm bọc cộng đồng, bớt mặc cảm xã hội, phấn đấu vơn lên khắc phục khó khăn sống Nhờ phối kết hợp chặt chẽ với đoàn thể trị xã hội, vay tăng lên (trung bình 4,5 triệu đồng/hộ, cá biệt có hộ đợc vay tới 10triệu đồng/hộ), chất lợng tín dụng NHCSXH tăng lên Nợ hạn đến 31/12/2004 ớc 493 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng d nợ, giảm tỷ đồng (-1,5%) so với 31/12/2003 Trong nợ hạn cho vay hộ nghèo 369 tỷ đồng Tuy nhiên trình hoạt động NHCSXH gặp phải số vấn đề cần tháo gỡ Vì thời gian tới để NHCSXH thực tốt nhiệm vụ nhiệm vụ lớn đợc phủ giao, cấn hỗ trợ cấp ngành đặc biệt quan tâm tạo điều kiện quyền cấp số vấn đề sau: củng cố lại tổ tiết kiệm vay vốn, nâng cao trách nhiệm ban xoá đói giảm nghèo; xác định lại chuẩn nghèo sở chuẩn nghèo Bộ Lao động Thơng binh xã hội công bố, địa phơng cần tổ chức khảo sát đánh giáchung công bốchuẩn nghèo phù hợp với thực tế địa phơng mình, để từ có giải pháp giúp đỡ hộ nghèo thoát nghèo cách bền vững, chống tái nghèo; đồng thời bớc xác định chuẩn nghèo nứơc ta phù hợp với tiều chí đánh giá giới nớc khu vực 22 V giải pháp định hớng phát triển hoạt động NHCSXH Bài học kinh nghiệm từ NHCSXH Nhật Bản Sau chến tranh giới II, Nhật bị tàn phá nặng nề, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Để vợt qua tình trạng đó, Nhật Bản huy động nguồn lực nớc ngời Do Nhật Bản đa mô hình cho vay thích hợp * Về mô hình cho vay sách Nhật Bản Huy động tiết kiệm: Trong huy động vốn, phủ Nhật khuyến khích phát huy nội lực dới hình thức tiết kiệm dân chúng gửi vào ngân hàng bớc tích luỹ vốn tạo tiền đề cho phát triển kinh tế Và hình thức huy động hiệu đợc sử dụng Tiết kiệm bu điện Bởi tổ chức kiểm soát 1/4 tài sản gia đình Nhật Bản Nhờ áp dụng sách tăng cờng tiết kiệm nớc nên tỉ lệ tiết kiệm Nhật Bản cao nhiều so với nớc ÂuMỹ Trong tiền tiết kiệm bu điện chiếm 30% tổng số tiền tiết kiệm quốc nội 20% tổng số tiền tiết kiệm hộ gia đình Cho vay sách: Trong sử dụng vốn, Chính phủ trọng đầu t vào lĩnh vực cần thiết cho tăng trởng kinh tế Các doanh nghiệp, công ty tiếp cận với vốn vay từ ngân hàng thơng mại Chính phủ thành lập quan tài trợ Chính phủ nh: Ngân hàng phát triển Nhật Bản, Cơ quan tài tài trợ doanh nghệp vừa nhỏ, Cơ quan tài hỗ trợ dân sinh (NLFC) để sử dụng nguồn tiết kiệm Bu điện Quỹ bảo hiểm lơng hu để thực cho vay đầu t tài hỗ trợ cho chơng trình kinh tế trọng điểm Chính phủ nh: đầu t vào lĩnh vực hỗ trợ dân sinh nhà ở, môi trờng, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ theo lãi suất đợc Nhà nớc quy định 23 Chính phủ sử dụng ngân sách quốc gia để đầu t vào công trình nh xây dựng sở hạ tầng Nhật Bản, doanh nghiệp vừa nhỏ đợc coi bảo vật quốc gia doanh nghiệp tạo nên phát triển kỳ diệu kinh tế Nhật Bản Vì vậy, Nhạt Bản thành lập riêng quan chuyên hỗ trợ tài cho loại hình doanh nghiệp có tên gọi Ngân hàng Tín dụng (Shinkin Bank), có hình thức tổ chức hoạt động giống nh hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nớc ta Cơ chế hoạt động NLFC: Cơ chế tạo lập nguồn vốn: NLFC hoạt động huy động vốn, không đợc phép huy động tiền gửi tiết kiệm dân chúng, huy động tiền gửi tiết kiệm tổ chức cá nhân Do đó, hầu hết nguồn vốn Nhà nớc cấp 90% 10% lại dới dạng trái phiếu đầu t tài (quốc trái) trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ Cơ chế cho vay: Tại Nhật Bản, ngân hàng t nhân tổ chức tín dụng không muốn cho vay doanh nghiệp cực nhỏ, doanh nghiệp khởi lập dù có tài sản chấp; đó, Chính phủ giao cho NLFC đầu t cho vay Vì khách hàng vay vốn NLFC để kinh doanh bao gồm: 30% doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ vay đợc từ ngân hàng thơng mại, 70% số khách hàng vay từ ngân hạng thơng mại phần từ NLFC Trong chế cho vay bao gồm: cho vay thờng chiếm 60% tổng d nợ; cho vay cải thiện tình hình kinh doanh; cho vay đặc biệt (ví dụ nh doanh nghiệp khởi lập, u tiên chủ doanh nghiệp doanh nghiệp đầu t thiết bị để tham gia vào lĩnh vực ) ; cho vay sinh hoạt; cho vay giáo dục; cho vay bảo đảm tiền lơng,với lãi uất u đãi lãi suất ngân hàng thơng mại Nhật Bản cho vay u đãi doanh nghiệp u tiên đặc biệt, cao lãi suất huy động vốn Chính phủ quy định thời kỳ Cơ chế tài chính: Do đợc bao cấp nên hoạt động NLFC đợc phép lỗ theo kế hoạch Sau hàng chục năm hoạt động, đến năm 2003, NLFC 24 đạt đợc cân thu chi, thoát khỏi tình trạng bao cấp Chính phủ nhờ tiết kịêm giảm chi phí thông qua hệ thống thông tin quản lý; áp dụng khoa học kỹ thuật thay đổi sách cho vay vốn Chính phủ Hiện nay, NLFC trả nợ Bộ Tài trớc hạn lúc cần thiết, NLFC đợc vay nóng ngân hàng t nhân với số lợng nhỏ, thời hạn ngắn, cuối năm tất toán hết * Những học kinh nghiệm NHCSXHVN: Thứ nhất: tổ chức tài đợc thành lập với mục đích giúp Chính phủ thực mục tiêu tạo công ăn việc làm, ổn định kinh tế, trị xã hội chính, không mục tiêu lợi nhuận; vậy, cần phải có sách tiền lơng, bảo hiểm xã hội phúc lợi xã hội thoả đáng cho đối tợng tham gia tổ chức tài để ổn định sống, an tâm với công việc đợc giao không nên tuý thực công tác giáo dục t tởng Thứ hai: để thực tốt chủ trơng, sách Chính phủ việc hỗ trợ phát triển số lĩnh vực kinh tế hay sách quan trọng, thiết phải có trợ giúp từ Chính phủ đặc biệt giai đoạn đầu Tuy nhiên, việc bao cấp nên thực giai đoạn định, không nên kéo dài mà cần phải bớc giảm dần, tiến tới tự chủ tài Thứ ba: nghiên cứu chỉnh sửa phơng thức cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn thông qua bố mẹ ngời bảo trợ học sinh, sinh viên để từ đó, mở rộng đầu t cho vay, đảm bảo an toàn hiệu Thứ t: quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dỡng quản lý cán Đặc biệt, việc đào tạo kiến thức chuyên môn cần trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp, phong cách giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng, thực coi khách hàng thợng đế Giải pháp phát triển cho NHCSXHVN: 25 Cần phải nhận thức sâu sắc NHCSXH ngân hàng, đồng thời tổ chức tín dụng Nhà nớc, nhằm tạo kênh tín dụng u đãi phần lãi suất điều kiện tín dụng khác để hỗ trợ hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi đợc vốn để tiếp tục cho vay tổ chức tài tài trợ bao cấp Vì vậy, NHCSXH phải đợc tổ chức hoạt động theo chuẩn mực tổ chức tín dụng có hiệu kinh tế xã hội, an toàn phát triển hớng 2.1 Giải pháp tổ chức, máy NHCSXHVN: Thứ nhất: NHCSXH ngành liên quan cần lập đoàn cán liên ngành để thực kiểm tra, đánh giá lại vốn, tài sản khoản nợ cho đối tợng sách vay u đãi, thuộc đối tợng vay vốn NHCSXH, để xác định rõ số vốn tài sản bị tổn thất; vào để cân đối tài lực hàng năm trình Chinh phủ phơng án bổ sung vốn điều lệ cho NHCSXH Thứ hai: NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với cấp uỷ Đảng quyền địa phơng nhanh chóng triển khai hệ thống tổ chức máy, nhân từ trung ơng đến địa phơng, đảm bảo việc cho vay hộ nghèo thuận lợi Đồng thời NHCSXH cần khuyến khích mở tài khoản tiền gửi nhiều tổ chức doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi Thứ ba: Để đảm bảo an toàn phục vụ đối tợng, quy định luật pháp Điều lệ, NHCSXH cần khẩn trơng hoàn thiện mở rộng hệ thống tổ vay vốn sở cho phù hợp với đối t ợng vay vốn ngân hàng Thứ t: Chấn chỉnh bổ sung quy định tổ chức hoạt đọng phận chức năng, nhằm nâng cao quyền hạn, trách nhiệm đảm bảo hoạt động có hiệu Đồng thời triển khai hoạt động NHCSXH địa bàn tỉnh, huyện mới, vùng sâu vùng xa cha có phòng giao dịch Thứ năm: Đổi công tác quản lý điều hành toàn hệ thống theo hớng phân cấp, phân quyền, giảm cấp trung gian, thực chế dộ quản lý dân chủ từ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tự chịu trách 26 nhiệm trớc Đảng quyền cấp Thứ sáu: Tập trung sức nâng cao lực tài cho NHCSXH để đáp ứng ngày tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tợng sách khác, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động phòng hợp tác quốc tế Đây định hớng quan trọng việc tổ chức máy NHCSXH, nguồn thu hút dự án với nhiều loại hình qui mô khác Thứ bảy: Tăng cờng sở vật chất cho NHCSXH, điều kiện phơng tiện hoạt động, đảm bảo an toàn thuận lợi Vì Bộ Kế hoạch Đầu t cần phối hợp hoạt động với NHCSXH lập đề án đầu t hoàn chỉnh trụ sở làm việc hệ thống NHCSXH 2.2 Giải pháp hoạt động Thứ nhất: Tăng cờng nguồn vốn vay hỗ trợ nhu cầu vay vốn lớn mức cho vay quy định, ví dụ nh nâng mức cho vay xuất lao động tối đa từ 10 triệu lên 20 triệu/1khách hàng, cho vay hộ nghèo lên 10 triệu/1hộ, nâng mức cho vay sinh viên lên cho phù hợp với sống (tức 300.000/tháng) Thứ hai: Chuyển cho vay trực tiếp học sinh, sinh viên sang cho vay thông qua hộ gia đình để đảm bảo khả trả nợ Mặt khác cần điều chỉnh sách u đãi lãi suất học sinh, sinh viên đồng với đối tợng sách khác: cho vay theo mức lãi suất thu lãi thời gian ân hạn Thứ ba: Có chế xử lý rủi ro triệt ngời nghèo vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng Điều có nghĩa đối tợng vay vốn gặp phải thiên tai nặng nề, ốm đau kéo dài, tai nạn lao động, thiệt hại ngời Chính phủ nên xoá nợ cho họ tạo điều kiện cho họ tiếp tục vơn lên Thứ t: Điều chỉnh lãi suất cho vay đối tợng lên mức 0,6%/tháng Với mức chỉnh làm giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc việc cân đối nguồn tài cấp bù cho tín dụng sách 27 Thứ năm: Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm toán nội toàn hệ thống Một mặt, trọng đào tạo đội ngũ cán chuyên trách làm nghiệp vụ Hội sở chi nhánh, mặt khác đẩy mạnh công tác kiểm tra hoạt động chi nhánh nớc để kịp thời phát chấn chỉnh sửa chữa sai sót thực tiễn điều hành Thứ sáu: NHCSXH cần phối hợp với Bộ Lao động-Thơng binh xã hội đạo, hớng dẫn phơng pháp xác định nhận diện hộ nghèo; kiểm tra giám sát trình tổ chức thực hiện, không nên khoán trắng nhiệm vụ cho UBND cấp xã nh thời gian vừa qua số địa phơng; đảm bảo nguồn vốn đợc chuyển tới đối tợng cần vay Thứ bảy: Các cấp quyền phối hợp chặt chẽ với mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng; dới lãnh đạo cấp uỷ Đảng, phát động phong trào thi đua sôi nớc, khơi dậy phát huy tiềm lực toàn dân xóm làng phấn đấu để nhanh chóng xoá đói, giảm nghèo, vơn lên làm giàu cho cho đất nớc; góp phần thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh 28 c kết luận Nghèo đói điều tất yếu phát triển quốc gia Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói quốc gia khác nhau: có quốc gia có tình trạng nghèo tơng đối so với mức sống bình quân toàn xã hội, có quốc gia có tình trạng nghèo đói thực sự, thiếu ăn thiếu điều kiện sinh hoạt cần thiết Theo tiêu chuẩn đánh giá Liên hợp quốc, ngời có thu nhập bình quân ngày dới 2$ đợc coi nghèo đói Tình trạng nghèo đói ảnh hởng lớn đến trình phát triển chung kinh tế, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải Nếu giải không tốt kéo thụt lùi tốc độ tăng trởng kinh tế, phân tán nguồn lực quốc gia, tăng gánh nặng trợ cấp ngân sách quốc gia Nhận thức rõ vấn đề quan trọng trên, thời kỳ đổi Nhà nớc ta đa chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo Từ cuối năm 1995, Chính phủ định thành lập riêng định chế tài để hỗ trợ tín dụng cho ngời nghèo, Ngân hàng Phục vụ Ngời nghèo Việt Nam có mạng lới chi nhánh tất 61 tỉnh thành phố nớc Đến đầu năm 2003, thành lập đa vào hoạt động NHCSXH, thực chức Ngân hàng Phục vụ Ngời nghèo trớc đó, tiếp nhận chơng trình cho sinh viên vay vốn từ Ngân hàng Công thơng Việt Nam chuyển sang, tiếp nhận số chơng trình cho vay giải việc làm từ Kho bạc Nhà nớc chuyển sang, triển khai cho vay vốn xuất lao động NHCSXH đạt đợc số kết đáng kể: tính đến ngày 31/12/2004 tổng nguồn vốn ớc tính đạt 15.245 tỷ đồng, tăng 4.741 tỷ đồng so với năm 2003, đạt 116% kế hoạch năm 2004 Trong vốn điều lệ ớc đạt 2.315 tỷ đồng, tăng 800 tỷ so với năm 2003; vốn vay Ngân hàng Nhà nớc ớc đạt 1.531 tỷ đồng; vốn nhận từ chơng trình ớc đạt 2.565 tỷ đồng, tăng 339 tỷ đồng Tổng d nợ cho vay ớc đạt 14.109 tỷ đồng, tăng 3.760 tỷ đồng so với cuối năm 2003, đạt 92,3% kế hoạch năm; nợ hạn tính đến 29 ngày 31/12/2003 ớc đạt 493 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng d nợ, giảm tỷ đồng (-1,5%) so với cung kỳ năm trớc Trong đó, nợ hạn cho vay hộ nghèo là: 369 tỷ đồng Mặc dù kết hoạt động nh vậy, hạn chế cần khắc phục tồn Nh biết, NHCSXH đợc phép huy động tiền gửi cá nhân tổ chức nhng chủ yếu từ nguồn Ngân sách Nhà nớc Nhng đến nay, nguồn vốn điều lệ đợc cấp 1.515 tỷ VND/5.000 tỷ (tính đến thời điểm 31/12/2003, năm 2004 cha có số liệu xác), nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay nớc nguồn khác không đổi Mặt khác, NHCSXH không thực dịch vụ toán nên không thu hút đợc tiền gửi toán dân c doanh nghiệp Trong việc xác định đối tợng phục vụ NHCSXH thì: theo Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ, hộ nghèo vay vốn phải có tên danh sách hộ nghèo đợc UBND cấp xã định theo chuẩn nghèo Bộ Lao động-Thơng binh xã hội công bố, đợc Tổ tiết kiệm vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận UBND cấp xã Vấn đề nhận diện hộ nghèo đợc giao hoàn toàn cho UBND cấp xã, có danh sách NHCSXH theo danh sách xét cho vay vốn; không tránh khỏi tợng vốn không đến đối tợng cần vay Và vấn đề thu nợ, xử lý nợ hạn bị vi phạm Để nâng cao hiệu hoạt động NHCSXH cần có biện pháp khắc phục Trong kể đến nh: đa dạng hoá hoạt động huy động vốn, nâng mức cho vay với đối tợng, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát, nâng mức lãi xuất cho vay nhằm làm giảm gánh nặng cấp bù cho Ngân sách Nhà nớc Xoá đói giảm nghèo nghiệp chung nớc, ngời dân Vì cần đợc quan tâm tất cấp ngành, toàn xã hội Chúng ta cần xoá bỏ tiêu chi đánh giá hộ nghèo nớc ta tiến tới tiêu chi hộ nghèo giới 30 Danh mục tài liệu tham khảo: NHCSXH góp phần quan trọng vào thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tạp chí Ngân hàng- Số chuyên đề 2004 Quản trị định chế tài nông thôn đổi hoạt động NHNN& PTNT Tạp chí Ngân hàng Số chuyên đề 2004 Tạp chí Ngân hàng số: Số 12/2000 Số 6/2001 Số (1+2)/2002 Số 3, 4, 8, 14, 15, (1+2), 9/2003 Số 4, 8, 9, 10, 11/2004 Tạp chí Thị trờng tài Tiền tệ số: Số (1+2), 8, 16, 19/2004 31 Phụ lục A Lời mở đầu B Nội dung I Quá trình hình thành phát triển .2 Sự đời .2 Cơ cấu tổ chức .3 II Hoạt động đối tợng phục vụ Những họat động chủ yếu Đối tợng phục vụ III Tình hình hoạt động Những kết đạt đợc Những khó khăn cần giải 11 IV Đánh giá hoạt động 14 V Giải pháp định hớng .15 C Kết luận .20 32

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w