Khảo sát dự trữ buồng trứng qua chỉ số AMH ở các trường hợp phẫu thuật khối u buồng trứng

35 384 1
Khảo sát dự trữ buồng trứng qua chỉ số AMH ở các trường hợp phẫu thuật khối u buồng trứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Buồng trứng quan có nguồn gốc bào thai phức tạp Ngoài chức tạo giao tử, buồng trứng tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng tuyến nội tiết khác, đặc biệt vùng đồi tuyến yên[9] Do đặc điểm trên, buồng trứng ln có thay đổi rõ rệt mặt hình thái chức suốt đời người phụ nữ Đó sở dẫn tới rối loạn không hồi phục, mà từ phát triển thành bệnh lý, đặc biệt hình thành khối u Khối u buồng trứng bệnh lý thường gặp phụ nữ, gặp lứa tuổi, đặc biệt tuổi hoạt động tình dục nguy ung thư 5-7%[2], [4], [5], [7], [8], [21] Khối u buồng trứng khối u phát sinh từ phần buồng trứng bình thường hay từ di tích phơi thai buồng trứng Vì khối u buồng trứng bệnh lý phức tạp tổ chức học tiên lượng tính chất dạng gặp lứa tuổi khác Khối u buồng trứng thường khơng có triệu chứng rõ rệt, diễn biến thầm lặng lúc cho biến chứng cấp hay bán cấp Khối u buồng trứng có hai nguy lớn, biến chứng ác tính hóa Ung thư hóa biến chứng nặng nề, nguy hiểm khó tiên lượng khối u buồng trứng có tỷ lệ hóa ác tính Điều cho thấy tầm quan trọng bệnh Ngày nay, điều trị chủ yếu bệnh lý khối u buồng trứng có biến chứng chủ yếu phẫu thuật Phẫu thuật cắt bỏ khối u hay bóc tách để lại mô lành buồng trứng kèm cắt tử cung toàn phần phần buồng trứng bên đối diện Vì nên tùy trường hợp củ thể mà có định đắn Buồng trứng nơi tạo giao tử liên quan chặt chẽ với chức sinh sản người phụ nữ Vì với tác động dù nhỏ lên buồng trứng ảnh hưởng lên chức buồng trứng Đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ sau phẫu thuật khối u buồng trứng khả sinh sản nhiều bị ảnh hưởng Đây nguyên nhân gây vô sinh nữ giới thường gặp Với tiến khoa học kỹ thuật, người ta tìm AMH (Anti-Mullerian Hormone) hormone sản xuất tế bào hạt nang nỗn buồng trứng, có liên quan trực tiếp đến nang noãn nguyên thủy buồng trứng AMH sản xuất nhiều nang nỗn cịn non phát triển, nồng độ AMH phản ánh số nang nỗn non có buồng trứng, hay gọi trữ buồng trứng Dữ trữ buồng trứng tốt có nghĩa khả sinh sản buồng trứng cao ngược lại Ở nam giới tinh trùng sản xuất liên tục, trái lại phụ nữ bình thường sinh có nguồn trữ trứng định cung cấp suốt đời họ họ dậy thì số lượng trứng giảm dần qua chu kỳ kinh nguyệt nên có tuổi cung cấp trứng buồng trứng họ giảm Vì vậy, AMH giúp đánh giá khả sinh sản buồng trứng qua giúp tiên lượng khả có phụ nữ Trong năm gần có nhiều nghiên cứu bệnh lý khối u buồng trứng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá trữ buồng trứng trường trường hợp sau phẫu thuật bóc khối u buồng trứng Vì tiến hành thực đề tài: “Khảo sát dự trữ buồng trứng qua số AMH trường hợp phẫu thuật khối u buồng trứng” Nhằm mục tiêu sau: Đánh giá dự trữ buồng trứng qua biến đổi AMH sau phẫu thuật khối u buồng trứng Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi AMH sau phẫu thuật khối u buồng trứng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu buồng trứng Buồng trứng tuyến vừa ngoại tiết (để tiết trứng) vừa nội tiết (tiết nội tiết tố nữ định giới tính sinh dục phụ) Có buồng trứng, bên phải bên trái nằm áp vào thành bên chậu hông, sau dây chằng rộng, có màu hồng nhạt người sống màu xám nhạt xác Bề mặt buồng trứng thường nhẵn nhụi lúc dậy thì, sau ngày sần sùi hàng tháng trứng tiết từ nang trứng vào vòi tử cung làm rách vỏ buồng trứng tạo thành vết sẹo bề mặt buồng trứng 1.1.1 Hình thể ngồi liên quan Buồng trứng có hình hạt đậu dẹt, kích thước khoảng 1cm bề dày, 2cm bề rộng, 3cm bề cao Buồng trứng có mặt: mặt mặt Mặt lồi tiếp xúc với tua phễu vòi tử cung quai ruột Mặt nằm áp vào phúc mạc thành bên chậu hông hố lõm gọi hố buông trứng Hố buồng trứng giới hạn thành phần nằm ngồi phúc mạc đội lên Phía trước dây chằng rộng, phía động mạch chậu ngồi, phía sau động mạch chậu niệu quản Ở đáy hố động mạch rốn bó mạch thần kinh bịt Ở người đẻ nhiều lần, buồng trứng sa xuống thấp nằm hố Claudius Mặt ngồi buồng trứng có vết lõm rốn buồng trứng nơi mạch thần kinh vào buồng trứng Buồng trứng có bờ: Bờ tự bờ mạc treo buồng trứng Bờ tự quay phía sau liên quan với quai ruột cịn bờ mạc treo có mạc treo, treo buồng trứng vào mặt sau dây chằng rộng Buồng trứng có đầu: Đầu vòi đầu tử cung Đầu vòi, tròn hướng lên nơi bám dây chằng treo buồng trứng đầu vòi tử cung nhỏ quay xuống dưới, hướng phía tử cung nơi bám dây chằng riêng buồng trứng 1.1.2 Phương tiện giữ buồng trứng dây chằng buồng trứng Buồng trứng treo lơ lững ổ phúc mạc nhờ hệ thống dây chằng Ngoài mạc treo buồng trứng cịn có dây chằng treo buồng trứng dây chằng riêng buồng trứng Dây chằng treo buồng trứng bám từ đầu vòi buồng trứng hai dây chằng rộng tới thành chậu hông Dây chằng cấu tạo chủ yếu bời thần kinh mạch buồng trứng vào khỏi buồng trứng Dây chằng lan lên phía vùng thắt lưng đội phúc mạc lên thành nếp Dây chằng riêng buồng trứng dải mô liện kết nằm hai dây chằng rộng bám từ đầu tử cung buồng trứng tới góc bên tử cung Ngồi có dây chằng ngắn gọi dây chằng vòi – buồng trứng bám từ đầu vòi buồng trứng tới mặt ngồi phễu vịi tử cung 1.1.3 Mạch thần kinh buồng trứng Động mạch chủ yếu động mạch buồng trứng tách từ động mạch chủ bụng vùng thắt lứng dây chằng treo buồng trứng để vào buồng trứng đầu vịi Ngồi cịn có nhánh buồng trứng động mạch tử cung Tĩnh mạch theo động mạch tạo thành đám rối tĩnh mạch hình dây leo gần rốn buồng trứng Bạch huyết theo mạch đổ vào hạch bạch huyết vùng thắt lưng, Thần kinh tách từ đám buồng trứng theo động mạch buồng trứng để vào buồng trứng Hình 1: Giải phẫu buồng trứng 1.2 1.2.1 Bệnh sinh khối u buồng trứng Định nghĩa Khối u buồng trứng khối u sản sinh q trình tăng sinh lành tính hay ác tính, nguyên phát háy thứ phát buồng trứng 1.2.2 Bệnh sinh khối u buồng trứng Khối u buồng trứng có đặc tính phức tạp mặt mô học di truyền, với nhiều thể loại khác đa số lành tính Khối u buồng trứng năng, viêm nhiễm, tái tạo hay tăng sinh, Trong tuổi hoạt động sinh dục 70% khối u viêm nhiễm mà Nang buồng trứng bao gồm: nang nỗn, nang hồng thể, nang hồng tuyến Nang nỗn tạo nên khơng phóng nỗn buồng trứng, hội chứng buồng trứng đa nang Nang hoàng thể hoàng thể tiếp tục phát triển sau 14 ngày tạo thành nang, có xâm nhập mạch máu buồng trứng vào nang ngày thứ – sau phóng nỗn tạo thành nang xuất huyết Nang hoàng tuyến thể đặc biệt nang hoàng thể, xảy nồng độ hCG (human Chorionic Gonadotropin – Hormon hướng sinh dục thai) cao bất thường hay tăng nhạy cảm buồng trứng với hormon hướng sinh duc Hồng thể thai nghén hình thành sợ kích thích thời gian dài hCG thời kỳ mang thai Hội chứng buồng trứng đa nang rối loạn chức buồng trứng liên quan với tình trạng khơng phóng nỗn mạn tính tăng androgen máu Các nang thường khơng có triệu chứng, đơn giản lớn đến 15cm Trong số trường hợp, nang nang vỡ hay xoắn gây đau bụng cấp, phản ứng thành bụng chảy máu khoang phúc mạc với số lượng nhiều Khối u buồng trứng chia theo nguồn gốc mơ học gồm nhóm khối u biểu mô, khối u tế bào mần u mô đệm Các khối u biểu mô buồng trứng tạo tế bào trung biểu mô lót mặt khoang phúc mạc bề mặt buồng trứng Bởi tất cấu trúc ống Muller có nguồn gốc tử trung biểu mơ mần sinh dục, sau biệt hóa thành nhiều loại mô khác mặt mô học (biểu mô ống cổ tử cung, nội mạc tử cung, biểu mơ có lơng chuyển vịi tử cung bề mặt nang dịch) nên tế bào trung biểu mô buồng trứng chuyển sản thành loại biêu mơ ống Muller Vì thế, khối u dạng dịch nhầy mặt mô học tương tự biểu mô ống cổ tử cung, khối u dạng nội mạc tương tự nội mạc tử cung khối u buồng trứng hay gặp giữ đặc tính tế bào dạng dịch tạo nên u nang dịch Trong nhóm u nang dịch khoảng 70% lành tính, 10-15% u giáp biên ác 20-25% ác tính Khoảng 85% u dịch nhầy lành tính Trong đó, carcinoma tế bào sáng (dạng trung thận) đạt đến kích thước khối u dạng dịch hay dạng dịch nhầy lành tính Carcinoma dạng nội mạc tử cung thường kèm với ung thư nội mạc tử cung tiên phát U Brenner khối u buồng trứng nhỏ, đặc trơn láng, thường lành tính, có thành phần sợi cao, thành phần tế bào biểu mô tương tự tế bào chuyển tiếp bàng quang nên o Brenner ác tính có thành phần tế bào giống tế bào chuyển tiếp có mức độ biệt hóa thấp bàng quang Carcinoma khơng biệt hóa buồng trứng chiếm chưa đến 10% khối u biểu mô buồng trứng, mặt vi thể không thuộc phân nhóm mơ học Các khơi u mô đệm sinh dục bao gồm u xơ, khối u tế bào vỏ-hạt khối u tế bào Sertoli-Leydig Sự kết hợp hai nhóm sau tạo nên u nguyên bào nam nữ Các khối u có nguồn gốc từ thừng sinh dục mô đệm đặc hiệu phát triển sinh dục Nguồn gốc phôi thai tế bào vỏ hạt tế bào Sertoli Leydig có nguồn gốc từ mơ đệm sinh dục đặc hiệu Khi biệt hóa loại tế bào u theo hướng nữ tạo nên u tế bào vỏ-hạt hay u tế bào hỗn hợp vỏ-hạt Nếu biệt hóa tế bào u theo hướng nam tạo nên khối u tế bào Sertoli-Leydig U xơ khối u mô điệm phát triển từ nguyên bào sợi trưởng thành mô đệm buồng trứng Các khối u tế bào vỏ-hạt u tương tự có đặc tính androgen thường xem khối u chức buồng trứng, Trong đó, khối u tế bào hạt ác tính thường gặp khối u mô đệm sinh dục đặc hiệu buồng trứng Các khối u tế bào mầm thường gặp u quái lành tính, khối u buồng trứng hỗn hợp U quái lành tình thường gặp u nang bì tạo nên mơ ngoại bì tuyến mồ tuyến bã,tóc răng, đơi trung bì nội bì Những khối u hỗn hợp hay gặp xơ nang tuyến sợi, khối u có đặc tính thành phần biểu mơ chũng có khuynh hướng đặc khối u buồng trứng Ngồi ra, gặp u ngun bào dục, khối u có thành phần tế bào giống u nghịch mầm số khác tương tự tế bào hạt Sertoli Mặc dù ban đầu u nguyên dục lành tính, khoảng số phát triển thành nghịch mầm hay u ác tính khác khối u túi nỗn hồng, u qi khơng trưởng thành, u qi trưởng thành, carcinoma phơi, choriocarcinma có nguồn gốc buồng trứng Ngồi ra, gặp khối u di đến bng trứng, chiếm đến 25% số khối u ác tính buồng trứng, thường bên buồng trứng (75%), hay gặp u di từ đường tiêu hóa (u Krukenberg), u di từ ung thư vú nguyên phát… 1.3 Phân loại mô học u buồng trứng 1.3.1 U mô đệm – biểu mô bề mặt 1.3.1.1 U dịch trong: U dịch ác + Carcinoma tuyến theo WHO (2002) + Carcinoma tuyến nhú bề mặt + U sợi tuyến ác tính U dịch giáp biên ác + U bọc dạng nhú giáp biên + U nhú bề mặt giáp biên + U sợi tuyến, u sợi tuyến bọc giáp biên U dịch lành + U tuyến bọc lành + U tuyến bọc dạng nhú lành + U sợi tuyến, u sợi tuyến bọc lành U nhầy 1.3.1.2 U dịch nhầy ác + Carcinoma tuyến + U sợi tuyến ác tính U dịch nhầy giáp biên ác + U dịch nhầy loại ruột, giáp biên + U dịch nhầy dạng cổ cổ tử cung, giáp biên U dịch nhầy lành + U tuyến bọc lành + U sợi tuyến, u sợi tuyến bọc lành - U dạng nội mạc tử cung 1.3.1.3 U dạng nội mạc tử cung ác + Carcinoma tuyến, loại không đặc hiệu + U sợi tuyến ác tính + U hỗn hợp muller ác tính (carcinosarcoma) + Sarcoma tuyến + Sarcoma mô đệm dạng nội mạc tử cung (grade thấp) + Sarcoma buồng trứng không biệt hóa U dạng nội mạc tử cung giáp biên ác + U bọc nội mạc tử cung, giáp biên + U sợi tuyến, u sợi tuyến bọc, dạng nội mạc tử cung, giáp biên U dạng nội mạc tử cung lành + U tuyến bọc lành + U sợi tuyến, u sợi tuyến bọc lành - U tế bào sáng 1.3.1.4 U tế bào sáng ác + Carcinoma tuyến + U sợi tuyến ác tính U tế sáng giáp biên ác + U bọc tế bào sáng, giáp biên + U sợi tuyến, u sợi tuyến bọc, loại tế bào sáng, giáp biên U tế bào sáng lành + U tuyến bọc lành + U sợi tuyến, u sợi tuyến bọc lành - U tế bào chuyển tiếp 1.3.1.5 U tế bào chuyển tiếp ác + Carcinoma tế bào chuyển tiếp (không phải loại Brenner) + U Brenner ác tính - U tế bào chuyển tiếp giáp biên ác + U Brenner giáp biên - U tế bào chuyển tiếp lành + U Brenner lành - U tế bào gai 1.3.1.6 - Carcinoma tế bào gai - Bọc dạng thượng bì lành 1.3.1.7 U biểu mơ hỗn hợp 1.3.1.8 U khơng biệt hóa u khơng xếp 1.3.2 U mô đệm – dây giới bào 1.3.2.1 U tế bào mơ đệm – tế bào hạt Nhóm u tế bào hạt loại + U tế bào hạt người lớn + U tế bào hạt thiếu niên Nhóm u sợi – vỏ bào + U vỏ bào, loại không đặc hiệu + U sợi bào + U sợi giàu tế bào + Sarcoma sợi + U mơ đệm với thành phần dây giới + U mơ đệm xơ hóa + U mô đệm dạng tế bào nhẫn + U sợi – vỏ bào không xếp loại U tế bào mô đệm – tế bào Sertoli 1.3.2.2 - Nhóm u tế bào Sertoli – Leydig (u nguyên bào nam) U tế bào Sertoli U tế bào Leydig – tế bào mô đệm U mô đêm – dây giới bào loại hỗn hợp không xếp loại 1.3.2.3 - U dây giới có ống hình vịng U ngun bào nam nữ U mô đêm – dây giới bào không xếp loại U tế bào steroid 1.3.2.4 U hồng thể mơ đệm Nhóm u tế bào Leydig + U tế bào rốn buồng trứng + U tế bào Leydig, tế bào rốn + U tế bào Leydig, loại không đặc hiệu U tế bào steroid, loại không đặc hiệu - 1.3.3 U tế bào mầm 1.3.3.1 U tế bào mầm nguyên thủy - U quái thành phần 1.3.3.2 - Carcinoma tuyến U tuyến lành U tuyến bọc lành U sơi tuyến bọc lành U khác - 1.3.7 U nguyên bào dục U hỗn hợp mô đệm – dây giới tế bào mầm U rete ovarii - 1.3.6 U quái giáp U quái carcinoid U quái có u ngoại bì thần kinh U qi có carcinoma U quái có u hắc bào U quái có sarcoma U quái có u tuyến bã U quái có u tuyến yên U quái có u thần kinh đệm võng mạc U quái khác U mô đệm dây giới bào tế bào mầm - 1.3.5 U quái không trưởng thành U quái trưởng thành U quái thành phần 1.3.3.3 1.3.4 U nghịch mầm U túi nỗn hồng Carcinoma phơi U đa phôi Carcinoma đệm nuôi không thai U tế bào mầm hỗn hợp Carcinoma tế bào nhỏ, loại tăng canxi huyết Carcinoma tế bào nhỏ, loại phổi Carcinoma thần kinh nội tiết tế bào to Carcinoma dạng gan U trung mạc buồng trứng nguyên phát U Wilms Carcinoma đệm nuôi thai Thai trứng Carcinoma bọc dạng tuyến Carcinoma tế bào đáy U ống wolff buồng trứng U cận hạch U niêm nhầy Tổn thương giống u - Nang hoàng thể thai kỳ - Bệnh tăng sản vỏ bào mô đệm Tăng sản mô đệm Bệnh sợi Phù buồng trứng dạng khối Tổn thương khác 1.3.8 U lympho hệ tạo máu 1.3.9 U di 1.4 Chẩn đoán điều trị khối 1.4.1 Chẩn đoán xác định 1.4.1.1 Lâm sàng u buồng trứng Khối u buồng trứng có đặc điểm thưởng khơng có triệu chứng rõ rệt, đa số trường hợp khám phát khám định kỳ khám lý (khám vơ sinh, khám kế hoạch…) u buồng trứng có triệu chứng - khối u lớn có biến chứng Hỏi: y đến tuổi, tình trạng gia đình, số con, kỳ kinh cuối diễn biến - dấu hiệu Khám tồn thân: để đánh giá tình trạng sức khỏe chung bệnh nhân, phát bệnh lý tồn thân cấp mạn tính Nếu khối u to nhìn sờ thấy bụng dưới, căng, gõ đục, di động Có có dấu hiệu chèn éo tĩnh mạch gây phù nề - chi Khám phụ khoa: + Nếu khối u nhỏ: khám thấy khối u phân cách với tử cung rãnh di động độc lập với tử cung Đánh giá tính chất tử cung phần phụ phía bên đối diện + Nếu khối u lớn: khám sờ khối u bụng thường nằm đơi khối u lọt vào túi Douglas, sờ roc qua thăm khám trực tràng + Nếu khối u không di động khối u bị kẹt túi Douglar, u nằm dây chằng rộng, u to nằm chật ổ bụng có nhiều màng dính viêm Trường hợp bệnh nhân mập, thành bụng dày, thăm khám lâm sàng khó thấy u + Nếu khối u có kích thước nhỏ nên thăm khám lại sau vài kỳ kinh để xem u có tồn hay không 1.4.1.2 - Cận lâm sàng Siêu âm: phát giúp xác định khối u qua tính chất kích thước khối u, đặc điểm phản âm lịng u, có hay nhiều thùy, có vách ngăn lịng 10 Tên biến Biến số Tuổi Địa Nghề nghiệp Trình độ học vấn Tình trạng mang thai 21 Tên biến Phân loại khối u buồng trứng Biến độc lập AMH CA-125 Kích thước khối u buồng trứng 1.3 Xử lý số liệu Các số liêu nghiên cứu thu thâp từ kết nghiên cứu quản lý xử lý theo phần mềm thống kê y học SPSS version 16.0 - Tính tỷ lệ phần trăm (%) - Tính giá trị trung bình - Kiểm định �2 để xác định mức độ khác có ý nghĩa so sánh số liệu thu - Tỷ suất chênh OR 2.4 Đạo đức nghiên cứu Việc nghiên cứu thông báo, giải thích rõ với bệnh nhân, gia đình bệnh nhân, đồng thời đồng ý bệnh nhân gia đình người bệnh Các thơng tin cá nhân gia đình sử dụng vào mục đích nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật cơng bố có đồng ý bệnh nhân gia đình 22 Kết nghiên cứu, ý kiến đề xuất nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ cho người bệnh Nghiên cứu không làm ảnh hưởng đến uy tín bệnh nhân gia đình người bệnh Đây nghiên cứu mô tả nên không làm ảnh hưởng đến kết điều trị 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 23 Bước 1: Khảo sát bản: Bệnh sử, khám tổng quát, phụ khoa, xét nghiệm chẩn đoán xác định Bước 2: Chọn bệnh nhân nghiên cứu Xem xét tiêu chuẩn nhận loại, giải thích bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bước 3: Thực xét nghiệm nội tiết trước sau phẫu thuật: AMH Bước 4: Thu thập số liệu vào phiếu điều tra Bước : Mã hóa số liệu nhập vào phần mềm Bước : Xử lý số liệu phần mềm Bước : Đánh giá mục tiêu nghiên cứu 24 Sơ đồ : Sơ đồ nghiên cứu Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 40 Tổng 3.1.2 Đặc điểm văn hóa nhóm nghiên cứu Bảng 3.2: Đặc điểm văn hóa nhóm nghiên cứu Trình độ học vấn Số lượng Tiểu học 25 Tỷ lệ (%) Trung học sở Phổ thông trung học Cao đẳng - Đại học Bảng 3.3: Đặc điểm địa dư nhóm nghiên cứu Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Miền núi Nông thôn Thành thị 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm nghiên cứu Bảng 3.4: Đặc điểm nghề nghiệp nhóm nghiên cứu Số lượng (n) Công chức Công nhân Nông dân Buôn bán 26 Tỷ lệ (%) Khác 3.1.4 Tiền sử sản khoa Bảng: Đặc điểm tiền sử sản khoa nhóm nghiên cứu Số lượng PARA Tỷ lệ Sinh lần Sinh lần Sinh lần khác 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 3.2.1 Kích thước khối u Kích thước Số lượng Tỷ lệ < 10 mm 10 – 19 mm 21 – 29 mm 31 – 40 mm > 40 mm Tổng 3.2.2 Tỷ lệ loại khối u buồng trứng Bảng: Tỷ lệ loại khối u buồng trứng Loại khối u U nang nhầy U nang nước Số lượng (n) 27 Tỷ lệ (%) U nang bì U lạc nội mạc 3.2.3 Phương pháp điều trị Bảng: Đắc điểm phương pháp điều trị Số lượng Tỷ lệ Phẫu thuật hở Phẫu thuật nội soi 3.2.4 Giá trị AMH nhóm nghiên cứu Chương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thu thập tài liệu, viết đề cương thông qua đề cương từ tháng 03/2016 đến tháng 04/2016 Tiến hành vấn điều tra thu thập số liệu từ tháng 05/ 2016 đến tháng 05/2018 Xử lý số liệu, viết luận văn từ tháng 06/2018 đến tháng 10/2016 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ môn giải phẫu học (2008), Cơ quan sinh dục nữ, Giải phẫu học – tập Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 222-224 Miêu Tiểu Chông (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị khối u buồng trứng Bệnh viện Trung ương Huế, Luận Văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Khoa Huế Nguyễn Ngọc Phượng (2012), “Nội tiết sinh sản nữ: chế tác động điều hòa”, “Anti-Mullerian Hormone ứng dụng sức khỏe sinh sản”, Nội tiết sinh sản, Nhà xuất Y hoc, tr 21-44 Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Đặc điểm giải phẫu bệnh-lâm sàng ung thư buồng trứng’, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thủy cs (2004), “Tình hình khối u buồng trứng Bệnh Viện Từ Dũ 2000-2003”, Hội nghị Việt Pháp Sản phụ khoa vùng Châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), Khối u buồng trứng, Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 541-550 Trần Chánh Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2004), “Điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện Từ Dũ từ 1990-2003”, Hội Nghị Việt Pháp sản phụ khoa vùng Châu Á Thái Bình Dương, tr 111-114 29 Trần Thị Phương Mai (2005), “Ung thư buồng trứng vòi fallapian”, Bệnh học ung thư phụ khoa, NXB Y Học Hà Nội Trịnh Bình (2002): Bài giảng mơ học phôi thai học Nhà xuất Y học 10 Vương Thị Ngọc Lan, Giang Huỳnh Như (2012), “Vai trị AMH dự đốn đáp ứng buồng trứng chu kỳ điều trị thụ tinh ống nghiệm”, Sản phụ khóa-Từ chứng đến thực hành, tập 3, tr 113-123 Tiếng Anh 11 Decherney A H., Nathan L (2007), Current Obstetrics & Gynaecology 12 diagnosis & treatment, 10th Edition, Lange Medical book Fanchin R., Schonauer L M., Righini C., Guibourdenche J., Frydman R., Taieb J, (2003), “Serum anti-mullerian hormone ís more strongly related to ovarian follcular status than serum inhibin B, estradiol, FSH and LH on day 13 3”, Hum Reprod, 18(2), pp 323-7 Hacker N F., Geoger M J et al (2005), Essentials of Obstetrics and 14 Gynaecology, 4th Edition, pp 277-286, 459-467 Jirge P.K et al (2011), “Ovarian reserve tests”, J Hum RepodSci, 4(3), pp 15 108-113 Kunt C., Ozaksit G., Keskin Kurt R., et al (2011), “Anti-Mullerian hormone is a better marker than Inhibin B, follicle stimulating hormone, estradiol or antral follicle cout in predicting the outcome of in vitro fertilization”, Arch 16 Gynecol Obstet, 283(6), pp 1415-21 Kwee J., Schats R., McDonnnell J., Themmen A., de Jong F., Lanbalk C (2006), “Evaluation of anti-mullerian hormone as a test for the prediction of 17 ovarian reserve”, Fertility and Sterility, 90(3), pp.590-594 La Marca A., Broekmans F J., Volpe A., Fauser BC, et al (2009), “Antimullerian hormone (AMH): what we still to know?”, Hum Reprod, 24(9), 18 pp 2264-2275 La Marca A., Giulini S., Tirelli A., Bertuccoi E., et al (2006), “AntiMullerian hormone measurement on any day of the menstrual cycle strongly predicts ovarian response in assisted reproductive technology”, Hum Peprod, 22(3), pp 776-771 30 19 La Marca A., Sighinolfi G., Radi D, et al (2010), “ Anti-mullerian hormone (AMH) as a predictive marker in assisted reproductive technology”, Hum 20 Reprod Update, 16(2), pp 113-130 La Marca A., Volpe A (2006), “Anti-Mullerian hormone (AMH) in female reproduction: is measurement of circulating AMH a useful tool?”, Clinical 21 Endocrinology, 64(6), pp 603-610 Meerpohl H G., Runge H M (2005), “Ovarian Cancer”, Postgraduate 22 raining and Research in Reproductiver Health Module, 13, pp 25-27 Muttukrishna S., McGarrigle H., Wakim R., et al (2005) Antral follicle count, anti-mullerian hormone and inhibin B: predictors of ovarian response in assisted reproductive technology? BJOG Int J Obstet Gynaecol.112(10), 23 1384–1390 Nikolaou D Templeton A.(2005), “Early ovarian aging: a hypothesis, 24 Detection and clinic relevance”, Hum Repord, 18(6),pp1137-9 Scott R.T., Hofmann G.E., Oehninger S., et al (1990) Intercycle variability of day follicle-stimulating hormone levels and its effect on stimulation 25 quality in in vitro fertilization Fertil Steril.54(2), 297–302 Somunkiran A., Yavuz T., Yucel O., et al (2007) Anti-Müllerian hormone levels during hormonal contraception in women with polycystic ovary 26 syndrome Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol.134(2), 196–201 Streulli I., Fraisse T., Chapron C., Bijaoui G, et al (2009), “Clinical uses of anti-mullerian hormone assays: pitfalls and promisses”, Fertility and Sterility, 91, pp 226-230 27 Van der Stege J.G., van der Linden P.J (2001) Useful predictors of ovarian stimulation response in women undergoing in vitro fertilization Gynecol Obstet Invest.52(1), 43–46 28 Van Rooij I.A.J., Broekman F.J.M, et al (2002), “Serum anti-mullerian hormone levels: a novel measure of ovarian reserve”, Hum Reprod, 17(12), 29 pp 3065-71 Wu Cheng Hsuan, Hestiantoro A., Sumapraja K., et al (2009), “Serum antiMullerian hormone predicts ovarian response and cycle outcome in IVF patients”, J Assist Reprod Gene,26(7), pp 383-389 31 32

Ngày đăng: 07/07/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan