1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập dự toán xây dựng công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu đường hải phòng, hạng mục nhà nghỉ công nhân

36 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

2.3 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầuđường Hải Phòng, hạng mục khu nhà nghỉ công nhân...30 2.4 Bảng dự toán hạng mục công trình xưởng sửa chữ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4

1.1 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của lập dự toán xây dựng công trình 4

1.1.1 Mục đích 4

1.1.2 Chức năng 4

1.1.3 Nhiệm vụ 4

1.2 Một số khái niệm cơ bản về lập dự toán 4

1.2.1 Khái niệm dự toán 4

1.2.2.Cơ sở để lập dự toán: 5

1.2.3.Căn cứ lập dự toán: 7

1.2.4 Phương pháp lập dự toán công trình 17

1.2.4.1 Xác định chi phí xây dựng 17

1.2.4.2 Xác định chi phí thiết bị 20

1.2.4.3 Xác định chi phí quản lý dự án 20

1.2.4.4 Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 20

1.2.4.5 Xác định chi phí khác 22

1.2.4.6 Xác định chi phí dự phòng 22

1.2.5 Cách xác định dự toán 22

1.2.5.1 Xác định chi phí xây dựng (GXD) 22

1.2.5.2 Xác định chi phí thiết bị (GTB) 23

1.2.5.3 Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA) 24

1.2.5.4 Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) 24

1.2.4.6 Xác định chi phí dự phòng (GDP) 25

1.3 Trình tự lập dự toán xây dựng công trình 26

CHƯƠNG 2: LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ THI CÔNG CẦU ĐƯỜNG HẢI PHÒNG HẠNG MỤC KHU NHÀ NGHỈ CÔNG NHÂN 28

2.1 Cơ sở pháp lý: 28

2.2 Thuyết minh dự toán 29

Trang 2

2.3 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu

đường Hải Phòng, hạng mục khu nhà nghỉ công nhân 30

2.4 Bảng dự toán hạng mục công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu đường Hải Phòng, hạng mục khu nhà nghỉ công nhân 31

2.5 Bảng tổng hợp vật tư và chênh lệch giá công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu đường Hải Phòng, hạng mục khu nhà nghỉ công nhân 32

2.6 Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu đường Hải Phòng, hạng mục khu nhà nghỉ công nhân 33

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH XƯỞNG SỮA CHỮA THIẾT BỊ THI CÔNG CẦU ĐƯỜNG HẢI PHÒNG, HẠNG MỤC KHU NHÀ NGHỈ CÔNG NHÂN 34

3.1 Nhận xét, đánh giá về công tác lập dự toán công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu đường Hải Phòng, hạng mục khu nhà nghỉ công nhân 34

3.1.1 Nhận xét, đánh giá chung 34

3.1.2 Nhận xét, đánh giá riêng 34

3.1.3 Đề xuất biện pháp 35

KẾT LUẬN 36

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang đổi mới và bước vào thời kì công nghiệp hóa,hiện đại hóa; vừa xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, vừa phát triển nền kinh tế đấtnước Do đó, ngành xây dựng đóng một vai trò rất quan trọng Với sự phát triển mạnh

mẽ của khoa học, các thành tựu công nghệ tiên tiến, các máy móc thiết bị đã được đưavào sử dụng trong ngành xây dựng làm tăng năng xuất lao động, giảm giá thành sản

phẩm góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt của con người

Lập dự toán xây dựng là một khâu quan trọng, nó liên quan đến hầu hết các khâu

từ thiết kế, thi công đến quyết toán công trình Nhận thấy sự cần thiết của việc lập dựtoán xây dựng công trình, em chọn đề tài “ Lập dự toán xây dựng công trình xưởngsữa chữa thiết bị thi công cầu đường Hải Phòng Hạng mục khu nhà nghỉ công nhân”.Chuyên đề của em gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết của phương pháp lập dự toán xây dựng công trình Chương 2: Lập dự toán xây dựng công trình xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu đường Hải Phòng, hạng mục nhà nghỉ công nhân

Chương 3: Nhận xét, đánh giá và đề xuất biện pháp về công tác lập dự toán công trình Xưởng sửa chữa thiết bị thi công cầu đường Hải Phòng, hạng mục Khu nhà nghỉ công nhân.

Do khả năng và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên chuyên đề của em khôngtránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy,

cô giáo để em hoàn thiện chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn TH.S Nguyễn Trí Long đã tận tình giúp đỡ và hướngdẫn em hoàn thành chuyên đề này

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ TOÁN XÂY DỰNG

- Làm cơ sở để xác định giá gói thầu, hợp đồng giao nhận thầu

- Là cơ sở để nhà thầu lập kế hoạch sản xuất, cung cấp vật tư

- Là cơ sở để đơn vị xây lắp đánh giá kết quả hoạt động của mình

1.1.3 Nhiệm vụ

- Xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng cho mỗi công trình

1.2 Một số khái niệm cơ bản về lập dự toán

1.2.1 Khái niệm dự toán

Dự toán xây dựng công trình (gọi là dự toán công trình) được xác định theo công

trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Dự toán công trình được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác địnhtheo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiệncủa công trình và đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tính theo tỷ lệ phầntrăm(%)(gọi là định mức tỷ lệ) cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công việcđó

Chi phí xây dựng được lập cho công trình, hạng mục công trình, các công việc củacông trình cụ thể và được xác định bằng cách lập dự toán (Dự toán chi phí xây dựng).Đối với công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm tại hiện trường để

Trang 5

ở và điều hành thi công thì chi phí xây dựng được xác định bằng cách lập dự toán hoặcbằng định mức tỷ lệ.

1.2.2 Cơ sở để lập dự toán:

1.2.2.1 Các cơ sở pháp lý:

a) Các thông tư:

- Thông tư 05/2007/TT-BXD

+ Mục 2: dự toán xây dựng công trình: nội dung và phương pháp lập

+ Mục 3: quản lý dự toán xây dựng công trình

- Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 hướng dẫn điều chỉnh dự toánxây dựng công trình

- Thông tư 09 hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng công trình dobiến động giá nguyên liệu và vật liệu xây dựng

- Thông tư 33/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn quyết toán dự

án hoàn thành thuộc vốn nhà nước

- Văn bản số 03/CB-XSD ngày 30/07/2008 của sở xây dựng công bố giá vật liệuxây dựng đến hiện trường xây lắp khu vực trung tâm các huyện, thành phố

- Công văn 737/BXD-VP ngày 22/04/2008

- Điều 8 Nội dung dự toán xây dựng công trình

 Dự toán xây dựng công trình (sau đây gọi là dự toán công trình) được xác địnhtheo công trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xâydựng công trình

Trang 6

 Dự toán công trình được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xácđịnh theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thựchiện của công trình và đơn giá xây dựng công trình, định mức chi phí tính theo tỷ lệphần trăm(%)(sau đây gọi là định mức tỷ lệ) cần thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm

vụ công việc đó

 Nội dung dự toán công trình bao gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí

quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng.

- Điều 9 Lập dự toán công trình:

Dự toán công trình được lập như sau:

+ Chi phí xây dựng được lập cho công trình, hạng mục công trình chính, các côngviệc của công trình cụ thể và được xác định bằng cách lập dự toán Đối với công trìnhphụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thicông thì chi phí xây dựng được xác định bằng cách lập dự toán hoặc bằng định mức tỷ

lệ Chi phí xây dựng bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tínhtrước, thuế giá trị gia tăng, chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hànhthi công

+ Chi phí thiết bị trong dự toán công trình bao gồm chi phí mua sắm thiết bị kể cảchi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ, nếu có; chi phí lắp đặt thiết bị, chi phí thínghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác liên quan, nếu có

Chi phí mua sắm thiết bị được xác định trên cơ sở khối lượng, số lượng chủng loạithiết bị cần mua, gia công và giá mua hoặc gia công thiết bị Chi phí đào tạo và chuyểngiao công nghệ, chi phí lắp đặt thiết bị, chi phí thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phíkhác liên quan (nếu có) được xác định bằng dự toán

+ Chi phí quản lý dự án bao gồm các khoản chi phí cần thiết để chủ đầu tư tổ chứcthực hiện quản lý dự án Chi phí quản lý dự án được xác định bằng định mức tỷ lệ + Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm chi phí tư vấn lập dự án đầu tư xâydựng, khảo sát, thiết kế, giám sát xây dựng, tư vấn thẩm tra và các chi phí tư vấn đầu

tư xây dựng khác Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định bằng định mức tỷ lệhoặc lập dự toán

+ Chi phí khác bao gồm các chi phí chưa quy định tại các điểm a), điểm b), điểmc) và điểm d) khoản 1 Điều này và được xác định bằng lập dự toán hoặc định mức tỷlệ

Trang 7

+ Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phầntrăm(%) trên tổng các chi phí.Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính trên cơ

sở độ dài thời gian xây dựng công trình và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp vớiloại công trình xây dựng

- Điều 10 Thẩm tra, phê duyệt dự toán công trình

 Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm tra dự toán công trình trước khi phê duyệt Nộidung thẩm tra bao gồm :

 Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng dự toán chủ yếu với khối lượng thiết kế

 Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựngcông trình,định mức tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phíkhác trong dự toán công trình

 Xác định giá trị dự toán công trình

+ Trường hợp Chủ đầu tư không đủ điều kiện, năng lực thẩm tra thì được phép thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thẩm tra dự toán công trình Tổ chức cá nhân tư vấn thẩm tra dự toán công trình chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ đầu tư về kết quả thẩm tra

+ Chủ đầu tư phê duyệt dự toán công trình sau khi đã thẩm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phê duyệt dự toán công trình Dự toán công trình được phê duyệt là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng và là căn cứ để đàm phán ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu + Công trình hoặc hạng mục công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước khi khởicông xây dựng phải có thiết kế, dự toán được phê duyệt

- Điều 11 Điều chỉnh dự toán công trình

 Dự toán công trình được điều chỉnh trong các trường hợp sau đây :

 Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này

 Các trường hợp được phép thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế cơ

sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự toán nhưng không vượt dự toán công trình đã được phê duyệt, kể cả chi phí dự phòng

1.2.3 Căn cứ lập dự toán:

1.2.3.1 Định mức dự toán xây dựng công trình :

a) Khái niệm:

Trang 8

Định mức dự toán xây dựng cơ bản ( gọi tắt là định mức dự toán) do Bộ Xây dựng chủtrì cùng với các Bộ chuyên ngành nghiên cứu xây dựng vả ban hành áp dụng thống nhất trong cả nước Nó là định mức kinh tế kỹ thuật xác định mức hao phí cần thiết về vật liệu, lao động và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây lắp tương đối hoàn chỉnh như 1m3 tường gạch xây, 1m3 bê tông từ khâu chuẩn bị đếnkhâu kết thúc công tác xây lắp (kể cả những hao phí cần thiết do yêu cầu kỹ thuật và tổchức sản xuất nhằm đảm bảo thi công xây lắp liên tục, đúng quy trình quy phạm kỹ thuật)

b) Nội dung định mức dự toán xây dựng cơ bản:

Định mức dự toán xây dựng cơ bản gồm 3 mức hao phí:

 Mức hao phí lao động được quy định tính bằng số ngày công theo cấp bậc của công nhân trực tiếp xây lắp bình quân đã bao gồm cả lao động chính, phụ kể cả công tác chuẩn bị, kết thúc, thu dọn hiện trường thi công

Mức hao phí máy thi công:

Là số ca sử dụng máy thi công trực tiếp phục vụ xây lắp công trình chuyển động bằng động cơ hơi nước, diezel, xăng, điện, khí nén ( kể cả một số máy phục vụ xây lắp cóhoạt động độc lập tại hiện trường nhưng gắn liền với dây chuyền sản xuất thi công xâylắp công trình)

 Mức hao phí máy thi công chính được tính bằng số lượng ca máy sử dụng

Trang 9

 Mức hao phí máy thi công phụ khác được tính bằng tỷ lệ phần trăm(%) trên chi phí sử dụng máy chính

để lập định mức đơn giá thích hợp phục vụ cho việc lập dự toán xây lắp công trình, đểtrình các cơ quan có thẩm quyền ban hành áp dụng

1.2.3.2 Đơn giá xây dựng cơ bản:

a)Khái niệm:

 Đơn giá xây dựng cơ bản là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp xác định nhữngchi phí trực tiếp ( vật liệu, nhân công , máy thi công ) hay toàn bộ chi phí xã hội cầnthiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây lắp tạo nên côngtrình

 Trong xây dựng, đơn giá xây dựng cơ bản được dung để xác định dự toán côngtrình xây dựng, làm căn cứ để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư xây dựng, được sửdụng để đánh giá về mặt kinh tế, tài chính các hồ sơ dự thầu Đơn giá xây dựng cơ bảncòn là các chỉ tiêu để các tổ chức tư vấn thiết kế , thi công so sánh lựa chọn các giảipháp thiết kế, phương pháp thi công và tổ chức thi công hợp lý quá trình thiết kế xâydựng công trình

b) Phân loại đơn giá xây dựng cơ bản:

Phân loại theo mức độ tổng hợp và yêu cầu xác lập dự toán:

Trong các giai đoạn thiết kế đơn giá xây dựng cơ bản được phân thành 2 loại chủ yếu:

 Đơn giá xây dựng cơ bản tổng hợp

Trang 10

+) Là đơn giá trong đó bao gồm những chi phí trực tiếp, chi phí chung, lãi và thuế tínhtrên một đơn vị khối lượng công tác xây lắp tổng hợp hoặc một kết cấu xây lắp hoànchỉnh và được xác định trên cơ sở đơn giá xây dựng cơ bản chi tiết hoặc định mức dựtoán tổng hợp

+) Đơn giá xây dựng cơ bản tổng hợp được sử dụng để lập tổng dự toán công trình xâydựng theo thiết kế kỹ thuật ở giai đoạn chuẩn bị xây dựng

Đơn giá xây dựng cơ bản chi tiết

Phân loại theo phạm vi sử dụng:

Do phạm vi sử dụng của đơn giá xây dựng cơ bản mà theo cách phân loại này thì nólại được chia ra thành 3 loại:

 Đơn giá xây dựng cơ bản của tỉnh, thành phố ( còn gọi là đơn giá xây dựng chitiết của địa phương)

Đơn giá này do chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành vàhướng dẫn sử dụng Nó được dung để lập dự toán chi tiết công trình xây dựng ở giaiđoạn thiết kế bản vẽ thi công ( đối với công trình thiết kế một bước)ở giai đoạn chuẩn

bị xây dựng Làm căn cứ để xác định giá xét thầu đối với tất cả các công trình củatrung ương và địa phương không phụ thuộc vào cơ quan chủ quản xây dựng trên địaphương đó

 Đơn giá xây dựng công trình (bao gồm đơn giá tổng hợp và đơn giá chi tiết): Đối với các công trình quan trọng của Nhà nước hoặc công trình có những đặc điểm

kỹ thuật, điều kiện thi công phức tạp hoặc một số công trình có điều kiện riêng biệt, cóthể lập đơn giá riêng theo điều kiện thi công, điều kiện sản xuất và cung ứng vật liệuxây dựng Các chế độ chính sách quy định riêng đối với từng công trình lập và được

cơ quan có thẩm quyền xét duyệt ban hành

Ban đơn giá công trình bao gồm:

Chủ đầu tư hoặc đại diện thay mặt chủ đầu tư làm trưởng ban

Tổ chức nhận thầu xây lắp chính là phó ban

Các ủy viên của ban :

Cục đầu tư phát triển ( nếu công trình sử dụng vốn đầu tư nhà nước) hoặcngân hàng thương mại

Đơn vị thiết kế, giám sát kỹ thuật xây dựng công trình

Trang 11

Đại diện sở xây dựng, sở có xây dựng chuyên ngành ( tùy theo tính chất của

dự án đầu tư xây dựng )

Đối với công trình thuộc nhóm A, do Bộ Xây dựng thống nhất với các ngành hoặc địaphương việc thành lập đơn giá và xem xét, phê duyệt hoặc thỏa thuận để ban hành đơngiá đó Đối với các công trình khác do các bộ ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trunguowngxets duyệt có sự thỏa thuận của Bộ Xây dựng

 Đơn giá xây dựng dự thầu:

Đơn giá xây dựng dự thầu là đơn giá xây dựng cơ bản được lập riêng cho từng côngtrình Nó căn cứ vào điều kiện biện pháp thi công cụ thể, các định mức kinh tế - kỹthuật, biện pháp thi công của từng nhà thầu và mức giá cả trên thị trường Đơn giá xâydựng dự thầu do nhà thầu tham dự đấu thầu lập Nếu trúng thầu thì nó là cơ sở của giáhợp đồng giao nhận thầu

c)Cơ sở để lập đơn giá xây dựng cơ bản:

Đơn giá xây dựng cơ bản được xác định trên cơ sở :

 Định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành theo Quyết định số BXD ngày 25/11/1998 của Bộ Xây dựng

1242/1998/QĐ- Bảng giá dự toán ca máy và thiết bị xây dựng ban hành theo Quyết định số 1260/QĐ-BXD ngày 28/11/1998 của Bộ Xây dựng

 Bảng lương A6 kèm theo Nghị định số 058/CP ngày 26/01/1994 của Chính phủ

 Bảng thông báo giá vật liệu đến chân công trình theo mặt bằng giá của liên SởXây dựng – Tài chính – Vật giá

d)Nội dung chi phí trong đơn giá xây dựng cơ bản:

Với đơn giá xây dựng cơ bản chi tiết:

Nội dung các chi phí trong đơn giá xây dựng cơ bản chi tiết là bao gồm toàn bộ nhữngchi phí trực tiếp có liên quan để tạo nên công trình Những chi phí này bao gồm:

 Chi phí vật liệu:

Là giá trị vật liệu chính, vật liệu phụ, cấu kiện, các vật liệu luân chuyển (ván khuôn, đàgiáo ) phụ tùng, bán thành phẩm cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượngcông tác hoặc kết cấu xây lắp Chi phí này đã bao gồm cả giá mua, chi phí vận chuyển,bốc dỡ, bảo quản, hao hụt và chi phí tại hiện trường xây lắp Nhưng không bao gồmcác giá trị vật liệu đã được tính vào chi phí chung

 Chi phí nhân công:

Trang 12

Là chi phí về lương chính, các khoản phụ cấp có tính chất lương và các chi phí theochế độ chính sách đối với công nhân trực tiếp xây dựng để hoàn thành một đơn vị khốilượng công tác xây lắp Nhưng không bao gồm tiền lương, phụ cấp lương của côngnhân điều khiển và phục vụ máy thi công, công nhân các xưởng phụ trợ, công nhânvận chuyển ngoài công trường, công nhân thu mua bảo quản và bốc xếp vật tư

 Chi phí máy thi công:

Là chi phí sử dụng ca máy hoạt động tại hiện trường để hoàn thành một đơn vị khốilượng công tác xây lắp Được tính theo bảng giá dự toán ca máy và thiết bị xây dựnghiện hành (Quyết định số 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998 của Bộ Xây dựng).Trong đó chi phí đã bao gồm các chi phí khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn, chiphí nhiên liệu, năng lượng vật liệu phụ, phụ tùng thay thế Chi phí tiền lương chính,phụ cấp có tính chất lương của công nhân điều khiển, phục vụ máy và chi phí khác củamáy như: chi phí vận chuyển tới công trường, chi phí làm đường tạm lán tạm cho xemáy

Với đơn giá tổng hợp:

 Trường hợp đơn giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ thì nội dung chi phí tínhnhư trường hợp đơn giá xây dựng cơ bản chi tiết nhưng được tính cho một đơn vị khốilương công tác xây lắp tổng hợp

 Đối với đơn giá xây dựng cơ bản tổng hợp đầy đủ thì ngoài nội dung chi phí vậtliệu, nhân công, sử dụng máy còn phải tính cả chi phí chung và lãi, thuế theo quy định.e)Giá tính theo một đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất sử dụng:

Là chỉ tiêu xác định chi phí xây lắp bình quân để hoàn thành một đơn vị diện tích haymột đơn vị công suất sử dụng hoặc một đơn vị kết cấu của từng loại nhà, hạng mụccông trình thông dụng được xây dựng theo thiết kế điển hình, hay theo thiết kế hợp lýkinh tế Giá được tính toán từ giá trị dự toán trước thuế của các loại công tác, kết cấuxây lắp trong phạm vi ngôi nhà hay hạng mục công trình ( dân dụng, công nghiệp, giaothông, thủy lợi ) không bao gồm các chi phí không cấu thành trực tiếp trong phạm vingôi nhà hoặc hạng mục công trình như các chi phí để xây dựng các hạng mục đường

sá, cấp thoát nước, điện ngoài nhà và chi phí thiết bị của ngôi nhà hay hạng mụccông trình Căn cứ này để lập tổng dự toán làm cơ sở ghi kế hoạch vốn đầu tư

f)Định mức các chi phí, phí, lệ phí tính theo tỷ lệ:

Chi phí chung:

Trang 13

 Nội dung của chi phí chung:

Đây là loại chi phí cần thiết có liên quan đến việc xây dựng hoàn thành công trìnhnhưng không trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng đó Bao gồm:

Chi phí quản lý hành chính: là toàn bộ những khoản chi phí cần thiết nhằm

đảm bảo cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất xây dựng hoạt động gồmlương, phụ cấp lương, công tác phí, điện nước, văn phòng phẩm, bưu chính, điệnthoại

Chi phí phục vụ công nhân: là những khoản chi phí phục vụ cho công nhân trực

tiếp xây lắp mà chưa được tính vào chi phí nhân công trong đơn giá như : chi phí bảohiểm xã hội, nghỉ ốm, thai sản, trích nộp phí công đoàn, chi phí phục vụ thi công, bảo

hộ lao động có giá trị lớn không giao khoán cho người lao động được

Chi phí phục vụ thi công: là những khoản chi phí cần thiết để phục vụ cho quá

trình thi công, cải tiến kỹ thuật, tăng cường chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ thicông chi phí di chuyển điều động nhân công

Chi phí chung khác: là các chi phí về những khoanrphats sinh có tính chất phục

vụ cho toàn doanh nghiệp như bồi dưỡng nghiệp vụ, học tập, hội họp, sơ kết tổng kết,lụt bão, hỏa hoạn

 Định mức chi phí chung:

Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với chi phí nhân công cho từngloại công trình do Bộ Xây dựng ban hành

Thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng:

 Thu nhập chịu thuế tính trước : được sử dụng để nộp thuế thu nhập doanhnghiệp và một số khoản chi phí phải nộp, phải trừ khác, phần còn lại được tính vào cácquỹ theo quy chế quản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp.Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với chi phí trựctiếp và chi phí chung quy định theo từng loại công trình do Bộ Xây dựng quy định

 Thuế giá trị gia tăng đầu ra (VAT):

Thuế suất thuế giá trị gia tăng đầu ra được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) đối với côngtác xây dựng và lắp đặt Thuế giá trị gia tăng đầu ra được sử dụng để trả thuế giá trị giatăng đầu vào mà doanh nghiệp xây dựng đã ứng trước để trả khi mua các loại vật liệu,vật tư, năng lượng nhưng chưa được tính vào chi phí vật liệu, chi phí máy thi

Trang 14

coongvaf chi phí chung trong dự toán xây lắp trước thuế và phần thuế giá trị gia tăng

mà doanh nghiệp xây dựng phải nộp

 Định mức chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước hiện hành được ápdụng theo Thông tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17/07/2000 của Bộ Xây dựng và đượcthể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.1: Bảng định mức chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước hiện

Xây lắp công trình dân dụng

Xây lắp công trình công nghiệp, trạm thủy điện

Xây dựng nền đường, mặt đường

Xây dựng cầu cống giao thông, bến cản, các công

trình biển

Xây lắp công trình thủy lợi

Riêng đào đắp đất thủ công công trình thủy lợi( trừ

lực lượng dân công nghĩa vụ)

Xây lắp công trình thông tin bưu điện, thông tin tín

hiệu đường sắt, phát thanh truyền hình

Xây dựng và lắp đặt bể xăng dầu đường ống dẫn

dầu khí

Xây dựng trạm trại các loại, trồng rừng, trồng cây

công nghiệp, khai hoang xây dựng đồng ruộng

58,067,0

71,0

74,0

66,064,0

64,051,0

69,0

66,0

55,0

5,55,5

6,0

6,5

6,06,0

5,55,0

5,5

6,0

5,5

Trang 15

( Nguồn: Thông tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17/07/2000 của Bộ Xây dựng)

a) Các phí, lệ phí và các bảng giá:

Bao gồm:

 Chi phí đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân cư và các công trình trên mặtbằng xây dựng, chi phí phục vụ công tác tái định cư và phục hồi( đối với các dự án cóyêu cầu tái định cư và phục hồi) Được xác định theo quy định của Chính phủ, hướngdẫn của Bộ Tài chính và các cơ quan có thẩm quyền

 Quy định của Chính phủ và hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền về mứctiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất

 Hướng dẫn của Bộ Tài chính về mức lệ phí địa chính các lệ phí khác, thuế, phíbảo hiểm

 Định mức chi phí khảo sát, thiết kế, chi phí ban quản lý dự án, chi phí công tác

tư vấn, các chi phí và lệ phí thẩm định( báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật,hoặc thiết kế kỹ thuật- thi công, tổng dự toán, dự toán công trình ) theo hướng dẫncủa Bộ Xây dựng- Bộ Tài chính và các cơ quan có thẩm quyền

 Các chế độ, chính sách khác có liên quan do Bộ Xây dựng và các cơ quan cóthẩm quyền ban hành

 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ thuật thi công

 Khối lượng công tác xây lắp tính theo thiết kế phù hợp với danh mục định mức,đơn giá xây dựng cơ bản

 Danh mục và số lượng các thiết bị công nghệ( bao gồm cả thiết bị tiêu chuẩncần sản xuất gia công (nếu có), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc sinhhoạt cần phải lắp đặt, không cần lắp đặt theo yêu cầu công nghệ sản xuất của côngtrình xây dựng

Trang 16

1.2.3.3 Hồ sơ thiết kế:

a) Nội dung hồ sơ thiết kế cơ sở:

 Nội dung thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và bản vẽ, bảo đảm thể hiện được cácphương án thiết kế, là căn cứ để xác định tổng mức đầu tư và triển khai các bước thiết

kế tiếp theo

 Phần thuyết minh thiết kế cơ sở gồm các nội dung:

 Đặc điểm tổng mặt bằng, phương án tuyến công trình đối với các công trình xâydựng theo tuyến; phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; phương

án và sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ

 Kết cấu chịu lực chính của công trình;phòng chống chữa cháy, nổ; bảo vệ môitrường; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình, sự kết nối với cáccông trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào

 Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với công trình

 Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng

 Thuyết minh tính toán tổng mức đầu tư

 Phần bản vẽ thiết kế cơ sở được thể hiện với các kích thước chủ yếu gồm:

 Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựngtheo tuyến

 Bản vẽ thể hiện phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc

 Sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ

 Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của công trình; bản vẽ hệ thống kỹ thuật và

hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình

b) Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán

Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:

 Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phêduyệt

 Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bước thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung về khảosát xây dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ bước thiết kế kỹthuật

 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng

 Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

Trang 17

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật:

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải hù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tư xây dựng đượcduyệt, nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán bao gồm:

 Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về Quản

lý dự án đầu tư xây dựng công trình, nhưng phải tính toán lại và làm rõ phương án lựachọn kỹ thuật sản xuất, dây chuyền công nghệ, lựa chọn thiết bị, so sánh các chỉ tiêukinh tế kỹ thuật, kiểm tra các số liệu làm căn cứ thiết kế; các chỉ dẫn kỹ thuật; giảithích những nội dung mà bản vẽ thiết kế chưa thể hiện được và các nội dung khác theoyêu cầu của chủ đầu tư

 Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật liệuchính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản vẽ thi côngcông trình xây dựng

 Thuyết minh tính toán dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình

c) Nội dung hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công- dự toán:

Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công :

 Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt đối với trường hợp thiết kế một bước;thiết kế cơ sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước; thiết kế kỹ thuậtđược phê duyệt đối với thiết kế ba bước

 Các tiêu chẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng

 Các yêu cầu khác của chủ đầu tư

Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:

 Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được đểngười trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế

 Bản vẽ phỉ thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công trình, các cấu tạo với đầy

đủ các kích thước, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ điều kiện

để lập dự toán thi công xây dựng công trình

 Thuyết minh dự toán thi công xây dựng công trình

1.2.4 Phương pháp lập dự toán công trình

1.2.4.1 Xác định chi phí xây dựng

a) Tính theo khối lượng và giá xây dựng công trình

- Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong chi phí trực tiếp được xác địnhtheo khối lượng và đơn giá xây dựng công trình hoặc giá xây dựng tổng hợp của công

Trang 18

trình Khối lượng các công tác xây dựng được xác định từ bản vẽ thiết kế kỹ thuậthoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạngmục công trình phù hợp với danh mục và nội dung công tác xây dựng trong đơn giáxây dựng công trình, giá xây dựng tổng hợp của công trình

Đơn giá xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp của công trình được quyđịnh tại Điều 10 của Thông tư này

Chi phí trực tiếp khác được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí vậtliệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công tuỳ theo đặc điểm, tính chất của từngloại công trình như hướng dẫn tại Bảng 3.7 Phụ lục số 3 của Thông tư này

Đối với các công trình sử dụng vốn ODA đấu thầu quốc tế, chi phí trực tiếp khácđược lập thành một khoản mục riêng thuộc chi phí xây dựng và được xác định bằng

dự toán hoặc định mức tỷ lệ tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng công trình và yêu cầucủa việc tổ chức đấu thầu quốc tế

- Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặcbằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quy định đối vớitừng loại công trình như hướng dẫn tại Bảng 3.8 Phụ lục số 3 của Thông tư này

Trường hợp cần thiết nhà thầu thi công công trình phải tự tổ chức khai thác và sản xuất các loại vật liệu cát, đá để phục vụ thi công xây dựng công trình thì chi phíchung tính trong giá vật liệu bằng tỷ lệ 2,5% trên chi phí nhân công và máy thi công.Đối với các công trình sử dụng vốn ODA đấu thầu quốc tế thì chi phí chung được xácđịnh bằng định mức tỷ lệ hoặc bằng dự toán hoặc theo thông lệ quốc tế

- Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phítrực tiếp và chi phí chung theo quy định đối với từng loại công trình như hướng dẫntại Bảng 3.8 Phụ lục số 3 của Thông tư này

Trường hợp cần thiết phải tự tổ chức khai thác và sản xuất các loại vật liệu cát, đá

để phục vụ thi công xây dựng công trình thì thu nhập chịu thuế tính trước tính tronggiá vật liệu bằng tỷ lệ 3% trên chi phí trực tiếp và chi phí chung

- Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng áp dụng theo quy định hiện hành.

- Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tính bằng tỷ lệ 2%trên tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước đối với các côngtrình đi theo tuyến như đường dây tải điện, đường dây thông tin bưu điện, đường giao

Ngày đăng: 07/07/2016, 19:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ xây dựng (2000), Giáo trình định mức – đơn giá dự toán xây dựng cơ bản, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình định mức – đơn giá dự toán xây dựng cơ bản
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2000
2. Bộ xây dựng (2001), Giáo trình quản lí xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lí xây dựng
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2001
3. Bộ xây dựng (2000), Giáo trình kĩ thuật thi công, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kĩ thuật thi công
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2000
4. Bộ xây dựng (2012), Định mức dự toán xây dựng công trình, Nhà xuất bản Lao dộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định mức dự toán xây dựng công trình
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao dộng
Năm: 2012
5. Bộ xây dựng (2011), Giáo trình Kinh tế Xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Xây dựng
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2011
6. Bộ xây dựng (2002), Giáo trình Dự toán cơ bản, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dự toán cơ bản
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2002
7. Bùi Mạnh Hùng và Trần Hồng Mai (2013), Kinh tế xây dựng trong cơ chế thị trường, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xây dựng trong cơ chế thị trường
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng và Trần Hồng Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2013
8. KS. Hồ Xuân, KS. Phạm Quang Hãn, KS. Phạm Quang Huy (2001), Sap 2000 – Giáo trình thực hiện tính toán kết cấu công trình trong xây dựng, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sap 2000 – Giáo trình thực hiện tính toán kết cấu công trình trong xây dựng
Tác giả: KS. Hồ Xuân, KS. Phạm Quang Hãn, KS. Phạm Quang Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2001
9. Lương Xuân Hùng (2008), Giáo trình quản lí hoạt động xây dựng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lí hoạt động xây dựng
Tác giả: Lương Xuân Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
10. Nguyễn Đăng Khoa (2010), Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Đăng Khoa
Năm: 2010
11. Nguyễn Văn Đáng (2003), Quản lí dự án xây dựng, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí dự án xây dựng
Tác giả: Nguyễn Văn Đáng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
12. Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lí dự án xây dựng, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí dự án xây dựng
Tác giả: Trịnh Quốc Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật
Năm: 2006
13. Tủ sách văn bản quy phạm pháp luật (2007), Cẩm nang Kinh tế Xây dựng, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Kinh tế Xây dựng
Tác giả: Tủ sách văn bản quy phạm pháp luật
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w