THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA BIDOUP núi bà

47 640 0
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA BIDOUP   núi bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng ngày phát triển nhanh chóng, ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp dân cư xã hội Được đánh giá phân khúc tăng trưởng nhanh các loại hình du lịch, du lịch sinh thái những năm gần đã đem lại nguồn thu đáng kể cho nhiều quốc gia Việt Nam đất nước có nhiều tiềm nguồn lực du lịch tự nhiên lẫn nhân văn Khách nước đến Việt Nam đánh giá cao vẻ đẹp đất nước ta Hàng loạt địa danh sử dụng phục vụ khách du lịch Tỉnh Lâm Đồng địa danh đó, nhiều người biết đến nhờ vào điều kiện khí hậu, cảnh quan môi trường cho phát triển du lịch du lịch nghỉ dưỡng Tỉnh Lâm Đồng có tiềm du lịch sinh thái lớn nhờ vào địa hình trải dài cao nguyên Lâm Viên Nhiều đồi núi hình thành từ sớm, đặc biệt khu vực thành phố Đà Lạt có địa hình cao 1000m có nhiều núi cao 2000m so với mực nước biển, khí hậu mát mẻ, ôn hòa quanh năm có nhiều cảnh đẹp Đó tiềm mạnh tỉnh để phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Bên cạnh tiềm triển vọng, phát triển du lịch sinh thái nơi đứng trước thách thức to lớn Đó tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên Một thực trạng đáng chú ý là mặc dù có rất nhiều thế mạnh về tài nguyên du lịch hiện nay, tình trạng khai thác một cách không quy hoạch đã ảnh hưởng đáng kể tới các nguồn tài nguyên quý giá này Nằm độ cao 1500m so với mực nước biển VQG Bi-doup Núi Bà nơi nơi sinh sống loài hạt trần, chim động vật lưỡng cư đặc hữu, quý hiếm, tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, cảnh quan thiên nhiên đẹp với nhiều thác nước, đặc biệt có Pơ-mu 1300 tuổi,… 28 Vườn quốc gia nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam Nơi nhà khoa học đánh giá 221 trung tâm chim đặc hữu giới bốn trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam Ngoài ra, Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà nơi sinh sống đồng bào người K’ho với giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, lễ hội mang tính cộng đồng cao Với giá trị sẵn có ấy, VQG Bidoup Núi Bà hoàn toàn phát triển cách bền vững loại hình du lịch sinh thái Tuy nhiên, kể từ thành lập đến nay, VQG Bidoup Núi Bà có phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch hoạt động chưa thể đem lại hiệu kinh tế cao tương xứng với tiềm vốn có Trước thực tế em chọn đề tài “Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà” làm tiểu luận định hướng chuyên ngành Nhằm làm chưa làm hoạt động du lịch sinh thái Vườn, từ đề định hướng, giải pháp phát huy tối đa tiềm có, khai thác tốt nguồn tài nguyên du lịch điểm, đáp ứng nhu cầu du khách đồng thời đem lại lợi nhuận cho nhà quản lí người dân địa phương, đảm bảo tính bền vững cho ngành du lịch phát triển chung kinh tế Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa lý thuyết du lịch sinh thái phát triển sản phẩm du lịch sinh thái VQG Bidoup Núi Bà  Đánh giá tiềm thực trạng sản phẩm du lịch sinh thái VQG Bidoup Núi Bà  Trên sở tìm hiểu đánh giá thực trạng hoạt động DLST đây, đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Bidoup Núi Bà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:  Sản phẩm du lịch sinh thái VQG Bidoup Núi Bà Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: VQG Bidoup Núi Bà Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thực địa: Tham quan thực tế Vườn, xác định tuyến điểm du lịch, quan sát ghi chép tỉ mỉ thông tin, nội dung cần thiết phục vụ cho làm, phát giá trị phục vụ cho mục đích đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái VQG Bidoup Núi Bà mang tính thực tế bền vững  Phương pháp phân tích – hệ thống hóa lý thuyết: Tham khảo tài liệu liên quan đến lý thuyết DLST mô hình vận dụng nước khu vực Việt Nam làm sở khoa học cho đề tài  Phương pháp đồ: Có nhìn khái quát điều kiện tự nhiên, nhân văn, vị trí tuyến điểm du lịch nhằm ghi lại xác giá trị du lịch tuyến điểm  Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu thông qua mạng truyền thông số liệu trực tiếp quan quản lý VQG Bidoup Núi Bà cung cấp để nắm bắt thực trạng phát triển DLST Kết cấu tiểu luận Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: Tổng quan du lịch sinh thái Chương 2: Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG Bidoup Núi Bà 2.1 Đánh giá tiềm để phát triển du lịch sinh thái Vườn 2.2 Thực trạng hát triển du lịch sinh thái Vườn 2.3 Nhận xét chung Chương 3: Giai pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Bidoup Núi Bà 3.1 Đề xuất giải pháp pháp triển du lịch sinh thái Vườn 3.2 Đề xuất mô hình phát triển du lịch sinh thái Vườn Phần 3: Kết luận Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái (DLST) DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, giúp bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường, nâng cao giá trị văn hóa địa, đáp ứng nhu cầu du lịch xanh Ở nhà quản lý, nhà kinh doanh du lịch mà dân địa phương thu lợi ích tham gia hoạt động DLST Tuy nhiên theo tài liệu khoa học du lịch chưa có khái niệm DLST mang tính thống Nhưng tất dựa quy luật chung dựa vào tài nguyên thiên nhiên yếu tố văn hóa địa Du lịch sinh thái biết nhiều tên gọi khác nhau:  Du lịch thiên nhiên (Natural tourism)  Du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural – based tourism)  Du lịch môi trường (Environimenttal tourism)  Du lịch thám hiểm (Adventur tourism)  Du lịch xanh (Green tourism)  Du lịch xứ (Indigenous tourism)  Du lịch nhà tranh (Cottage tourism)  Du lịch bền vững (Sustainble tourism)  … Cũng có người quan niệm DLST loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, có tác động đến tồn phát triển hệ sinh thái nơi diễn hoạt động du lịch Lại có ý kiến cho DLST đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh có lợi cho môi trường hay có tính bền vững Cho đến khái niệm DLST hiểu nhiều góc độ khác Định nghĩa DLST lần Hector Ceballos-Lascurain- nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái năm 1987 nêu sau: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị ô nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới động-thực vật hoang dã, biểu thị văn hoá (cả khứ tại) khám phá khu vực này" Càng sau này, định nghĩa thay đổi bổ sung, đơn cử như: Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 đưa khái niệm sau: “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên môi trường, không làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” Ở Việt Nam vào năm 1999 khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái đưa định nghĩa sau: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái môi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” Năm 2000, Lê Huy Bá đưa khái niệm du lịch sinh thái “DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triền môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” Theo Hiệp hội Du lịch Sinh Thái (The Internatonal Ecotourism society) “DLST du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương” Mặc dù vậy, nội dung khái niệm DLST loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đưa du khách đến môi trường tương đối nguyên vẹn, vùng thiên nhiên hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái văn hóa địa độc đáo làm thức dậy du khách tình yêu trách nhiệm bảo tồn, phát triển tự nhiên cộng đồng địa phương Khái quát lại coi DLST loại hình du lịch có đặc tính sau:  Là loại hình du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên văn hoá địa,  Được quản lí bền vững môi trường sinh thái,  Gắn với giáo dục diễn giải môi trường,  Sự tham gia tích cực cộng đồng địa phương 1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái DLST hình thức du lịch dựa vào tự nhiên, động chủ yếu khách du lịch tham quan tìm hiểu tự nhiên giá trị văn hóa địa đặc sắc, truyền thống văn hóa khu vực tự nhiên Hạn chế tác dụng tiêu cực môi trường tự nhiên hay kinh tế - văn hóa Mọi hoạt động phát triển DLST thực sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử kèm theo điều kiện sở hạ tầng dịch vụ Các khu, điểm tổ chức phát triển du lịch sinh thái nơi có giá trị tính đa dạng sinh học cao, chưa chịu tác động người có tính hấp dẫn cao Có chứa đựng tính chất giáo dục giải thích thường tổ chức thành nhóm nhỏ có chuyên môn hay nơi Kết trình khai thác hình thành sản phẩm du lịch từ tiềm tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp cộng đồng địa phương Thông thường DLST tổ chức doanh nghiệp có quy mô địa phương tổ chức, điều hành, quảng cáo đến du khách DLST có hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên cách tạo lợi ích kinh tế cho địa phương, tổ chức chủ thể quản lí Tạo nhiều hội việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương Tăng cường nhận thức cho du khách cộng đồng địa phương cần thiết phải bảo tồn giá trị tự nhiên văn hóa 1.3 Mục đích du lịch sinh thái Theo viện nghiên cứu phát triển miền núi (TMI) mục tiêu cụ thể để phát triển du lịch sinh thái sau:  Là công cụ cho việc bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên giá trị nhân văn độc đáo  Là công cụ cho phát triển chất lượng sống  Là công cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức hiểu biết cho người vấn đề vai trò rừng môi trường sống người, Một số tiêu chí du lịch sinh thái coi kim nam cho loại hình phát triển này:  Đầu tiên du lịch sinh thái phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa, bao gồm đa dạng sinh học, tài nguyên nước, rừng, sắc văn hóa,  Du lịch sinh thái phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương thông qua việc tăng doanh thu du lịch lợi ích khác cho cộng đồng địa phương  Du lịch sinh thái cộng đồng phải có tham gia cộng đồng địa phương,  Du lịch sinh thái phải mang đến cho khách hàng sản phẩm du lịch có trách nhiệm môi trường xã hội 1.4 Ý nghĩa phát triển du lịch sinh thái Đối với du lịch:  Tạo đa dạng loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch  Góp phần thu hút khách du lịch, tăng doanh thu lợi nhuận cho nhà kinh doanh du lịch nói chung người dân địa phương nói riêng  Góp phần bảo tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn nói chung tài nguyên du lịch nói riêng Đối với cộng đồng địa phương:  Cộng đồng hưởng lợi mặt kinh tế bình đẳng thành phần tham gia khác Cơ hội việc làm cho thành viên, tăng thu nhập, hưởng lợi từ phát triển sở hạ tầng xã hội, góp phần thay đổi mặt xã hội địa phương  Nâng cao trình độ hiểu biết lẫn dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng địa phương hòa nhập với sống văn minh đại  Nhận lợi ích từ bảo tồn tài nguyên môi trường, hỗ trợ từ sách thị trường thương mại tổ chức du lịch 1.5 Điều kiện phát triển du lịch sinh thái Các chuyên gia cho phát triển du lịch sinh thái phụ thuộc vào điều kiện sau:  Điều kiện tiềm tài nguyên môi trường tự nhiên nhân văn có ý nghĩa định đến phát triển du lịch Tài nguyên thiên nhiên nhân văn xem xét phong phú số lượng, chủng loại, giá trị chất lượng loại, đánh giá quý Điều kiện tài nguyên nói lên mức độ hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan tương lai  Điều kiện yếu tố cộng đồng dân cư xem xét đánh giá yếu tố số lượng thành viên, sắc dân tộc, phong tục tập quán, trình độ học vấn trình nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên phát triển du lịch Xác định phạm vi cộng đồng dân cư sinh sống lao động cố định, lâu dài liền kề vùng có tài nguyên thiên nhiên  Điều kiện có thị trường khách nước quốc tế đến tham quan du lịch, nghiên cứu tương lai thu hút nhiều khách Điều kiện khách du lịch nói lên chất vấn đề phát triển du lịch vấn đề công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương  Điều kiện chế sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch tham gia cộng đồng  Sự hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức phủ, tổ chức phi phủ nước nhân lực, tài kinh nghiệm phát triển du lịch công ty lữ hành vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch đến tham quan 1.6 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái Các chuyên gia lĩnh vực phát triển du lịch sinh thái đề nguyên tắc sau:  Luôn đặt nguyên tắc bảo vệ môi trường lên hàng đầu Phát biểu sách du lịch sinh thái chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững  Bảo đảm tham gia tổ chức công tư nhân việc định du lịch sinh thái, bảo đảm ngân sách khung pháp lý  Bảo đảm việc bảo vệ tự nhiên, văn hóa địa phương thổ dân Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh du lịch phân chia công cho thành viên tham gia hoạt động, đồng thời lợi ích trích để phát triển chung cho xã hội hệ thống công trình công cộng đường xã, cầu cống, điện nước chăm sóc sức khỏe, chương trình giáo dục,  Phát triển chế để đưa chi phí môi trường tất sản phẩm du lịch vào bên hệ thống  Phát triển lực địa phương để quản lý khu vực bảo vệ phát triển du lịch sinh thái; Quá trình phát triển phải phù hợp với khả cộng đồng Bao gồm khả nhận thức vai trò vị trí việc sử dụng tài nguyên, nhận thức tiềm to lớn du lịch cho phát triển cộng đồng biết bất lợi từ hoạt động du lịch khách du lịch tài nguyên  Phát triển việc xác định chứng chỉ, nhãn hiệu sinh thái theo hướng dẫn quốc tế  Xác định sách, kế hoạch quản lý chương trình cho khách du lịch có định nguồn để bảo vệ khu vực tự nhiên;  Khuyến khích hỗ trợ việc tạo mạng lưới thúc đẩy tiếp thị sản phẩm du lịch sinh thái nước quốc tế  Bảo đảm việc cung cấp kỹ thuật, tài nhân lực phục vụ phát triển du lịch Hướng dẫn viên thành viên tham gia phải có kiến thức vững môi trường, kỹ du lịch, tác phong chuẩn mực, khả ngoại ngữ diễn đạt tốt, có ý thức bảo vệ môi trường,…  Lượng du khách phải điều hoà mức độ vừa phải, không gian môi trường không bị tải Nâng cao hiểu biết cho du khách môi trường tự nhiên Góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, trì hệ sinh thái tự nhiên Các nguyên tắc cho thấy du lịch sinh thái phương thức, trình tương tác thiên nhiên người (khách du lịch), mối quan hệ hai bên, tạo lợi ích kinh tế, giữ gìn nguồn tài nguyên, trân trọng giá trị văn hóa địa phương, thúc đẩy phát triển chung cho ngành du lịch CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG BI-DOUP NÚI BÀ 2.1 Đánh giá tiềm để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí - Diện tích : Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà nằm địa bàn hành huyện Lạc Dương phần diện tích thuộc huyện Ðam Rông, tỉnh Lâm Ðồng; Toạ độ địa lý:  Từ 12 độ 00' 00” đến 12 độ 52' 00” vĩ độ Bắc  Từ 108 độ 17'00” đến 108 độ 42' 00” kinh độ Đông (Nguồn: Internet) 10 Đánh giá thị trường toàn diện, phân khúc thị trường, phân loại đối tượng khách hàng Đánh giá giá trị văn hoá thiên nhiên; bao gồm hội thách thức, có sách khôi phục phát triển giá trị du lịch sẵn có Phát huy tối đa điểm mạnh hạn chế sơ sót, rủi ro trình thực Có tầm nhìn thống cho du lịch sinh thái khoảng thời gian quy định, với việc xác định mục tiêu, đối tượng ưu tiên chiến lược, kế hoạch hành động, kết qủa kiểm soát Kế hoạch hành động nên lấy từ sáng kiến thực tế, bao gồm phạm vi thời gian, trách nhiệm nguồn lực yêu cầu Cần tránh sai lầm hạn chế tham vọng đưa mục tiêu Các hành động nên bao gồm việc phát triển chuyên sâu dự án tiếp thị Ở số địa điểm nhiều, nên ý đển quản lý du lịch, bao gồm sách kiểm soát phát triển du khách có Ở nhiều nơi, quan hệ cộng đồng địa phương khu vực bảo vệ yếu tố quan trọng chiến lược, bao gồm hành động thống thu phí công tác bảo tồn cộng đồng, vấn đề quan trọng du lịch sinh thái 3.1.2 Tìm hướng giải tốt cho cộng đồng địa phương Mục đích mang lại thuận lợi cho cộng đồng Các vấn đề liên quan đến giới tính hoà giải du lịch sinh thái mang lại nhiều hội cho phụ nữ Du lịch sinh thái yêu cầu hiểu biết, trách nhiệm cộng đồng Điều quan trọng nhớ du lịch sinh thái hình thức kinh doanh Cùng với sáng kiến cho cộng đồng vấn đề doanh nghiệp tư nhân đầu tư cần khuyến khích chỗ để mang lại lợi nhuận cho cộng đồng Có nhiều cách khác liên quan cộng đồng doanh nghiệp Mức độ tham gia lợi ích cộng đồng phát triển theo thời gian Các lựa chọn liên quan đến cộng đồng doanh nghiệp:  Công ty du lịch thuê người dân địa phương với tư cách hướng dẫn viên, thuyết minh viên, người bảo vệ, chăm sóc, Đây hành động hữu ích quan 33 trọng nhằm giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho người dân đảm bảo công tác quản lý giá trị du lịch địa phương  Cá nhân địa phương sản xuất bán hàng thủ công mỹ nghệ, sản vật địa phương cho du khách trực tiếp thông qua doanh nghiệp du lịch Qua vừa giới thiệu nét đặc sắc văn hóa đến với du khách mà tạo điều kiện giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu  Đảm bảo chế độ minh bạch, đơn giản để thu lại sáng kiến tích cực cho doanh nghiệp tư nhân; giảm thiểu gánh nặng tài chính;  Thiết lập uỷ ban có người dân địa phương, doanh nghiệp tư nhân, quan nhà nước tổ chức phi phủ để đảm bảo hiểu biết điều khoản nhằm giúp đỡ địa phương 3.1.3 Về nguồn nhân lực  Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên tại, đồng thời bổ sung lực mới, đặc biệt từ trường nghề, cao đẳng, đại học, … Đà Lạt phụ cận  Đối với tổ chức địa phương, đối tượng có hiểu biết, sẵn sàng tuyên truyền DLST địa bàn nên tận dụng ưu để tạo uy tín, nhằm tăng khả cạnh tranh VQG  Cư dân địa phương người địa, có nhiều hiểu biết núi rừng, có mong muốn đào tạo DLST để phục vụ du khách hướng dẫn du khách, cung ứng dịch vụ vận chuyển, ăn uống, … Do đó, thực việc bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại ngữ đối tượng  Cư dân địa phương có ý thức cao bảo vệ môi trường nên tận dụng mạnh để vận động nhà đầu tư hướng đến vấn đề môi trường đầu tư vào địa bàn  Căn vào phân bố cư dân địa phương, cho thấy địa bàn phân bố chủ yếu họ khu vực phía Đông Tây Nam Do đó, vấn đề sử dụng nguồn nhân lực, cần phải thực việc bố trí đội ngũ tương ứng theo địa bàn cư trú để đảm bảo tính hợp lý hiệu cao cho hoạt động địa bàn 34 3.1.4 Đảm bảo tính quán môi trường văn hoá Mức độ loại du lịch phải phù hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hoá mong muốn cộng đồng Một đặc điểm du lịch sinh thái chất lượng tài nguyên thiên nhiên di sản văn hóa khu vực không hư hỏng có, cần tôn tạo lại Các tác động xấu đến môi trường tự nhiên phải giảm thiểu, giá trị văn hóa địa phải thực độc đáo không bị lai căng Du lịch sinh thái khuyến khích người làm tăng giá trị di sản văn hóa riêng họ Tuy nhiên, văn hóa tĩnh cộng đồng hướng tới việc thay đổi chừng mực định hủy bỏ hủ tục, đơn giản hóa nghi thức đảm bảo đầy đủ ý nghĩa tâm linh, Điều quan trọng cộng đồng định mức độ cho du lịch họ muốn xem Tư vấn trình xây dựng chiến lược du lịch sinh thái nên biểu nhiều thay đổi theo hướng tích cực lẫn tiêu cực thông qua người dân địa phương Sau đó, giúp đỡ, họ để xem xét mặt số lượng loại khách du lịch nào, thời gian đến Theo có hai quy định đặt sau:  Các sản phẩm tạo phải phải mang tính đặc thù địa phương, chứa đựng giá trị tâm linh, quan niệm hay chí có giá trị thẫm mĩ, giá trị sử dụng  Cộng đồng nên định xem truyền thống văn hoá mà họ muốn quảng bá đến khách du lịch, quy định khách du lịch, yêu cầu an ninh, an toàn ,… Một cách tiếp cận tương tự áp dụng xác định giới hạn thay đổi cho phép sử dụng cho phép với môi trường tự nhiên có liên quan Ở kiến thức khoa học dùng để tính đến điều kiện di tích khác thời điểm khác năm Thông thường số lượng du khách thời điểm yếu tố quan trọng so với mức độ tổng thể chuyến thăm 35 Áp dụng việc đánh giá tác động môi trường, xã hội văn hóa hệ thống nhằm phát triển đề xuất Điều hiểu nên quan tâm cách chi tiết phục vụ du khách, chẳng hạn việc lựa chọn sản phẩm bán cho họ (ví dụ tránh đồ tạo tác với ý nghĩa thiêng liêng) sử dụng nguồn nhiên liệu không phù hợp Quy hoạch khu bảo tồn Điều nên bao gồm việc xác định địa điểm mức độ quy hoạch cho phép Trong số làng cộng đồng xác định cụ thể khu du lịch sinh thái mà yêu cầu sở cung cấp giải pháp bảo tồn động vật hoang dã Nhìn chung phải xác định vị trí nhà nghỉ cho khách du lịch cách xa khu vực làng cộng đồng 3.1.5 Đảm bảo thực tế thị trường thúc đẩy hiệu Phát triển du lịch sinh thái phải xây dựng hiểu biết nhu cầu thị trường mong muốn người tiêu dùng cách thức đưa sản phẩm thị trường Việc đánh giá thị trường toàn diện phải tiến hành thông qua điểm đến dự án du lịch sinh thái Điều cần xem xét sau:  Các mẫu, hồ sơ lợi ích khách du lịch đến khu vực phải dựa khảo sát khách du lịch Về nguyên tắc dễ dàng để trì khách du lịch thu hút du khách tương lai  Vị trí khu vực phải nhìn nhận mạch du lịch nước Nếu lệch pha gây khác biệt  Mức độ, chất tồn sản phẩm du lịch sinh thái gây cạnh tranh tạo nên tiềm  Các hoạt động nhà khai thác tour du lịch nước công ty liên đới đất đai nước bảo trợ công ty lữ hành  Các thông tin hành chế quảng cáo khu vực Chất lượng độc đặc biệt khu vực với sản phẩm du lịch khác phải xác định Theo kiến thức thị trường, thông tin khách du lịch nên thông qua Tại vài khu vực, thị trường khách du lịch nước tiềm so với khách du lịch quốc tế Cấp độ 36 chất tiếp thị nên quy từ gắn kết văn hoá môi trường khu vực số lượng khách du lịch 3.1.6 Hành động liên kết với công ty lữ hành Liên kết dự án địa phương khác nhằm cung cấp yếu tố khác biệt Điều tiết kiệm chi phí bao gồm chi phí đầu tư sở hạ tầng kĩ thuật, nguồn nhân lực sách tiếp thị Cộng đồng làm việc với tổ chức khác quyền quản lý Công tác liên kết với công ty lứ hành du lịch đảm bảo lượng khách ổn định, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp thúc đẩy hợp tác có lợi hai bên đảm bảo họ thiết lập tốt phân phối sản phẩm đến doanh nghiệp 3.1.7 Xây dựng sản phẩm chất lượng Các sản phẩm du lịch sinh thái nên đảm bảo chất lượng cao thắt chặt kế hoạch kinh doanh Các sản phẩm đồ thủ công địa phương: Mặc dù khách du lịch tìm kiếm sản phẩm thực tế, cần thiết để tránh khai thác cạn kiệt đồ tạo tác có giá trị văn hóa nguồn tài nguyên khác Các sản phẩm chất lượng làm bán phải phản ánh tính truyền thống khu vực tính sáng tạo Sản phẩm có kết hợp yếu tố tự nhiên văn hoá thu hút quan tâm khách du lịch Khách du lịch thích thú với giá trị truyền thống giá trị thực sản phẩm Các phương pháp xây dựng sản phẩm chất lượng:  Quảng bá VQG để thu hút du khách thông qua việc lồng ghép hình ảnh VQG quảng bá Đà Lạt, Nha Trang (vì VQG nằm gần thành phố trên)  Khai thác mạnh địa hình, tài nguyên thiên nhiên, ghềnh thác, khí hậu, … để phát triển tour dã ngoại phù hợp  Đào tạo kỹ năng, hướng dẫn công tác phiên dịch Hỗ trợ nhằm tạo điều kiện bồi dưỡng cho người dân địa phương làm hướng dẫn viên du lịch  Tham khảo ý kiến phản hồi từ khách du lịch tham gia hoạt động Các chương trình tham gia bảo vệ phải gắn liền với thành phần du lịch sinh thái 37  Các quy tắc ứng xử dành cho du khách nên quy định Một vài quy tắc quy định chung, nhiên phải xây dựng tiêu chí quy tắc phân loại theo khu tuyến du lịch 3.1.8 Quản lý đảm bảo tính liên tục Du lịch sinh thái nên thiết kế quản lý nhằm mang lại thành công lâu dài Bởi vấn đề dự án du lịch sinh thái mà thông qua sáng kiến quỹ hỗ trợ bên không mang tính liên tục Do đó, cần tập trung vào vấn đề như:  Chiến lược nên xác định giai đoạn sớm, quan hỗ trợ nên quan tâm đến hoạt động cá nhân tổ chức thông qua khoá dự án  Chiến lược quyền sở hữu địa phương nên trì lâu dài  Liên tục sử dụng quy chế địa phương quy chế quốc gia hỗ trợ từ doanh nghiệp du lịch  Các dự án thắt chặt thông qua việc quản lý phản hồi để đánh giá điểm mạnh điểm yếu từ đến việc điều chỉnh  Các yêu cầu cần thiết lập phù hợp với cộng đồng Điều bao gồm hiệu suất kinh tế, phản ứng cộng đồng địa phương, hài lòng khách du lịch thay đổi môi trường Quản lý nên thắt chặt phản hồi nên tiếp thu từ du khách, công ty lữ hành người dân địa phương  Cần thiết để đào tạo người dân địa phương tham gia trình quản lý Các chiến lược phần thưởng chứng đóng vai trò quan trọng việc trì thực tốt 3.2 Đề xuất mô hình phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Qua nghiên cứu mô hình phát triển du lịch sinh thái số quốc gia khu vực địa phương nước Dựa thuận lợi từ tài nguyên thiên nhiên nhân văn ưu đãi cho VQG Bidoup – Núi Bà, em xin đề xuất mô hình phát triển du lịch sinh thái sau: Mô hình phát triển du lịch sinh thái VQG Bidoup – Núi Bà: 38  Tiêu chí mô hình: Tiêu chí đạt mô hình phát triển du lịch sinh thái phải thỏa mãn vấn đề sau: Đối với tài nguyên môi trường: phát triển du lịch phải góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ, bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên, văn hóa địa, ý thức tượng gây ô nhiễm môi trường tác động ngày nguy hiểm đến tự nhiên đời sống người Phát triển kinh tế –xã hội địa phương, trọng đầu tư sở hạ tầng, điều kiện vệ sinh môi trường Giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, Tăng cường huy động nguồn lực xã hội đặc biệt cộng đồng địa phương tham gia cung cấp dịch vụ phục vụ du khách đến Vườn, khuyến khích động viên cộng đồng tham gia bảo vệ, bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên, nhân văn cách bền vững Khơi dậy lòng tự hào người dân sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt hệ trẻ thấy vai trò trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Nâng cao trình độ kiến thức để cộng đồng hội nhập với giới bên ngoài, đồng thời tạo nhận thức cho cho thành viên cộng đồng, tạo nên kết cấu xã hội chặt chẽ thành viên với tthông qua hoạt động du lịch  Mô hình mô tả dạng không gian sau: 39 Chính quyền cấp BQL VQG Bidoup Núi Bà Trung tâm DLST Giáo dục cộng đồng Tổ chức phi phủ (WWF, JICA) Tài nguyên tự nhiên nhân văn Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà Cộng đồng địa phương Đơn vị lữ hành du lịch Nhân tố khác  Cơ chế hoạt động mô hình: Mô hình hoạt động phát triển chịu tác động của: Nhân tố hỗ trợ quản lí: Gồm quyền cấp tổ chức phi phủ tài trợ nhân lực, chất xám sở vật chất, giúp đỡ kinh nghiệm,… Nhân tố tác động: Là tài nguyên thiên nhiên nhân văn có ý nghĩa đến việc thu hút khách du lịch tạo điều kiện cho hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ cộng đồng Khách du lịch bao gồm số lượng, thành phần có ý nghĩa đến doanh thu du lịch Vườn mức độ tham gia công ty lữ hành có tác động đến thu hút khách du lịch Các nhân tố khác tham gia viện nghiên cứu, trường đại học việc phát triển bảo tồn giá trị đan dạng sinh học tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm du lịch đưa Nhân tố tham gia: Cung cấp dịch vụ du lịch cho khách tham gia bảo tồn tài nguyên môi trường thiên nhiên người địa phương Đặc điểm cộng đồng địa phương người dân tộc thiểu số làm nông nghiệp nên tài kinh tế, sở vật chất thấp, nhận thức chưa cao Vì để cộng đồng tham gia, tổ chức cần thực dự án đầu tư trực tiếp cho cộng đồng số lĩnh vực như: đầu tư hệ thống đường mòn thuận tiện đến điểm tham 40 quan, hệ thống vệ sinh môi trường cho cộng đồng du khách, xây dựng điểm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn du lịch, kỹ giao tiếp với du khách, tìm hiểu hệ sinh thái, phương pháp bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt đông vật, thưc vật quý nằm sách đỏ Việt Nam giới để nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên môi trường văn hóa địa  Cơ chế tham gia liên kết: Các tổ chức phi phủ quyền sở đầu tư ban đầu cho hệ thống sở hạ tầng Cộng đồng thực công tác đàu tư tổ chức dịch vụ, sản phẩm dịch vụ cung cấp cho du lịch tự tổ chức tiêu thụ sản phẩm dịch vụ trực tiếp với khách du lịch Để đảm bảo an toàn cho du khách giữ uy tín cho Vườn quốc gia sản phẩm cung cấp cho khách phải quan quản lí tiến hành thẫm định trước đưa cho khách du lịch sử dụng tiêu dùng Phát triển du lịch đôi với bảo tồn bảo vệ tài nguyên nhằm vào khía cạnh tính bền vững kinh tế, xã hội môi trường hai vấn đề cần quan tâm song song, tiền đề cho Bảo tồn đôi với việc trọng quảng cáo tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn có Vườn để thu hút du khách Giao quyền cho cộng đồng nghĩa cộng đồng khuyến khích tham gia, đảm nhận trách nhiệm công việc có liên quan đến phát triển du lịch bảo vệ tài nguyên Đảm bảo công việc chia sẻ quyền lợi từ việc phát triển du lịch Được phủ tạo điều kiện thuận lợi chế sách miễn thuế 10 năm kinh doanh, đầu tư sở hạ tầng chủ yếu đường, điện, nước, vệ sinh,… 41 KẾT LUẬN Phát triển du lịch sinh thái VQG Bidoup – Núi Bà việc nên cần quan tâm phát triển cách mức, việc làm góp phần thu hút khách đến với VQG Bidoup – Núi Bà nói riêng vùng Tây Nguyên nói chung, vừa đóng góp vào ngân sách nhà nước, kèm theo thúc đẩy phát triển sở dịch vụ sở hạ tầng địa phương, tạo công ăn việc làm cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đi đôi với việc phát triển du lịch Vườn cần có giải pháp triệt để bảo vệ phát triển cách bền vững hệ sinh thái đa dạng sinh học Vườn, nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương du khách sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học có Chúng ta tin rằng, với phương hướng phát triển đắn tương lai du khách nước biết đến Đà Lạt thơ mộng, hữu tình mà biết có khu du lịch sinh thái chuẩn giới tương xứng với tiềm có Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà Qua tiểu luận này, hy vọng VQG Bidoup – Núi Bà không tên xa lạ mà trở thành điểm đến hấp dẫn chương trình du lịch cho du khách đến với Đà Lạt Để làm tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn ông Lê Văn Hương giám đốc Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, ông Nguyễn Lương Minh giám đốc trung tâm du lịch sinh thái giáo dục cộng đồng Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, anh, chị hướng dẫn viên làm việc Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội thực tập, tiếp xúc với nghề hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ, cô Trương Thị Lan Hương, giảng viên trường Đại học Đà Lạt, người tậ n tì nh hướng dẫn cho em hoàn thành tiểu luận Vì kiến thức hạn chế, cách nhìn nhận thực tế hạn hẹp nên viết nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy, cô để làm em hoàn thiện Chân thành cảm ơn! 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tài liệu: Nguyễn Minh Tuệ “Địa lý Du lịch” NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 1997 Trần Văn Thông “Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tài liệu lưu hành nội Khoa Du lịch – Trường Đại học Dân lập Văn Lang, TP Hồ Chí Minh 2003 Lê Huy Bá “Du lịch Sinh thái”, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 2005 Võ quế “Du lịch cộng đồng – lí thuyết vận dụng” Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội 2006 Lê Văn Hương “Đề xuất dự án quỹ bảo tồn Việt Nam” Tài liệu Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà cung cấp 2008 Tài liệu điện tử: Hữu Khánh.“Du lịch sinh thái cộng đồng: Hướng phát triển rừng bền vững” Website: http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201203/du-lich-sinhthai-cong-dong-Huong-phat-trien-rung-ben-vung-2135927/ 2012 Thời báo Kinh tế Việt Nam “Du lịch sinh thái cộng đồng - Hướng cho phát triển bền vững” Website: http://doanhnhanxahoi.org/index.php? option=com_content&view=article&id=10508%3Adu-lch-sinh-thai-cng-nghng-i-mi-cho-phat-trin-bn-vng&catid=902%3Atin-bai-vdnhxh&Itemid=36&lang=vi Ngày 28/8/2009 Khánh Chi “Giới thiệu sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng Cù Lao Chàm” Website: http://www.baomoi.com/Gioi-thieu-san-pham-du-lich-sinhthai-cong-dong-tai-Cu-Lao-Cham/137/4666871.epi 2010 43 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG GIÁ DỊCH VỤ THEO YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG STT Nội dung Đơn vị tính Giá (đồng) Tour khách Tour Tour khách khách trở lên 70,000 I HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH Tuyến thác Thiên Thai du khách 140,000 Tuyến chinh phục đỉnh Bidoup (2 ngày đêm) du khách 600,000 300,000 250,000 II THUÊ TRANG THIẾT BỊ KÈM THEO Ống nhòm Ống nhòm/1 ngày 50,000 Phí cắm trại người/ lượt 10,000 Lều cắm trại nhỏ (dùng cho người) Lều/ đêm 80,000 Lều cắm trại trung (dùng cho người) Lều/ đêm 200,000 Võng lượt 40,000 Túi ngủ lượt 30,000 Đèn pin đội đầu lượt 20,000 Giấy chứng nhận lên đỉnh Bidoup giấy 50,000 Ăn nhanh (bánh, trái cây, nước uống) Xuất 40,000 10 Ăn Xuất 60,000 11 Ủng rừng lượt 5,000 50,000 44 12 Phí bảo trì tuyến Bidoup 30,000 11 Lửa trại 400,000 III DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN Bằng ô tô Theo giá thỏa thuận với dịch vụ bên Bằng xe máy Cự ly ≤ 80 km 2.1 Thời gian buổi (4 tiếng) khách 200,000 2.2 Thời gian ngày (8 tiếng) khách 300,000 IV Thuê khuân vác đồ (tuyến Bidoup ngày 1 người đêm) khối lượng ≤ 30 kg khuân vác/ ngày 250,000 Phụ lục 2: MỘT SỐ LOÀI CHIM THƯỜNG GẬP TẠI VQG BIDOUP - NÚI BÀ: STT TÊN CHIM Sẻ thông họng vàng Mi lang biang Sẻ nhà TÊN KHOA HỌC MINH HỌA HÌNH ẢNH Carduelis monguilloti Grey-crowned Crocias Passer montanus 45 Đại bàng Mã Lai Gõ kiến vàng Khướu đầu đen má xám Ictinaetus malayensis Chrysocolaptes lucidus Garrulax yersini Mi đầu đen Khướu hông đỏ Cutia nipalensis(legallen i Heterophasia desgodinsi Bạc má họng đen Aegithalos concinnus 46 10 11 12 13 Nhạn rừng Artamus fuscus Kim oanh má bạc Leiothrix argentauris Chìa vôi xám hay chìa vôi núi Motacilla cinerea Phướn cọoc Phaenicophaeus tristis 47

Ngày đăng: 07/07/2016, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan