1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến biến động khu hệ bướm (lepidoptera rhopalocera) tại vườn quốc gia bidoup núi bà tt

23 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 619,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ HẢI SƠN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN BIẾN ĐỘNG KHU HỆ BƯỚM NGÀY (LEPIDOPTERA : RHOPALOCERA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUPNÚI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Hoàng Đức Huy Người hướng dẫn khoa học 2: PGS TS Nguyễn Thị Phương Thảo Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cơn trùng nhóm động vật khơng xương sống bắt gặp hầu hết hệ sinh thái cạn, nước lòng đất Cho đến có triệu lồi trùng mơ tả, chiếm nửa tổng số lồi sinh vật sống mà người biết đến, hàng năm số lồi cơng bố gia tăng (Blair R B., 1999; Vu Van Lien, 2004, 2011) Trong lớp côn trùng, bướm nhóm biết đến nhiều có màu sắc hình thái đẹp, sống gần gũi với người Bướm nhạy cảm với môi trường sống Trong tác động thay đổi môi trường đến quần thể lồi động vật có xương sống thường lâu phát (Price P W., 1975) khó nhận thấy so với lồi động vật khơng xương sống bướm lại có phản ứng sớm thay đổi môi trường Khi rừng tự nhiên bị tác động, thành phần cấu trúc thảm thực vật thay đổi quần xã bướm thay đổi (Blau W.S, 1980; Bobo K.S., 2006; Janzen, 1968) Sự thay đổi tình trạng loài bướm theo thời gian phần lớn tác động người tới quần xã thiên nhiên Từ năm đầu kỷ 20, có nhiều cơng trình nghiên cứu bướm cơng bố danh lục thành phần loài Việt Nam quốc gia vùng Đông Dương (Corber A.S., 1992) Cho đến nay, nghiên cứu bướm tiến hành nhiều Vườn quốc gia (VQG) Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc điều tra lập danh sách thành phần loài 2 Gần số nghiên cứu sinh thái sinh học bướm công bố số đề tài tiến sĩ, thạc sĩ nhiều nơi Việt Nam VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc Vũ Văn Liên, 2008; KBTTN Tà Đùng Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, 2011; KBTTN Tà Kou Đặng Việt Đài, 2011; KBTTN Bình Châu - Phước Bửu Bùi Hữu Mạnh, 1998… chưa có thống kê cách đầy đủ thành phần loài nghiên cứu sâu sinh thái, sinh học lồi bướm Chính luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến biến động khu hệ bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia BidoupNúi Bà” nhằm nghiên cứu số yếu tố sinh học, sinh thái học đến biến động quần thể bướm khu vực tiến hành 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục đích luận án Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến biến động khu hệ bướm ngày, dẫn liệu sinh học tình trạng số lồi bướm quý, có nguy bị đe doạ, sở đề xuất biện pháp bảo tồn bướm VQG BidoupNúi 2.2 Yêu cầu luận án Xác định thành phần lồi, phân tích tính đa dạng lồi bướm sinh cảnh có thảm thực vật khác VQG BidoupNúi Xác định dẫn liệu sinh học số loài bướm, đồng thời xác định ảnh hưởng điều kiện thời tiết tác động rừng đến biến động quần thể loài biến động phong phú cá thể loài quần xã bướm 3 Đề xuất biện pháp bảo tồn bướm VQG BidoupNúi Ý nghĩa khoa học luận án Luận án thống kê cách đầy đủ toàn diện thành phần loài bướm VQG BidoupNúi Bà, với tổng số 173 loài, đó, ghi nhận 02 lồi danh lục sách đỏ Việt Nam bổ sung 108 loài cho danh sách bướm VQG BidoupNúi Luận án xác định dẫn liệu sinh học 31 loài bướm có lồi q, nằm danh lục sách đỏ Việt Nam Ngoài ra, kết ghi nhận 12 loài thực vật làm chủ cho 13 loài bướm khu vực nghiên cứu Kết đánh giá cách toàn diện số đặc điểm sinh thái sinh cảnh khác nhau, độ ẩm môi trường, nhiệt độ, lượng mưa đến biến động quần thể bướm Kết cấu luận án Luận án gồm Phần mở đầu; Chương 1: Tổng quan tài liệu; Chương 2: Vật liệu phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận; Kết luận kiến nghị; Danh mục cơng trình tác giả; Tài liệu tham khảo; 12 phụ lục; Luận án có 38 hình 21 bảng 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bướm giới khu vực Trên giới khu vực, bướm nghiên cứu kỹ, nhiều kết nghiên cứu thành phần loài xuất Smart (1989) bướm giới, Chou (1994) bướm Trung Quốc; Corbet Pendlebury (1992) bướm Malaysia, D’Abrera (1982 – 1986) bướm khu vực Đông Phương – Úc; Osada cs (1999) Bướm Lào; Carter (2000) bướm ngài Singapore; Pinratana (1974 – 1988) Pisuth Ek-Amnuay (2012) Bướm Thái Lan; Wynter-Blyth (1957) bướm Ấn Độ Có nhiều nghiên cứu sinh học sinh thái bướm công bố khu vực Trong cơng trình có giá trị cho khoa học việc xác định chủ, vòng đời, tập tính phân bố bướm Trong số lồi bướm, có nhiều lồi q, danh lục CITES IUCN nghiên cứu Những tài liệu giúp ích cơng tác bảo tồn nhân ni bướm (Igarashi S., 1997-2000; 2001) 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Bướm Việt Nam nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX Trong đó, cơng trình nghiên cứu “Cơn trùng Đơng Dương” với danh lục 611 lồi (thuộc họ) nhóm tác giả Dubois Vitalis De Salvaza (1919), danh lục bướm Quốc gia vùng Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) Đến năm 1957, Metaye xác định danh lục 454 loài bướm Việt Nam (Metaye R., 1957) Nghiên cứu bướm từ trước đến chủ yếu tập trung vào điều tra thành phần loài Gần nghiên cứu sinh thái bướm quan tâm chủ yếu tập trung vào đề tài thạc sĩ, luận án tiến sĩ sinh học, sinh thái học bướm Đặc biệt nghiên cứu đặc điểm sinh học bướm vòng đời, chủ giúp cho công việc nhân nuôi bảo tồn nguồn gen quý, chưa quan tâm cách mức Chính thế, chúng tơi tiến hành khảo sát đặc điểm sinh thái sinh học bướm nơi nhằm tìm quy luật biến động quần thể bướm nghiên cứu chu trình đời sống bướm (trứng, sâu non, nhộng, chủ) để phục vụ cho công tác bảo tồn du lịch sinh thái nơi 6 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Các loài bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) nghiên cứu sinh cảnh từ rừng tự nhiên đến khu vực dân cư đất canh tác nông nghiệp 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu sinh thái chung Phương pháp chung sử dụng điều tra sinh thái phương pháp nghiên cứu tuyến (Pollard walk) 2.2.2 2.2.2.1 Nghiên cứu đa dạng thành phần loài tần số bắt gặp Đánh giá độ thường gặp Để đánh giá mức độ phổ biến quần thể bướm khu vực nghiên cứu , sử dụng cơng thức tính tần suất bắt gặp trình điều tra Số lần bắt gặp mẫu Tần suất bắt gặp (%) =Tổng số lần điều tra x 100 2.2.2.2 (1) Ước lượng độ giàu loài Từ kết lần điều tra, thiết lập đường cong tích lũy số lượng lồi bổ sung Số liệu đường cong giai đoạn cuối làm sở để ước lượng độ giàu loài 2.2.2.3 Chỉ số tương đồng Bray-Curtis Để so sánh thành phần loài bướm sinh cảnh hay khu vực, số tương đồng đưa (hệ số tương đồng BrayCurtis: S’jk) (Charles J Krebs, 1999) thành phần loài bướm loại sinh cảnh hay khu vực nghiên cứu tính theo cơng thức (Clarke et Gorley, 2001) 2.2.3 Nghiên cứu sinh học bướm Tiến hành thu thập mẫu chủ (hoặc phần chủ để làm thức ăn cho ấu trùng), sâu non bướm tự nhiên từ rừng tự nhiên khu dân cư đất canh tác nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu thông qua việc theo dõi cá thể bướm đẻ trứng rừng, chụp hình chủ, thu mẫu thực vật, trứng, sâu non nhộng (nếu có) 2.2.4 2.2.4.1 Nghiên cứu sinh thái bướm Biến động quần thể bướm ngày Thời gian điều tra theo tuyến ngày từ 9h00 đến 16h00 Tuy nhiên, để so sánh hoạt động bướm vào thời điểm khác ngày, thời gian nghiên cứu số ngày tiến hành từ 7h00 đến 17h (Vũ Văn Liên, 2008) 2.2.4.2 Biến động quần thể bướm theo sinh cảnh Nghiên cứu bướm theo sinh cảnh thực sinh cảnh khu vực nghiên cứu: RTN, RTĐ, TC NN 2.2.4.3 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động bướm Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động bướm bao gồm: đánh giá thời gian hoạt động bướm ngày, biến động quần thể bướm theo lượng mưa qua tháng mùa năm, ảnh hưởng độ ẩm môi trường đến biến động quần thể bướm CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng thành phần loài bướm VQG BidoupNúi 3.1.1 Đa dạng thành phần loài độ thường gặp Tại VQG BidoupNúi có 173 lồi bướm 10 họ định danh bao gồm: 22 loài họ Papilionidae, 52 loài họ Nymphalidae, 31 loài họ Pieridae, 15 loài họ Danaidae, 21 loài họ Satyridae, 01 loài họ Libytheidae, 02 loài họ Riodinidae, 01 loài họ Amathusiidae, 25 loài họ Lycaenidae 09 loài họ Hesperiidae Số loài họ Nymphalidae VQG Bidoup Mã Đà đa dạng với 52/173 loài (Bidoup) 50/137 loài (Mã Đà) chiếm tỉ lệ 30% tổng số loài nghiên cứu khu vực Ngoài ra, số loài đơn độc họ Nymphalidae cao, điều cho thấy họ có số lồi đơng đảo phong phú 02 khu vực nghiên cứu Trong trình khảo sát Mã Đà khơng phát thấy họ Amathusiidae, Libytheidae Riodinidae Kết nghiên cứu Bidoup bổ sung thêm 108 loài bướm cho khu vực so với kết Bùi Xuân Phương (2002) Nguyễn Đăng Hội Kuznetsov (2012) Kết nâng tổng số loài bướm diện Bidoup lên 264 loài 3.1.2 3.1.2.1 Các loài đặc trưng Loài quý, danh lục đỏ Việt Nam Theo danh lục sách đỏ Việt Nam (SĐVN) năm 2000 có loài ghi nhận Bidoup gồm: Lamproptera curius curius (Fabricius, 1787) (mức độ T: bị đe dọa), Troides aeacus aeacus (C & R Felder, 1860), T helena cerberus (C & R Felder, 1865) (mức độ EN: nguy cấp) Graphium antiphates pompilius (Fabricius, 1787) (Mức độ EN: nguy cấp) thuộc họ Papilionidae Theo SĐVN 2007 Bidoup diện 02 lồi Troides aeacus aeacus (C & R Felder, 1860), T helena cerberus (C & R Felder, 1865) (Họ Papilionidae) với mức độ nguy cấp thuộc nhóm VU (Vulerable: nguy cấp) cần phải bảo tồn 3.1.2.2 Các loài đặc hữu loài phổ biến a Loài đặc hữu tuyến khảo sát Tại Bidoup có 31 lồi đơn độc, lồi đơn độc cho thấy tính đặc hữu lồi đặc trưng cho khu vực nghiên cứu, điều cho thấy tập tính ưu thích sinh cảnh loài bướm Ngoài ra, việc xác định loài đơn độc tuyến khảo sát giúp ước lượng độ giàu loài khu vực nghiên cứu b Loài phổ biến phổ biến Qua tần số bắt gặp loài cho thấy hầu hết loài khảo sát gặp Tại Bidoup khơng có lồi phổ biến có lồi phổ biến Tuy nhiên, xét theo sinh cảnh nghiên cứu Bidoup có lồi phổ biến sinh cảnh trảng cỏ là: Y baldus N hylas Tại Mã Đà có 03 lồi phổ biến 11 lồi phổ biến Có lồi xuất tất sinh cảnh từ rừng tự nhiên đất canh tác nông nghiệp khu vực Bidoup Mã Đà Điều cho thấy lồi phổ biến có phân bố rộng tất sinh cảnh từ khu vực đồng khu vực núi cao 10 3.1.3 Ước lượng độ giàu loài Jackknife Căn kết kết điều tra, khảo sát Bidoup tiến hành thiết lập số loài lũy tuyến theo thời gian để lập đồ thị đường cong phát loài cho Bidoup Số loài ước lượng Bidoup (𝑆̂NB) = 203,87  204 loài Ước lượng giới hạn số lượng loài khu vực nghiên cứu với độ tin cậy 95% có kết là: Bidoup  12 loài Vậy, độ giàu loài ước lượng Bidoup: SNB = 204 ± 12 lồi Có nghĩa giới hạn độ giàu lồi Bidoup theo cơng thức Jackknife dao động 192 – 216 loài 3.1.4 3.1.4.1 Chỉ số tương đồng Bray-Curtis Chỉ số tương đồng Bidoup số khu vực khác Kết mức độ tương đồng thành phần loài Bidoup khu vực khác qua Error! Reference source not found Error! Reference source not found cho thấy thành phần loài Bidoup gần với Khu BTTN Tà Đùng (Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, 2011) (65,34%) khu vực khác Về mặt vị trí địa lý Khu BTTN Tà Đùng thuộc tỉnh ĐắkNơng nằm phía Nam Bidoup khu vực có địa hình núi cao trung bình nên mức độ tương đồng thành phần loài Bidoup Khu BTTN Tà Đùng cao so với khu vực khác Mặc dù Bidoup Mã Đà (Lê Hải Sơn cs., 2017) có vị trí địa lý, địa hình đai độ cao khác mức độ tương đồng thấp so với Tà Đùng (56,77%) thành phần lồi loài họ phổ biến Nymphalidae, Papilionidae, Pieridae Danaidae có nhiều lồi tương đồng 11 3.1.4.2 Chỉ số tương đồng theo họ Kết số tương đồng (Phụ lục 12) họ Papilionidae, Nymphalidae, Pieridae họ Danaidae cho thấy khu vực có số tương đồng cao (trên 50%) Điều cho thấy họ phổ biến có phân bố rộng nhiều sinh cảnh độ cao khác Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước (Vũ Văn Liên, 2008; Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, 2011) Đối với họ bướm khác có số tương đồng khu vực thấp (họ Libytheidae có số lồi nên khơng đánh giá số tương đồng) Điều cho thấy tính đặc hữu thành phần loài họ bướm tương đối cao 3.2 3.2.1 Nghiên cứu sinh thái bướm Biến động quần thể bướm theo sinh cảnh Kết Error! Reference source not found cho thấy thành phần loài giảm dần theo sinh cảnh, tổng số loài xuất cao tập trung rừng tự nhiên (RTN) 138 loài (79,8% tổng số loài) giảm dần thấp sinh cảnh nông nghiệp Kết Bảng 3.9 cho thấy tần số xuất loài sinh cảnh rừng tự nhiên cao với 8,09 loài/1 khảo sát thấp sinh cảnh nông nghiệp Tuy nhiên, sinh cảnh trảng cỏ (7,81 loài/1 khảo sát) rừng tác động (7,56 loài/1 khảo sát) có tần số xuất lồi gần tương đồng Tuy nhiên, trình điều tra VQG BidoupNúi Bà, sinh cảnh trảng cỏ thường gần với rừng tự nhiên (Lán Tranh, Đưng K’Nớ, Giang Ly ) thường có nhiều lồi 12 hoa đẹp giúp thu hút nhiều lồi bướm tập trung tần số xuất loài rừng tác động sinh cảnh trảng cỏ tương đồng Chỉ số tương đồng thành phần loài bướm sinh cảnh khác trình bày Bảng 3.10 Hình 3.7 cho thấy sinh cảnh Rừng tự nhiên có thành phần lồi gần với Rừng tác động, tiếp đến sinh cảnh Trảng cỏ nơng nghiệp có thành phần loài khác biệt so với rừng tự nhiên Từ kết cho thấy tần số xuất loài VQG BidoupNúi chịu ảnh hưởng sinh cảnh khảo sát Tần số xuất loài số loài cao sinh cảnh rừng tự nhiên thấp nông nghiệp 3.2.2 Biến động quần thể bướm theo lượng mưa mùa năm 3.2.2.1 Tương quan tần số xuất loài với lượng mưa Kết Bảng 3.11 cho thấy thời điểm đỉnh lượng mưa vào thời điểm đầu mùa năm 2014 – 2015 số cá thể xuất với mật độ cao (138,08 cá thể/giờ khảo sát năm 2014 206,29 cá thể/giờ khảo sát năm 2015) Tuy nhiên, đến thời điểm đỉnh lượng mưa vào thời điểm cuối mùa số cá thể xuất không gia tăng đột biến đầu mùa (Hình 3.8) Mối tương quan tổng số loài, tần suất xuất cá thể loài với lượng mưa VQG BidoupNúi trình bày hình 3.8; 3.9 3.10 Việc số loài tăng cao vào thời điểm lượng mưa xuống thấp nghiên cứu hoàn toàn trái ngược với nghiên cứu trước Điều giải thích VQG BidoupNúi có địa hình núi cao nhiệt trung bình thấp (Nguyễn Đăng 13 Hội, Kuznetsov A.N, 2012), độ ẩm trung bình hàng năm nơi cao vào thời điểm mùa mưa (Tổng cục thống kê 2015, 2016) Vào mùa mưa thường xuyên có mây mùa che phủ nắng kết hợp với nhiệt độ xuống thấp Thời điểm có nhiều nắng sương mù lại vào mùa khơ Tập tính loài bướm ưa tập trung xuất vào thời điểm nắng trời quang Chính mùa khơ lại thời điểm xuất lồi cao mùa mưa Ngoài ra, ghi nhận nơi khác vào mùa khơ có lượng mưa thấp trí khơng (0) Tuy nhiên, qua số liệu thống kê năm 2014 – 2015 nơi khơng có thời điểm khơng (0), thời điểm chuyển mùa hay lúc lượng mưa cao làm tăng độ ẩm giảm nhiệt độ môi trường Đây điều kiện không thuận lợi cho việc gia tăng quần thể bướm nơi 3.2.2.2 Biến động quần thể bướm theo mùa Kết ANOVA (Bảng 3.13) tương quan tần số xuất lồi theo mùa có P-value = 0,01 < α = 0,05, cho kết luận mùa năm ảnh hưởng đến tần số xuất bướm có ý nghĩa thống kê Thời gian nghiên cứu mùa khơ có tần số bắt gặp loài cao với 22 loài/giờ khảo sát, thời điểm giao mùa mùa mưa có tần số xuất loài tương đương (16 – 17 loài) Tại VQG BidoupNúi vào mùa mưa có lượng mưa cao, nhiệt độ thấp với sương mù bao phủ khu vực nghiên cứu Trong đó, tập tích bướm lại tập trung vào thời điểm trời quang nắng nhiều (Vũ Văn Liên, 2008) Vì vậy, vào mùa khơ lượng mưa thấp, nắng nhiều điều kiện thuận lợi cho xuất quần thể bướm Ngoài ra, vào mùa khô độ ẩm môi trường khảo sát Bidoup ln cao nên lồi thực vật có loài 14 chủ bướm phát triển tốt Vì tần số xuất lồi vào mùa khô Bidoup lại cao vào mùa mưa 3.2.3 Thời gian hoạt động ngày đến tập tính sinh thái bướm Vào buổi sáng từ – giờ, số lồi xuất chủ yếu lồi thuộc họ Pieridae, Lycaenidae…, thành phần loài bắt đầu tăng nhanh từ thời điểm trở đỉnh cao số loài xuất vào thời điểm từ 12 – 14h ngày Đến cuối ngày số loài giảm dần Qui luật hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu trước KBTTN Tà Đùng (Lê Hải Sơn Hoàng Đức Huy, 2011) hay VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc (Vũ Văn Liên, 2008) Tuy nhiên, có sai khác nhỏ đỉnh thời gian xuất loài Bidoup so với KBTTN Tà Đùng – ĐăkNông Ở KBTTN Tà Đùng – ĐăkNơng thời gian xuất lồi cao từ 9-13h ngày Đây thời gian có nhiệt độ cường độ ánh sáng tăng cao, quần thể bướm bay từ rừng dọc ven suối ven bên vệ đường để lấy nước Trong VQG BidoupNúi Bà, nhiệt độ cường độ ánh sáng cao 11 – 14 ngày Tương tự, tần số xuất loài số cá thể loài theo ngày bắt đầu tăng dần từ thời điểm Tần số xuất loài số cá thể trung bình xuất cao vào thời điểm 12 – 13 (10,26 loài/giờ 107,39 cá thể/giờ) số lồi xuất thời điểm 99 loài Tại thời điểm 13 – 143h ngày tần số xuất loài số cá thể trung bình lồi khơng cao thời điểm từ 12 – 13 tổng số loài ghi nhận lại cao Ngoài ra, ngoại trừ thời điểm từ – có tần số xuất lồi thấp từ 12 – 13 có tần số xuất lồi cao thời 15 điểm khác VQG BidoupNúi số loài tương đồng Kết thống kê cho thấy tần số xuất loài số cá thể xuất trung bình VQG BidoupNúi chịu ảnh hưởng thời gian hoạt động ngày Từ kết hoạt động bướm vào thời điểm khác ngày VQG BidoupNúi cho thấy loài bướm xuất thấp vào buổi sáng sớm (7 – 8h) cuối buổi chiều (16 – 17h) tăng lên đến cực đại vào thời điểm từ 12 – 14h Nhận định giúp tính tốn thời điểm số loài bướm xuất cao hỗ trợ cho việc khảo sát, nghiên cứu bướm hiệu giúp phát triển công tác du lịch sinh thái sau 3.2.4 Độ ẩm môi trường đến biến động quần thể bướm Ảnh hưởng độ ẩm môi trường đến biến động quần thể bướm BidoupNúi cho thấy tổng số loài số cá thể trung bình xuất cao Bidoup có độ ẩm mơi trường khoảng 50-60% Độ ẩm cao, thấp hạn chế xuất loài Khi độ ẩm 80%, số lồi khơng xuất Tuy nhiên, tần số xuất loài Bidoup cao khoảng ẩm độ 30-40% Độ ẩm mơi trường cao tần số xuất loài lại giảm Điều giải thích vào thời điểm mùa khơ độ ẩm mơi trường giảm có tần số xuất loài cao vào mùa mưa Như vậy, VQG BidoupNúi Bà, độ ẩm môi trường gia tăng số lồi số cá thể loài gia tăng theo đạt cao 5060% Khi qua ngưỡng 60% số lồi số cá thể giảm xuống thấp 16 độ ẩm 80% Tần số xuất lồi có xu tỷ lệ nghịch với gia tăng độ ẩm mơi trường Khi độ ẩm mơi trường thấp tần số xuất loài cao 3.3 Dẫn liệu sinh học mơ tả chu trình đời sống số loài bướm VQG BidoupNúi Nghiên cứu dẫn liệu sinh học loài bướm Bidoup, chúng tơi mơ tả chu trình đời sống 31 loài bướm họ bướm (8 loài họ Papilionidae; loài họ Pieridae; 13 loài họ Nymphalidae; loài họ Danaidae loài họ Satyridae) ký chủ, nghiên cứu ghi nhận 12 loài thực vật làm chủ cho 13 lồi bướm Việc nghiên cứu chu trình đời sống (trứng, sâu non, chủ) loài bướm nhìn chung phân bố lồi bướm đẹp, q lồi Troides aeacus, T helena, Pachliopta aristolochiae ngày bị thu hẹp Vì vậy, việc xác định vòng đời lồi bướm giúp nhân ni lồi bướm khỏi bờ tuyệt chủng tương lai gần 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận định danh 173 loài thuộc 10 họ bướm (Lepidoptera : Rhopalocera) bao gồm 22 loài thuộc họ Papilionidae, 52 loài thuộc họ Nymphalidae, 31 loài thuộc họ Pieridae, 15 loài thuộc họ Danaidae, 21 loài thuộc họ Satyridae, 01 thuộc họ loài Libytheidae, 02 loài thuộc họ Riodinidae, 01 loài thuộc họ Amathusiidae, 25 loài thuộc họ Lycaenidae 09 loài thuộc họ Hesperiidae Đã ước lượng 192 – 216 lồi bướm xuất VQG BidoupNúi Đã bổ sung 108 loài cho khu hệ bướm VQG BidoupNúi Trong thành phần lồi Bidoup có 02 lồi Troides helena cerberus Troides aeacus aeacus danh lục SĐVN 2007 (sẽ nguy cấp VU) Sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm ưu phần bố thành phần loài tần số xuất loài bướm thấp sinh cảnh nông nghiệp VQG BidoupNúi Tại VQG BidoupNúi Bà, số loài tần số xuất lồi có xu tăng vào thời điểm mùa khơ Thời điểm mùa khơ có tần số xuất loài cao số với thời điểm khác năm Về thời gian hoạt động bướm ngày: mức độ đa dạng thành phần loài, tần số cá thể xuất thấp vào buổi sáng sớm cuối buổi chiều Các số loài gia tăng cao từ 12 – 14h ngày Độ ẩm mơi trường gia tăng số lồi số cá thể loài gia tăng theo đạt cao 50-60% Khi qua ngưỡng 60% số lồi số 18 cá thể giảm xuống thấp độ ẩm 80% Tần số xuất loài có xu tỷ lệ nghịch với gia tăng độ ẩm môi trường Khi độ ẩm môi trường thấp tần số xuất lồi cao Nghiên cứu dẫn liệu sinh học bướm Bidoup ghi nhận chu trình đời sống 31 lồi bướm, có 12 lồi thực vật ghi nhận Việt Nam khu vực chủ 13 loài bướm khu vực nghiên cứu Kiến nghị VQG BidoupNúi có mức độ phong phú lồi khơng cao có loài đặc trưng cho sinh cảnh vùng núi cao loài bướm danh lục SĐVN giới cần phải quản lý bảo tồn cách hợp lý không bị suy giảm tương lai Để bảo tồn chỗ cho loài bướm nên tiến hành xây dựng vườn bướm nhằm tạo cảnh quan sinh thái giúp ích cho cơng tác giáo dục bảo tồn VQG BidoupNúi nói riêng khu vực khác nói riêng 19 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án thống kê cách đầy đủ toàn diện thành phần loài bướm VQG BidoupNúi Bà, với tổng số 173 loài, ghi nhận 02 loài danh lục sách đỏ Việt Nam bổ sung 108 loài cho danh sách bướm VQG BidoupNúi Luận án xác định dẫn liệu sinh học 31 loài bướm Ngoài ra, kết ghi nhận 12 loài thực vật làm chủ cho 13 loài bướm khu vực nghiên cứu Luận án đánh giá cách toàn diện số đặc điểm sinh thái sinh cảnh khác nhau, độ ẩm môi trường, nhiệt độ, lượng mưa đến biến động quần thể bướm 20 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Mai Phú Quý (2014), Đa dạng loài bướm ngày (Lepidoptera: Papilionoidea) vùng Nam Tây nguyên (Vườn quốc gia BidoupNúi Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng), Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Hà Nội Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), Dẫn liệu sinh học số loài bướm thuộc tổng họ bướm phượng (Rhopalocera: Papilionoidea) Vườn quốc gia BidoupNúi Bà, tỉnh Lâm Đồng Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, Hội nghị toàn quốc lần thứ hai hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), Thành phần loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia BidoupNúi tỉnh Lâm Đồng, Hội nghị toàn quốc lần thứ hai hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Đặc trưng phân bố thành phần loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia BidoupNúi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 9, Hà Nội Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Mơ tả chu trình đời sống ghi nhận chủ số loài bướm ngày (Rhopalocera: Papilionoidea) Vườn quốc gia BidoupNúi Bà, Lâm Đồng, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 9, Hà Nội 21 Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Thành phần loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia Cát Tiên Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 9, Hà Nội Lê Hải Sơn, Hoàng Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Một số đặc điểm sinh thái bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia BidoupNúi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Cơng nghệ sinh học 15(3A): 87-94, Hà Nội ... yếu tố sinh thái đến biến động khu hệ bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà nhằm nghiên cứu số yếu tố sinh học, sinh thái học đến biến động quần thể bướm khu vực tiến... NN 2.2.4.3 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động bướm Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động bướm bao gồm: đánh giá thời gian hoạt động bướm ngày, biến động quần thể bướm theo... vực tiến hành 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục đích luận án Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến biến động khu hệ bướm ngày, dẫn liệu sinh học tình trạng số lồi bướm quý, có nguy bị đe

Ngày đăng: 20/06/2018, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w