báo cáo thi biện pháp thi GVDG cấp thành phố môn lịch sử

11 13 0
báo cáo thi biện pháp thi GVDG cấp thành phố môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Trong lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương là một bộ phận không thể tách rời Tri thức lịch sử địa phương là biểu hiện cụ thể, sinh động và đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc Thế nhưng, trong thực tế tại trường THCS phần lịch sử địa phương đã được quan tâm nhưng chưa thực sự được coi trọng xứng đáng với vai trò của nó vì số tiết trong phân phối chương trình còn hạn chế Vấn đề dạy học lịch sử địa phương còn chưa thực sự hiệ.

1 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Trong lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương phận tách rời Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Thế nhưng, thực tế trường THCS phần lịch sử địa phương quan tâm chưa thực coi trọng xứng đáng với vai trị số tiết phân phối chương trình cịn hạn chế Vấn đề dạy học lịch sử địa phương chưa thực hiệu nhiều lí khác tài liệu học tập cịn ít, khơng có nội dung kì thi, giảng thầy cịn khơ khan, học sinh chưa có hứng thú tìm hiểu bài… Phương pháp trị chơi phương pháp nhiều thầy cô lựa chọn nhằm giải thực trạng giáo dục Phương pháp trò chơi đem lại hiệu cao dạy học, tạo hứng thú học Thơng qua trị chơi dạy học lịch sử, nội dung học truyền tải đến học sinh cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sâu sắc dễ hiểu Để giảng dạy hiệu tiết lịch sử địa phương theo hướng tích cực Tôi lựa chọn biện pháp “Sử dụng phương pháp trò chơi tạo hứng thú cho học sinh dạy Lịch sử địa phương trường THCS Nguyễn Du” II THỰC TRẠNG Qua thực tế giảng dạy trường THCS Nguyễn Du nơi công tác nhận thấy: - Đa số thầy giáo có lực, trình độ chun mơn, ln áp dụng đổi phương pháp giảng Nhưng số giáo viên chưa có kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học dẫn đến chất lượng dạy chưa cao 2 - Nhiều em học sinh hứng thú với tiết học lịch sử địa phương Tuy nhiên em gặp số khó khăn trình nhận thức kiến thức lịch sử nhiều, trừu tượng, khơ khan, khó nhớ chưa biết liên hệ với thực tế sống Bên cạnh nhiều em cịn lơ là, chưa trọng học phần lịch sử địa phương em suy nghĩ phần phụ không thi đến nên học mang tính chất đối phó Trong học em ngại làm việc, phụ thuộc vào bạn, chờ đợi vào giáo viên, học tập mang tính chất thụ động Do tồn thực trạng nên dẫn đến chất lượng phân môn lịch sử lịch sử địa phương thấp Bảng khảo sát lớp 7B7, 7B8 năm học 2020-2021 trước giải pháp thực thi có kết sau: TT Nội dung khảo sát Tổng số Tỉ lệ học sinh Mức độ chuẩn bị trước đến lớp môn Lịch 90 100% sử địa phương em? - Rất đầy đủ 22 24% - Tương đối đầy đủ 32 36% - Không chuẩn bị 36 40% 90 100% học khơng ? - Có 40 44% - Khơng 50 56% 90 100% Em có hứng thú/ tích cực tham gia hoạt động Sau học em có nhớ nội dung học khơng? - Có 43 48% - Khơng 47 52% III NỘI DUNG BIỆN PHÁP Cơ sở đề xuất biện pháp: - Nội dung chủ yếu phần lịch sử địa phương cung cấp kiến thức khái quát lịch sử Thái Nguyên từ kỉ XI đến năm 1884 địa giới hành chính, nét trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân vật lịch sử, di tích lịch sử… Do việc giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng Nó khơng cung cấp tri thức địa phương mà rèn luyện kĩ phát triển lực học tập Đồng thời bồi dưỡng tình yêu quê hương trách nhiệm thân việc gìn giữ phát triển truyền thống văn hóa; góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp - Phương pháp trị chơi phương pháp giáo viên thơng qua việc tổ chức trò chơi liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh 2.Yêu cầu giáo viên để thực phương pháp trò chơi học Lịch sử địa phương - Cần tuân thủ nguyên tắc tổ chức trò chơi, chủ động nắm kiến thức lịch sử, xác định kiến thức trọng tâm để lựa chọn trò chơi phù hợp giảng biết làm chủ thời gian Phương pháp trị chơi mơn Lịch sử phong phú đa dạng, có nhiều hình thức chơi khác như: trò chơi triệu phú, nhanh ai, xác định nhân vật lịch sử, giải chữ, đốn ý đồng đội, ghi nhớ kiện…Nên tổ chức giáo viên phải lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích, yêu cầu học mà mang lại hiệu giáo dục cao 4 -Thiết kế trò chơi phù hợp với điều kiện sở vật chất cuả nhà trường tổ chức trò chơi theo tinh thần chủ động, phù hợp với kĩ rèn luyện cho học sinh Để giúp em học phần lịch sử địa phương đạt hiệu cao thông qua trị chơi học tập điều giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết dạy phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường tổ chức trò chơi theo tinh thần chủ động Khi lựa chọn trò chơi giáo viên phải ý lồng ghép khéo léo phù hợp với kĩ định rèn cho học sinh thông qua trị chơi Chẳng hạn trị chơi “ Tìm hiểu nhân vật lịch sử” Thơng qua trị chơi học sinh có kiến thức khái quát thân thế, nghiệp nhân vật lịch sử có cơng lao to lớn lịch sử dân tộc nhân loại, từ rèn em kĩ nhận xét, đánh phát triển lực liên hệ thực tế rút học lịch sử -Khi tổ chức trị chơi giáo viên phải sốt tiến trình hoạt động ln thay đổi trị chơi để tạo bầu khơng khí thân thiện, mẻ, bình đẳng học sinh giáo viên Khi kết thúc cần tổng kết chơi Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải kiểm sốt tiến trình hoạt động cần phổ biến chi tiết, tỉ mỉ luật chơi để học sinh hiểu thực khơng vi phạm nội quy như: có đội thi, đội có thành viên tham gia thi, chọn trọng tài, thời gian thi trò chơi… Phổ biến cách xác nhận kết cách tính điểm, trao giải Để học sinh phải chủ động phải tuân thủ luật chơi chơi nhiệt tình trung thực Khi kết thúc giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, ưu điểm đạt cần phát huy, mặt hạn chế cần phải rút kinh nghiệm trị chơi khác Sau trọng tài cơng bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải Ví dụ 1: Tiết 37 - Thái Nguyên từ kỉ XI đến kỉ XIV Phần Di tích lịch sử Đền Đuổm Tơi tổ chức trị chơi “Em hướng dẫn viên du lịch” + Mục đích: Tạo khơng khí vừa học vừa chơi giúp học sinh nắm kiến thức khái quát di tích Đền Đuổm, phát triển kĩ phối hợp, phân tích, thuyết trình, đánh giá nhận xét, làm việc theo nhóm Đồng thời phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực thực hành, lực nhận xét, đánh giá ban đầu di tích Đền Đuổm nhân vật lịch sử Dương Tự Minh + Tiến hành trò chơi: Bước 1: Chuẩn bị, giao nhiệm vụ phổ biến luật chơi Chia lớp thành đội đặt tên cho đội, giáo viên phổ biến luật chơi Luật chơi: Cả lớp chia thành đội, đội có thời gian phút xem lại thống nội dung chuẩn bị nhà để giới thiệu di tích Đền Đuổm Sau phút nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm Đội có thuyết minh đúng, đội thắng nhận phần quà bí mật Thời gian trình bày phút Bước 2:Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm lắng nghe Bước 3: Các nhóm lớp tự đánh giá, nhận xét theo tiêu chí đánh giá nhóm cao điểm nhóm thắng Bước 4: Sau hai đội hồn thành giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm, thành viên Giáo viên cơng bố kết chung chuẩn xác kiến thức (Có thể yêu cầu nhà nhóm hồn thành giới thiệu video gửi cho giáo viên lấy điểm ) Hình ảnh “Phiếu đánh giá theo tiêu chí” Học sinh tham gia trò chơi “Em hướng dẫn viên du lịch” Sản phẩm học sinh Ví dụ : Tiết 46- Thái Nguyên phong trào chống giặc Minh đô hộ đầu kỉ XV Tôi sử dụng trị chơi “Trị chơi Ơ chữ bí ẩn + Mục đích: Trị chơi áp dụng để củng cố học, đồng thời tạo khơng khí vui chơi giảm căng thẳng học Bước 1: Chuẩn bị ô chữ, câu hỏi gợi ý, giao nhiệm vụ phổ biến luật chơi Giáo viên chuẩn bị tùy theo điều kiện sở vật chất trường ô chữ giấy A0 ô chữ câu hỏi Powwer point Giáo viên lựa chọn đội chơi, chia thành đội, đội chơi gồm học sinh đặt tên cho đội Đội 1-Núi Văn, đội –Núi Võ Luật chơi: Trị chơi chữ gồm 10 chữ, tương ứng 10 câu hỏi Đội giơ tay trước dành quyền trả lời Thời gian trả lời câu hỏi 30 giây Nếu đội lựa chọn câu hỏi mà trả lời 10 điểm Sau câu hỏi đội đưa từ khoá 40 điểm dừng chơi Nếu trả lời sai quyền chơi tiếp Bước 2: Giáo viên chiếu bảng ô chữ đựơc che lên bảng với câu hỏi gợi ý Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời + Tổng kết trò chơi: Sau hai đội hoàn thành giáo viên nhận xét công bố kết chung Học sinh tham gia trò chơi IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Khi áp dụng kết hợp phương trò chơi học tập vào giảng dạy môn lịch sử đặc biệt phần lịch sử địa phương, thấy đa số em hiểu nhanh, nắm kiến thức, giúp em nhớ lâu, tạo nên hứng thú, niềm say mê học sinh học sau áp dụng lớp 7B7 7B8 có kết sau: TT Nội dung khảo sát Tổng số Tỉ lệ học sinh Mức độ chuẩn bị trước đến lớp môn Lịch sử 90 100% địa phương em? - Rất đầy đủ 48 53% - Tương đối đầy đủ 39 44% - Khơng chuẩn bị 3% Em có hứng thú/ tích cực tham gia hoạt động học khơng ? - Có - Khơng Sau học em có nhớ nội dung học 3khơng? - Có - Khơng 90 100% 85 94% 6% 90 100% 77 86% 13 14% V KẾT LUẬN Sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học lịch sử nói chung, dạy học phần lịch sử địa phương nói riêng, có vai trị vơ quan trọng việc đổi phương pháp dạy học - Giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên mơn có nhiều kinh nghiệm giảng dạy học - Giúp em phát huy hết khả mình, tích cực chủ động học tập, làm cho học trở nên sôi động, tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhớ kiến thức lâu hơn, chất lượng giáo dục lịch sử địa phương nâng lên - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mặc dù trình thực nghiên cứu áp dụng giải pháp thân cịn hạn chế Kính mong nhận góp ý ban giám khảo thầy đồng nghiệp để giải pháp hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Mỏ Chè, ngày 10 tháng 01 năm 2022 NGƯỜI VIẾT 10 Nguyễn Thị Yến DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… 11 ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA PHỊNG GDĐT TP SƠNG CƠNG ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ... - Có 43 48% - Không 47 52% III NỘI DUNG BIỆN PHÁP Cơ sở đề xuất biện pháp: - Nội dung chủ yếu phần lịch sử địa phương cung cấp kiến thức khái quát lịch sử Thái Nguyên từ kỉ XI đến năm 1884 địa... Do tồn thực trạng nên dẫn đến chất lượng phân môn lịch sử lịch sử địa phương thấp Bảng khảo sát lớp 7B7, 7B8 năm học 2020-2021 trước giải pháp thực thi có kết sau: TT Nội dung khảo sát Tổng số... chính, nét trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân vật lịch sử, di tích lịch sử? ?? Do việc giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng Nó khơng cung cấp tri thức địa phương mà rèn luyện kĩ phát triển

Ngày đăng: 19/04/2022, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan