Trong đó bộ phận t bản biến thành t liệu sản xuất mà giữ đợc bảo tồn và chuyển vào sản phẩm gọi là t bản bất biến, còn bộ phận t bản biến thành sức lao động không tái hiện ra nhng thông
Trang 1Lời mở đầu
Nhằm thực hiện sự nghiệp đổi mới, từ đại hội Đảng lần thứ VI ( 12-1986) và tiếp tục phát triển qua Đại hội Đảng lần thứ VIII (3-1996) nớc ta chuyển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch và các công cụ kinh tế khác Vì vậy việc nghiên cứu kinh tế chính trị học là một vấn đề cần thiết cho sinh viên các tr-ờng kinh tế cũng nh những ngời quan tâm đến kinh tế thị trờng
Để làm rõ phần nào bản chất của t bản và toàn bộ tài sản của giai cấp t sản cùng nh việc cần phải thiết lập quan
hệ sản xuất mới khác với quan hệ sản xuất TBCN Đó là quan
hệ sản xuất XHCN thì việc nghiên cứu vấn đề tích luỹ cơ ban là vấn đề không kém phần quan trọng Đối với vấn đề tích luỹ t bản đã đợc nhiều nhà kinh tế nổi tiếng nh Adamsmit, J.B.Sang, Sammesơn, Cacmac nghiên cứu nội dung một cách chi tiết và sâu rộng
Chính vì thế mà việc nghiên cứu đề tài “Lý luận về
tích luỹ t bản và vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam” là rất thiết thực cho mỗi sinh viên.
Nội dung đề tài gồm hai chơng :
Ch
ơng I : Lý luận chung về tích luỹ t bản
Ch
ơng II : Vận dụng lý luận tích luỹ t bản và thực
tiễn Việt Nam
Trang 2Chơng I
Lý luận chung về tích luỹ t bản
I / Thực chất và động cơ của tích luỹ
1/ Thực chất của tích luỹ t bản
a/ Khái niệm
Trong xã hội luôn vận động và phát triển Vì vậy xã hội không thể ngừng tiêu dùng hay không thể ngừng sản xuất Xét trong mối liên hệ không ngừng thì quá trình sản xuất xã hội cũng là quá trình tái sản xuất
Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của chủ nghĩa tơ bản Hình thức tiến hành của CNTB
là tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất mở rộng TBCN là quá trình lập lại sản xuất với quy mô lớn hơn trớc với một lợng t bản lớn hơn trớc Muốn vậy phải biến một bộ phận quá trình thặng d thành t bản phụ thêm Việc sử dụng quá trình thặng d làm t bản hay chuyển hoá giá trị thặng d trở lại thành t bản gọi là tích luỹ t bản
Nh vậy thực chất tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d Xét một cách cụ thể, tích luỹ t bản là tái sản xuất
ra t bản với quy mô ngày càng mở rộng Giá trị thặng d có thể chuyển hoá thành t bản đợc là vì giá trị trặng d đó mang sẵn những yêú tố vật chất của t bản mới
b/ Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng :
Những điều kiện sản xuất đồng thời cùng là những
điều kiện của tái sản xuất
Trang 3Quá trình lao động trong phơng thứ sản xuất TBCN chỉ
là một phơng tiện cho quá trình làm tăng thêm giá trị thì tái sản xuất cũng vậy Nó cũng chỉ là một phơng tiện để tái sản xuất ra giá trị ứng trớc với t cách là t bản Tức là giá trị tự tăng thêm giá trị Giả sử số tiền ứng trớc để tái sản xuất là
100 USD, trong năm nay đã biến thành t bản và đã sản xuất
ra một giá trị thặng d là 20 USD, năm sau nó cũng phải lập lại một công việc y nh thế Nếu nh thu nhập đó chỉ đợc dùng làm quỹ tiêu dùng cho nhà t bản hay nếu nh nó cũng đợc tiêu dùng theo từng chu kỳ giống nh ngời ta đã kiếm ra đợc nó, thì trong những diều kiện khác không thay đổi, sẽ chỉ diễn ra có tái sản xuất giản đơn thôi Vậy tái sản xuất giản
đơn là việc lặp đi lặp lại quá trình sản xuất của chủ nghĩa
t bản mà không tăng thêm về quy mô Nhng đây không phải là hình thức tái sản xuất của CNTB, với mục đích theo
đuổi là lợi nhuận hay giá trị thặng d : TBCN sẽ luôn chọn cho mình hình thức tái sản xuất chủ yếu là tái sản xuất mở rộng Có thể minh hoạ tích luỹ và tái sản xuất mở rộng TBCN bằng ví dụ sau : Năm thứ nhất, quy mô sản xuất của nhà t bản là : 80c + 20v + 20m Giả định nhà t bản không tiêu dùng hết 20m mà dành 10m1 cho tiêu dùng và 10m2 cho tích luỹ, khi đó 10m chia thành 8c2+ 2v2 Khi đó quy mô sản xuất năm sau là 88c+22v+22m (Nếu m vẫn nh cũ) Nh vậy vào năm thứ hai quy mô sản xuất đều tăng lên, giá trị thặng d cũng tăng lên tơng ứng
2/ Động cơ của tích luỹ t bản
Động cơ tích luỹ và tái sản xuất mở rộng TBCN là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB Mục đích của sản xuất TBCN
là sự lớn lên không ngừng của giá trị và thu đợc càng nhiều lợi nhuận càng tốt
Trong sản xuất TBCN nói chung khi t bản ứng trớc càng lớn thì lợi nhuận thu đợc càng lớn Vì vậy để thực hiện mục
đích đó các nhà t bản không ngừng tích luỹ và tái sản xuất
Trang 4mở rộng Xem đó là phơng tiện căn bản để tăng cờng bóc lột công nhân
Mặt khác, trên thị trờng cũng đợc ví nh chiến trờng, mọi hoạt động diễn ra rất quyết liệt và luôn mang tính chất sống còn Các nhà t bản cạnh tranh với nhau vì vậy mà họ luôn bằng mọi cách để tăng thêm t bản của mình để tăng thêm chất lợng sản phẩm, tăng uy tín trên thị trờng …Để làm
đợc điều này các nhà t bản tăng nhanh t bản tích luỹ
II/ Quy luật chung của tích luỹ t bản
1/Tích tụ, tập trung t bản, mối quan hệ giữa tích luỹ, tích tụ, tập trung t bản.
a/ Tích tụ, tập trung t bản
Quy mô của t bản cá biệt tăng lên thông qua hai con đ-ờng tập trung và tích tụ t bản
Tích tụ t bản là sự tăng thêm quy mô của t bản cá biệt bằng cách t bản hoá giá trị thặng d
Tập trung t bản là sự tăng thêm quy mô của t bản cá biệt bằng cách liên kết hay sát nhập những t bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một t bản cá biệt khác lớn hơn
b/ Mối liên hệ giữa tích luỹ, tích tụ, và tập trung t bản.
Tích tụ và tập trung t bản có quan hệ với nhau nhng không đồng nhất với nhau Sự khác biệt này không chỉ về chất mà còn khác nhau về lợng
Mọi t bản cá biệt đều là một sự tích tụ nhiều hay ít t liệu sản xuất với một sự chỉ huy tơng ứng đối với một đội quân lao động lớn hay nhỏ Cùng với khối lợng đó tăng lên của của cải làm chức năng t bản, tích luỹ lại mở rộng sự tích tụ của cải ở đó trong tay những nhà t bản cá biệt Vì vậy mà
mở rộng cơ sở của sự sản xuất trên quy mô lớn và của những phơng pháp đặc thù TBCN
2/ Sự giảm bớt tơng đối của t bản khả biến trong quá trình tích luỹ
Trang 5Để tiến hành sản xuất, nhà t bản ứng trớc một lợng t bản
và nó chia thnàh hai phần : T bản khả biến (V) và t bản bất biến ( C) Trong đó bộ phận t bản biến thành t liệu sản xuất
mà giữ đợc bảo tồn và chuyển vào sản phẩm gọi là t bản bất biến, còn bộ phận t bản biến thành sức lao động không tái hiện ra nhng thông qua lao động trừu tợng của chủ nghĩa làm thuê mà tăng lên gọi là t bản khả biến
Qua hai phần t bản bất biến và t bản khả biến này, nhà
t bản sẽ tiến hành sản xuất và thu đợc giá trị thặng d (m) và trong xu thế phát triển của xã hội, mọi sự đều vận động và phát triển, xã hội t bản cũng vậy, luôn luôn tăng lên cả về chất cũng nh về lợng Vì thế phần giá trị thặng d sẽ tăng lên, quá trình tích luỹ t bản cũng tăng lên đồng nghĩa với việc mức độ bóc lột sức lao động tăng lên, tinh vi hơn Hình thức tăng năng suất lao động là một hình thức bóc lột sức lao động của ngời CN cực kỳ tinh vi của các nhà t bản Khi năng suất lao động tăng lên thì trong cùng một khoảng thời gain xác định số sản phẩm sẽ tăng lên so với trớc đó cũng
đồng nghĩa với việc tăng thêm của t liệu sản xuất Sự thay
đổi kết cấu kỹ thuật của t bản, sự tăng lên của khối lợng t liệu sản xuất so với khối lợng sức lao động đang làm cho các
t liệu sản xuất đó sống lại, lại phản ánh trở lại kết cấu giá trị của t bản vào trong việc tăng thêm bộ phận bất biến của giá trị t bản bằng cách lấy vào bộ phận t bản khả biến của nó
VD : Lúc đầu 50% của một t bản nào đó chi cho t liệu sản xuất, 50% chi cho sức lao động Sau đó cùng với sự phát triển của năng suất lao động, 80% đợc chi cho t liệu sản xuất và 20% chi cho sức lao động … Ta thấy trong quá trình tích luỹ càng ngày tỷ lệ t bản bất biến và t bản khả biến càng chênh lệch, có thể nói rằng có sự giảm bớt tơng đối của t bản khả biến trong quá trình tích luỹ Xét cho cùng thì nó cũng hợp với quy luật tự nhiên của xã hội TBCN Vì cái
đích cuối cùng cũng là lợi nhuận Do đó phần t bản ứng trớc sẽ
Trang 6càng ngày càng lớn cùng với quá trình tích luỹ của nó Nhng khi có sự giảm bớt tơng đối của t bản khả biến thì ta cũng không thể nhìn nhận là giới t bản ít ăn ít tiêu, bóp mồm, bóp miệng mà khi tích luỹ đến một quy mô nào đó ta sẽ thấy đợc sự xa xỉ của giới t bản
3/ Quy luật phổ biến của tích luỹ t bản
Trong xã hội TBCN các cuộc phân chia giai cấp là bắt
đầu nhng dến thời kỳ này nó càng ngày càng sâu sắc thêm Của cải xã hội càng nhiều, t bản hoạt động càng lớn, quy mô
và cờng độ của sự tăng lên càng lớn Do đó đại lợng tuyệt
đối của giai cấp vô sản và sức sản xuất của lao động càng lớn Đồng nghĩa với nó là đội quân công nghiệp càng đông Sức lao động nàh rỗi phát triển cũng do chính những nguyên nhânđó làm phát triẻn sức bành trớng của t bản
Chính sự bành trớng và ngày càng phát triển của CNTB dã dần làm cho lực lợng lao động phát triển về trình độ, kỹ thuật do đó càng tăng thêm năng suất lao động Điều này
đã làm cho lực lợng lao động không tăng về số lợng mà chỉ tăng về chất lợng cũng có nghĩa là số nhân khẩu thừa cố
định tăng thêm đông đảo và sự nghèo khổ của họ tỷ lệ thuận với sự bóc lột ngày càng tinh vi cảu giới t bản Sau khi những tầng lớp cùng khổ trong giới công nhân càng đông và
đội quân công nhân trừ bị càng lớn thì sự bần cùng của chính thức càng lớn Đó là quy luật phổ bến của tích luỹ t bản chủ nghĩa Chính cơ cấu của nền sản xuất và tích luỹ
t bản chủ nghĩa đã thờng xuyên làm cho lợng công nhân phù hợp với các nhu cầu làm tăng giá trị của t bản Và chính nó dã tạo ra một nhân khẩu thừa tơng đối hay một đội quân công nhân trừ bị, sau đó là nó tạo ra sự nghèo khó cho những tầng lớp ngày càng tăng lên trong đội quân lao động tại ngũ
và tạo ra cái gánh nặng là sự bần cùng
Quy luật phổ biến cho rằng do sự tiến bộ của năng suất lao động xã hội, một khối lợng t liệu sản xuất ngày càng lớn
Trang 7có thể vận dụng một chi phí sức lao dộng ngày càng giảm Vậy theo đó không phải công nhân sử dụng t liệu lao động
mà là t liệu lao động sử dụng công nhân, lại biểu hiện ra ở chỗ là sức sản xuất cảu lao động nagỳ càng cao thì sức ép của công nhân đối vơí phơng tiện thuê mớn họ càng lớn Do
đó điều kiện tồn tại của họ, tức là việc bán sức mình để làm tăng thêm của cải cho kẻ khác lại càng bấp bênh hơn Nh vậy, việc t liệu sản xuất và năng suất lao động lại mang một hình thức biểu hiện TBCN trái ngợc lại là : Nhân khẩu công nhân luôn tăng nhanh hơn nhu cầu tăng thêm giá trị của t bản
III/ Những nhân tố quyết định đến quy mô của t liệu t bản
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì quy mô của tích luỹ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giá trị thặng d (M) đó thành quĩ tiêu dùng của nhà t bản Nếu tỷ lệ phân chia đó đã cho sẵn thì rõ ràng đại lợng của t bản tích luỹ sẽ
do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định Do đó những nhân tố quyết định qui mô của tích luỹ chính là những nhân tố quyết định qui mô của khối lợng giá trị thặng d Những nhân tố đó là:
1 Mức độ bóc lột sức lao động
Khi xã hội ngày càng phát triển, trình độ của lực lợng lao
động xã hội cũng phát triển thì trình độ bóc lột sức lao
động cũng ngày càng tinh vi, xảo quyệt và tình trạng bóc lột sức lao động ngày càng tăng Nâng cao mức bóc lột sức lao
động bằng cách cắt xén vào tiền công hay tăng thời gian lao
động Khi nghiên cứu sự sản xuất ra giá trị thặng d, Các Mác giả định rằng: Sự trao đổi giữa công nhân và nhà t bản là
sự trao đổi ngang giá Nhng trong thực tế, công nhân bị nhà t sản chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, bị cắt xén tiền công Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ t bản
Trang 8Giả sử rằng một nhà t bản thuê 100 công nhân làm việc
8 giờ 1 ngày vậy sẽ có 800 giờ làm việc 1 ngày Nếu nhà t bản muốn tăng giờ làm vịêc lên 1,5 lần thì cần thuê thêm 50 công nhân nữa nh vậy cần phải đầu t thêm không những một lợng t bản khả biến mà còn đầu t thêm một lợng t bản bất biến nữa cho máy móc, nhà xởng Nh vậy nhà t bản thấy khá tốn kém và đã tăng giờ làm việc của công nhân lên 12 giờ 1 ngày với nhiều hình thức khuyến khích khác nhau Vậy lợng t bản bất biến trên không cần đầu t thêm nữa, và nhà t bản đã chiếm không phần t bản khả biến tăng thêm
2 Trình độ năng suất lao động xã hội
Cùng với sự phát triển của toàn xã hội, lực lợng công nhân cũng phát triển cả về chất lẫn lợng với những thành tựu khoa học mà sức sản xuất và trình độ của mỗi ngời công nhân trong xã hội ngày càng đợc nâng lên Khi sức sản xuất của lao
động tăng lên thì khối lợng sản phẩm biểu hiện một giá trị nhất định và do đó biểu hiện một đại lợng giá trị thặng d nhất định cũng tăng lên Với một tỷ suất giá trị thặng d không thay đổi hay thậm chí với một tỷ suất giá trị thặng
d đang giảm xuống thì khối lợng sản phẩm thặng d giảm xuống chậm hơn mức tăng của sức sản xuất của lao động Vì vậy với một tỷ lệ phân chia sản phẩm thặng d thành thu nhập và t bản phụ thêm không thay đổi, sự tiêu dùng của nhà
t bản vẫn có thể tăng lên mà không cần giảm tích luỹ Có thể thấy rằng năng suất lao động mà tăng lên thì công nhân cũng trở nên rẻ đi và do đó tỷ suất giá trị thặng d cũng tăng lên ngay cả khi tiền công thực tế đợc nâng cao Tiền công này không bao giờ tăng lên theo cùng một tỷ lệ với năng suất lao động Cũng vẫn một giá trị t bản khả biến ấy
là vận dụng đợc nhiều sức lao động hơn, vẫn một giá trị t bản bất biến ấy lại biểu hiện thành một lợng t liệu sản xuất nhiều hơn, do đó cung cấp nhiều yếu tố tạo sản phẩm cũng
nh nhiều yếu tố tạo ra giá trị hơn Vì vậy khi giá trị của t
Trang 9bản phụ thêm không thay đổi hay thậm chí giảm xuống tích luỹ cũng vẫn đợc đẩy nhanh Chẳng những qui mô tái sản xuất đợc mở rộng về mặt vật thể mà sản xuất giá trị thặng d cũng tăng lên nhanh hơn giá trị của t bản phụ thêm Việc nâng cao năng suất lao động làm tăng thêm giá trị thặng d, do đó tăng thêm bộ phận giá trị thặng d đợc t bản hoá Nhng tích luỹ còn chịu sự chi phối bởi khối lợng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng do khối lợng giá trị thặng d chuyển hoá thành Vậy là năng suất lao động tăng sẽ làm tăng thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng d thành t bản mới, do đó làm tăng qui mô của tích luỹ
3 Sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng.
Khi t bản tăng lên thì sự chênh lệch giữa t bản đợc sử dụng và t bản đã tiêu dùng cũng tăng lên Khối lợng giá trị và khối lợng vật thể của những t liệu lao động nh nhà xởng, máy móc, các thứ khí tài cũng tăng lên Những thứ đó đều hoạt động với toàn bộ qui mô của chúng hay đợc dùng để đạt một hiệu quả tới mức nhất định nhng nó chỉ hao mòn dần
và phần giá trị hao mòn chuyển dần từng phần vào sản phẩm Vì vậy có sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng Mặc dù đã mất dần giá trị nh vậy nhng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng nh khi còn đủ giá trị
Lực lợng sản xuất xã hội càng phát triển, máy móc càng hiện đại, phần giá trị của nó chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian càng ít, thì sự chênh lệch giữa t bản sử dụng
và t bản tiêu dùng càng lớn
4 Qui mô của t bản ứng trớc.
Xét theo một chuỗi logic thì ta có thể thấy dễ dàng qui mô của t bản ứng trớc là một nhân tố quyết định đến quá trình tích luỹ Khi nhà t bản đầu t vào sản xuất thì phần t bản đầu t vào sản xuất chia làm 2 phần: t bản bất biến (c)
và t bản khả biến (v) Từ t bản khả biến sẽ phát sinh ra giá trị
Trang 10thặng d, nhiều hay ít tuỳ thuộc vào lợng đầu t của t bản khả biến Vì nếu khối lợng t bản khả biến càng lớn, sức lao động càng lớn tơng ứng với mức bóc lột sức lao động của nhà t bản
để chiếm lấy giá trị thặng d và nh vậy qui mô tích luỹ sẽ tăng