Kính hiển vi điện tử quét (SEM) là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh có độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu vật. Việc tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua việc ghi nhận và phân tích bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN HỌC: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VI BAO CỦA TỔ HỢP PROTEIN/CACBOHYDRAT TRÊN CHẤT BÉO THỰC VẬT NHÓM: 02 SVTH: Khoa : Công nghệ Thực phẩm GVHD: TS.Phan Ngọc Hòa TP HCM, tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH: Chương Phương pháp phân tích chất lượng dầu: 1.1 Chỉ số acid: Chỉ số acid số mg KOH cần thiết để trung hòa acid béo tự có 1g dầu mỡ Chỉ số acid cho biết độ tươi chất béo Chỉ số cao chất béo không tươi, bị thủy phân bị oxi hóa phần Dưới tác dụng enzyme thủy phân (lipase, phospholipase), có nước nhiệt độ cao, triglyceride bị phân cắt mối liên kết este bị thủy phân thành acid béo tự Trung hòa lượng axít béo tự có chất béo dung dịch KOH phản ứng xảy ra: RCOOH + KOH RCOOK + H2 O Sơ đồ tiến hành: Phương pháp phân tích: Cân xác 5g dầu, cho vào bình tam giác dung tích 250ml Thêm 50ml hỗn hợp cồn – ether ethylic (1:1) trung hòa KOH 0,1N với chỉnh thị phenolphthalein Lắc Chỉ số acid tính công thức: Trong đó: a: số ml dung dịch KOH 0,1N dung b: lượng chất thử (g) 1.2 Chỉ số peroxide Là số gram iot giải phóng bời peroxide có 100g chất béo Ý nghĩa: phản ánh mức độ ôi chất béo đem phân tích Chỉ số cao độ tươi chất béo thấp Dựa vào tác dụng peroxyt với dung dịch KI tạo I tự (trong môi trường acid acetic cloroform) Sau chuẩn độ I tự dung dịch chuẩn Na 2S2O3 với thị HTB Điểm tương đương nhận dung dịch chuyển từ màu tím đen sang không màu Phương trình phản ứng: I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6 Sơ đồ tiến hành: 1.3 Chỉ số iot: Là số gam iod kết hợp với aicd béo không no có 100g dầu điều kiện đụnh Ý nghĩa: cho biết độ chưa no acid béo có mẫu Chỉ số cao chứng tỏ chất béo lỏng dễ bị oxi hóa Nguyên tắc xác định Thực phản ứng cộng lượng chất thừa hoạt động ICl nối kép đâu béo hòa tan trongCH 3Cl Lượng ICl dư kết hợp với KI để giải phóng I2 dạng tự định phân dung dịch chuẩn Na 2S2O3 với thị HTB Điểm tương đương nhận dung dịch chuyển từ màu tím đen sang không màu Phương trình phản ứng: R1-CH=CH-R2-COOH + ICl ICldư + KI R1-CHI-CHCl-R2-COOH KCl + I2 I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6 Sơ đồ tiến hành Phương pháp phân tích: Những acid béo không no dầu kết hợp với iod để bão hòa Tác nhân kết hợp hay dung iod clorid iod bromide môi trường acid THÔng thưởng người ta thường dung iod clorid dung dịch để pha độc Quá trình tiến hành gồm bước sau: Gắn iod clorid vào mạch nối đôi acid béo không no (cho thừa lượng iod clorid) Lượng iod clorid thừa kết hợp với kali iodide để giải phóng iod tự Định lượng iog giải phóng dung dịch natri thiosulfat 0,1N thị hồ tinh bột Song song tiến hành với mẫu trắng Trong đó: a: số ml dung dịch natri thiosulfat 0,1N dùng cho mẫu trắng b: số ml dung dịch natri thiosulfat dung cho mẫu thử w: lượng dầu dung để xác định (g) Chương Giản đồ phân bố kích thước hạt 2.1 Nguyên tắc Nguyên tắc phép đo dựa tương tác lượng tia laser với vật chất phân tán dung dịch chứa bình khuấy Sự tương tác làm thay đổi tính chất nhiễu xạ chùm tia laser Theo lý thuyết nhiễu xạ Fraunhofer cho cường độ ánh sáng tán xạ hạt tỷ lệ thuận với kích thước hạt Các góc tán xạ chùm tia lazer kích thước hạt có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau, góc tán xạ nhỏ hạt có kích thước lớn ngược lại Theo dõi thay đổi góc tán xạ dựa vào phương trình chuẩn để xác định phân bố kích thước vật liệu cần đo cỡ hạt Hình 1: Nguyên tắc hoạt động phép đo kích thước hạt 2.2 Cách tiến hành - Chọn môi trường phân tán cho mẫu (môi trường cồn tuyệt đối) Cài đặt thông số tốc độ bơm tuần hoàn, độ truyền suốt Tiến hành chạy tuần hoàn môi trường Cho mẫu vào bình cho chạy tuần hoàn Xuất ghi nhận kết 2.3 Điều kiện phân tích Hạt phải có hình cầu Dung dịch chứa mẫu phải đồng Chỉ số khúc xạ phải tính toán từ trước Hình 1: Các bước đo giản đồ phân bố kích thước hạt Chương : TEM - transmission electron microscopy Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng sử dụng thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh tạo huỳnh quang, hay film quang học, hay ghi nhận máy chụp kỹ thuật số 3.1 Lịch sử Kính hiển vi điện tử truyền qua TECNAI T20 Khoa Vật lý Thiên văn, Đại học Glasgow Ta biết kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát vật nhỏ, độ phân giải kính hiển vi quang học bị giới hạn bước sóng ánh sáng khả kiến, cho phép nhìn thấy vật có kích thước nhỏ Một điện tử chuyển động với vận tốc v, có xung lượng p = m0.v, tương ứng với sóng có bước sóng cho hệ thức de Broglie: Ta thấy bước sóng điện tử nhỏ nhiều so với bước sóng ánh sáng khả kiến nên việc sử dụng sóng điện tử thay cho sóng ánh sáng tạo thiết bị có độ phân giải tốt nhiều kính hiển vi quang học Năm 1931, lần Ernst August Friedrich Ruska với kỹ sư điện Max Knoll lần dựng nên mô hình kính hiển vi điện tử truyền qua sơ khai, sử dụng thấu kính từ để tạo ảnh sóng điện tử Thiết bị thực xây dựng vào năm 1938 Albert Presbus James Hillier (1915-2007) Đại học Toronto (Canada) thiết bị hoàn chỉnh thực Nguyên tắc tạo ảnh TEM gần giống với kính hiển vi quang học, điểm khác quan trọng sử dụng sóng điện tử thay cho sóng ánh sáng thấu kính từ thay cho thấu kính thủy tinh[1], [2] 3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc kính hiển vi điện tử truyền qua Đối tượng sử dụng TEM chùm điện tử có lượng cao, cấu kiện TEM đặt cột chân không siêu cao tạo nhờ hệ bơm chân không (bơm turbo, bơm iôn ) 10 3.2.1 Súng phóng điện tử Trong TEM, điện tử sử dụng thay cho ánh sáng (trong kính hiển vi quang học) Điện tử phát từ súng phóng điện tử Có hai cách để tạo chùm điện tử: · Sử dụng nguồn phát xạ nhiệt điện tử: Điện tử phát từ catốt đốt nóng (năng lượng nhiệt đốt nóng cung cấp cho điện tử động để thoát khỏi liên kết với kim loại Do bị đốt nóng nên súng phát xạ nhiệt thường có tuổi thọ không cao độ đơn sắc chùm điện tử thường Nhưng ưu điểm rẻ tiền không đòi hỏi chân không siêu cao Các chất phổ biến dùng làm catốt W, Pt, LaB6 · Sử dụng súng phát xạ trường (Field Emission Gun, TEM sử dụng nguyên lý thường viết FEG TEM): Điện tử phát từ catốt nhờ điện lớn đặt vào nguồn phát điện tử có tuổi thọ cao, cường độ chùm điện tử lớn độ đơn sắc cao, có nhược điểm đắt tiền đòi hỏi môi trường chân không siêu cao 3.2.2 Các hệ thấu kính lăng kính Vì TEM sử dụng chùm tia điện tử thay cho ánh sáng khả kiến nên việc điều khiển tạo ảnh không thấu kính thủy tinh mà thay vào thấu kính từ Thấu kính từ thực chất nam châm điện có cấu trúc cuộn dây lõi làm vật liệu từ mềm Từ trường sinh khe từ tính toán để có phân bố cho chùm tia điện tử truyền qua có độ lệch thích hợp với loại thấu kính Tiêu cự thấu kính điều chỉnh thông qua từ trường khe từ, có nghĩa điều khiển cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây Vì có dòng điện chạy qua, cuộn dây bị nóng lên cần làm lạnh nước nitơ lỏng Trong TEM, có nhiều thấu kính có vai trò khác nhau: 3.2.3 Các độ Là hệ thống chắn có lỗ với độ rộng thay đổi nhằm thay đổi tính chất chùm điện tử khả hội tụ, độ rộng, lựa chọn vùng nhiễu xạ điện tử 11 3.3 Sự tạo ảnh TEM Xét nguyên lý, ảnh TEM tạo theo chế quang học, tính chất ảnh tùy thuộc vào chế độ ghi ảnh Điểm khác ảnh TEM so với ảnh quang học độ tương phản khác so với ảnh kính hiển vi quang học loại kính hiển vi khác Nếu ảnh kính hiển vi quang học có độ tương phản chủ yếu đem lại hiệu ứng hấp thụ ánh sáng độ tương phản ảnh TEM lại chủ yếu xuất phát từ khả tán xạ điện tử Các chế độ tương phản TEM: Ảnh trường sáng (a) trường tối mẫu hợp kim FeSiBNbCu · Tương phản biên độ: Đem lại hiệu ứng hấp thụ điện tử (do độ dày, thành phần hóa học) mẫu vật · Tương phản pha: Có nguồn gốc từ việc điện tử bị tán xạ góc khác · Tương phản nhiễu xạ: Liên quan đến việc điện tử bị tán xạ theo hướng khác tính chất vật rắn tinh thể 3.4 Xử lý mẫu phép phân tích TEM 3.4.1 Xử lý mẫu cho phép đo TEM Vì sử dụng chế độ điện tử đâm xuyên qua mẫu vật nên mẫu vật quan sát TEM phải đủ mỏng Xét nguyên tắc, TEM bắt đầu ghi nhận ảnh với mẫu có chiều dày 500 nm, nhiên, ảnh trở nên có chất lượng tốt mẫu mỏng 150 nm Vì thế, việc xử lý (tạo mẫu mỏng) cho phép đo TEM quan trọng Phương pháp truyền thống Phương pháp truyền thống sử dụng hệ thống mài cắt học Mẫu vật liệu cắt thành đĩa tròn (có kích thước đủ với giá mẫu) ban đầu mài mỏng đến độ dày 10 μmm (cho phép ánh sáng khả kiến truyền qua) Tiếp đó, việc mài đến độ dày thích hợp thực nhờ thiết bị mài chùm iôn, sử dụng iôn khí 12 (được gia tốc với lượng 10 kV) bắn phá đến độ dày thích hợp Cách thức xử lý tốn nhiều thời gian đòi hỏi mức độ tỉ mỉ cao Sử dụng kỹ thuật chùm iôn hội tụ Kỹ thuật chùm iôn hội tụ thực việc xử lý mẫu thiết bị tên Người ta dùng chùm iôn (của kim loại lỏng, thường Ga), gia tốc tới lượng cao (cỡ 30 - 50 kV) hội tụ thành chùm nhỏ điều khiển nhờ hệ thấu kính điện từ để cắt lát mỏng, hàn gắn giá mẫu mài mỏng đến mức độ đủ mỏng Các công việc tiến hành nhờ điều khiển máy tính chân không cao Phép xử lý tiến hành nhanh cho mẫu mỏng, mẫu bị nhiễm bẩn từ iôn Ga 3.4.2 Các phép phân tích Nhiễu xạ điện tử Nhiễu xạ điện tử phép phân tích mạnh TEM Khi điện tử truyền qua mẫu vật, lớp tinh thể vật rắn đóng vai trò cách tử nhiễu xạ tạo tượng nhiễu xạ tinh thể Đây phép phân tích cấu trúc tinh thể mạnh Các phép phân tích tia X Nguyên lý phép phân tích tia X dựa tượng chùm điện tử có lượng cao tương tác với lớp điện tử bên vật rắn dẫn đến việc phát tia X đặc trưng liên quan đến thành phần hóa học chất rắn Do đó, phép phân tích hữu ích để xác định thành phần hóa học chất rắn Có số phép phân tích như: • Phổ tán sắc lượng tia X (Energy Dispersive Spectroscopy - EDS, hay EDX) • Phổ huỳnh quang tia X (X-ray Luminescent Spectroscopy) Phân tích lượng điện tử Các phép phân tích liên quan đến việc chùm điện tử sau tương tác với mẫu truyền qua bị tổn hao lượng (Phổ tổn hao lượng điện tử - Electron Energy 13 Loss Spectroscopy, EELS), phát điện tử thứ cấp (Phổ Ausger) bị tán xạ ngược Các phổ cho phép nghiên cứu phân bố nguyên tố hóa học, liên kết hóa học cấu trúc điện từ Hình 1: Ảnh TEM virus HIV ƯU ĐIỂM CỦA TEM: Có độ phóng đại lớn,vì nghiên cứu mức nanomet Là phương pháp hiệu cho việc nghiên cứu cấu trúc vật liệu nano Có ưu điểm việc nghiên cứu nhiễu xạ KHUYẾT ĐIỂM CỦA TEM: Là thiết bị đắt tiền Tốn nhiều thời gian xử lý mẫu để hạn chế việc phá hủy cấu trúc mẫu Phải tạo môi trường chân không cao cho thiết bị Và người vận hành phải có kinh nghiệm 14 Chương : SEM (Scanning electron microscopy) Kính hiển vi điện tử quét (SEM) loại kính hiển vi điện tử tạo ảnh có độ phân giải cao bề mặt mẫu vật cách sử dụng chum điện từ (chùm electron) hẹp quét bề mặt mẫu vật Việc tạo ảnh mẫu vật thực thông qua việc ghi nhận phân tích xạ phát từ tương tác chùm điện từ với bề mặt mẫu vật 4.1 Giới Thiệu Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt SEM), loại kính hiển vi điện tử tạo ảnh với độ phân giải cao bề mặt mẫu vật cách sử dụng chùm điện tử (chùm electron) hẹp quét bề mặt mẫu Việc tạo ảnh mẫu vật thực thông qua việc ghi nhận phân tích xạ phát từ tương tác chùm điện tử với bề mặt mẫu vật 4.2 Lược sử kính hiển vi điện tử quét Kính hiển vi điện tử quét lần phát triển Zworykin vào năm 1942 thiết bị gồm súng phóng điện tử theo chiều từ lên, ba thấu kính tĩnh điện hệ thống cuộn quét điện từ đặt thấu kính thứ hai thứ ba, ghi nhận chùm điện tử thứ cấp ống nhân quang điện Năm 1948, C W Oatley Đại học Cambridge (Vương quốc Anh) phát triển kính hiển vi điện tử quét mô hình công bố luận án tiến sĩ D McMullan với chùm điện tử hẹp có độ phân giải đến 500 Angstrom Trên thực tế, kính hiển vi điện tử quét thương phẩm sản xuất vào năm 1965 Cambridge Scientific Instruments Mark I 4.3 Nguyên lý hoạt động tạo ảnh SEM Việc phát chùm điện tử SEM giống việc tạo chùm điện tử kính hiển vi điện tử truyền qua, tức điện tử phát từ súng phóng điện tử (có thể phát xạ nhiệt, hay phát xạ trường ), sau tăng tốc Tuy nhiên, tăng tốc SEM thường từ 10 kV đến 50 kV hạn chế thấu kính từ, việc hội tụ chùm điện tử có bước sóng nhỏ vào điểm kích thước nhỏ khó khăn Điện tử phát ra, tăng tốc hội tụ thành chùm điện tử hẹp (cỡ vài trăm 15 Angstrong đến vài nanomet) nhờ hệ thống thấu kính từ, sau quét bề mặt mẫu nhờ cuộn quét tĩnh điện Độ phângiải SEM xác định từ kích thước chùm điện tử hội tụ, mà kích thước chùm điện tử bị hạn chế quang sai, mà SEM đạt độ phân giải tốt TEM Ngoài ra, độ phân giải SEM phụ thuộc vào tương tác vật liệu bề mặt mẫu vật điện tử Khi điện tử tương tác với bề mặt mẫu vật, có xạ phát ra, tạo ảnh SEM phép phân tích thực thông qua việc phân tích xạ Các xạ chủ yếu gồm: · Điện tử thứ cấp (Secondary electrons): Đây chế độ ghi ảnh thông dụng kính hiển vi điện tử quét, chùm điện tử thứ cấp có lượng thấp (thường nhỏ 50 eV) ghi nhận ống nhân quang nhấp nháy Vì chúng có lượng thấp nên chủ yếu điện tử phát từ bề mặt mẫu với độ sâu vài nanomet, chúng tạo ảnh hai chiều bề mặt mẫu · Điện tử tán xạ ngược (Backscattered electrons): Điện tử tán xạ ngược chùm điện tử ban đầu tương tác với bề mặt mẫu bị bật ngược trở lại, chúng thường có lượng cao Sự tán xạ phụ thuộc nhiều vào vào thành phần hóa học bề mặt mẫu, ảnh điện tử tán xạ ngược hữu ích cho phân tích độ tương phản thành phần hóa học Ngoài ra, điện tử tán xạ ngược dùng để ghi nhận ảnh nhiễu xạ điện tử tán xạ ngược, giúp cho việc phân tích cấu trúc tinh thể (chế độ phân cực điện tử) Ngoài ra, điện tử tán xạ ngược phụ thuộc vào liên kết điện bề mặt mẫu nên đem lại thông tin đômen sắt điện 4.4 Một số phép phân tích SEM • Huỳnh quang catốt (Cathodoluminesence): Là ánh sáng phát tương tác chùm điện tử với bề mặt mẫu Phép phân tích phổ biến hữu ích cho việc phân tích tính chất quang, điện vật liệu • Phân tích phổ tia X (X-ray microanalysis): Tương tác điện tử với vật chất sản sinh phổ tia X đặc trưng, hữu ích cho phân tích thành phần hóa học vật liệu Các phép phân tích phổ tán sắc lượng tia X (Energy Dispersive X-ray Spectroscopy - EDXS) hay phổ tán 16 sắc bước sóng tia X (WavelengthDispersive X-ray Spectroscopy WDXS) • Một số kính hiển vi điện tử quét hoạt động chân không siêu cao • phân tích phổ điện tử Auger, hữu ích cho phân tích tinh tế bề mặt SEMPA (Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực tiếng Anh: Scanning Electron Microscopy with Polarisation Analysis) chế độ ghi ảnh SEM mà đó, điện tử thứ cấp phát từ mẫu ghi nhận nhờ detector đặc biệt tách điện tử phân cực spin từ mẫu, cho phép chụp lại ảnh cấu trúc từ mẫu Hình 1: Hình chụp SEM mẫu whey protein/maltodextrinvào ngày (a) sau 30 ngày bảo quản gia tốc (b) Hình 2: Hình chụp SEM mẫu whey protein/tinh bột bắp biến tính vào ngày (a) sau 30 ngày bảo quản gia tốc (b) 17 Hình 3: Hình chụp SEM mẫu sodium caseinate/tinh bột bắp biến tínhvào ngày (a) sau 30 ngày bảo quản gia tốc (b) ƯU ĐIỂM CỦA SEM: - Kính hiển vi điện tử quét có điểm mạnh phân tích mà không cần phá hủy mẫu vật - hoạt động chân không thấp Một điểm mạnh khác SEM thao tác điều khiển đơn giản =>dễ sử dụng Một điều khác giá thành SEM thấp nhiều so với TEM, SEM phổ biến nhiều so với TEM KHUYẾT ĐIỂM CỦA SEM: - Hình ảnh thu dạng 2D (không thu dang 3D) Đòi hỏi người vận hành phải có kinh nghiệm 4.5 Phương pháp xác định Hiệuquả vi bao (MEE) Hiệusuất vi bao (MEY) 4.5.1 Hiệu suất vi bao (MEY – Microencapsulation yield): Là tỉ lệ lượng chất béo tổng có bột sản phẩm lượng chất béo có hệ nhũ tương ban đầu Hiệu suất vi bao cho biết khả thu hồi chất béo suốt trình vi bao 18 4.5.2 Hiệu vi bao (MEE – Microencapsulation efficiency): Là tỉ lệ lượng chất béo bao lượng chất béo tổng có bột sản phẩm Hiệu vi bao cho biết khả bảo vệ chất béo vật liệu bao Từ hai định nghĩa hiệu suất hiệu vi bao dẫn đến phương pháp dùng để đo hàm luợng loại chất béo cấu trúc hạt bột phương pháp đo trọng lượng (gravimetric method) 4.5.3 Xác định hàm lượng chất béo hệ nhũ tương trước sấy phun 4.5.3.1 Nguyên tắc Trích ly lipid mẫu nhũ tương (sau trình đồng hoá chuẩn bị đưa vào trình sấy phun) diethyl ether petroleum ether môi trường NH 3và cồn Làm bay hết ether, cân lipid từ xác định hàm lượng lipid ban đầu có nhũ tương (Rose-Gottlieb, 1993) 4.5.3.2 Tiến hành • • • • • Lấy mL dung dịch hệ nhũ tương định mức lên 10mL nước cất Thêm 1.5 mL dung dịch NH3 lắc phút Thêm 10mL ethanol lắc phút Thêm 25mL diethyl ether lắc phút Thêm 25 mL petroleum ether phân đoạn 30-60 lắc có phân • • • • chia pha rõ rệt Cho hỗn hợp vào phễu chiết, chờ đến tách lớp rõ ràng Gạn bỏ lớp dưới, lớp chovào đĩa petri Đặt đĩa petri bên cho bay gần hết lượng dung môi Đặt đĩa petri vào tủ sấy nhiệt độ 102 ± 0C khoảng 30 phút khối lượng không đổi • Để nguội cân khối lượng đĩa petri • Tiếp tục trình sấy, làm nguội cân chênh lệch khối lượng giữacác lần không vượt 1mg 19 4.5.4 Xác định hàm lượng chất béo tổng bột sản phẩm 4.5.4.1 Nguyên tắc Đây lượng béo tổng có sản phẩm bột sau sấy bao gồm béo bề mặt béo bên chất bao Chất béo mẫu trích ly dựa phương pháp khối lượng để xác định lượng béo tổng có sản phẩm bột cuối 4.5.4.2 Tiến hành: • • Lấy 1g bột đem hòa tan nước cất, định mức lên 10mL Tiếp theo, tiến hành trích ly dung môi tương tự xác định béo nhũ Đặc điểm phương pháp xác định hàm luợng chất béo hệ nhũ tương bột sản phẩm: Đây hai phương pháp thường dùng phân tích hàm lượng chất béo sữa sản phẩm từ sữa Cả hai phương pháp dựa nguyên lý kết tủa hoà tan protein hệ dung môi cồnvà ammoniac, đó, chất béo hoà tan vào hệ dung môi hữu (điethyl ether petroleum ether 30 – 60) Nhược điểm: vài loại acid béo không trích ly hết khỏi pha dung môi ethanol – ammonium Sử dụng lượng lớn dung môi hữu Trong vài truờng hợp, acid béo bị phá huỷ tạo hợp chất không chất béo có khả bị hệ dung môi hữu hoà tan 4.6 Xác định hàm lượng chất béo tự (chất béo bề mặt) bột sản phẩm 4.6.1 Nguyên tắc Trong trình vi bao có lượng chất béo không bao bên chất bao mà nằm bề mặt chất bao, làm giảm hiệu vi bao Sản phẩm sau trình sấy phun đem trích ly dung môi mà không qua trình hòa tan Dung môi hòa tan lượng chất béo bề mặt chất bao mà không hòa tan chất bao, phần chất béo bên không bị giải phóng (Omar.K.A, Shan.L, Zou.X, Song.Z, Wang.X, 2009) 20 4.6.2 Tiến hành: • • Lấy g sản phẩm sau trình sấy phun cho vào erlen Tiến hành trích ly 25mL petroleum ether phân đoạn 30-60, lắc • • phút Hỗn hợp cho vào phễu lọc qua giấy lọc để loại phần cặn bột Tráng lại lần phễu lọc erlen chứa mẫu 15 mL petroleum ether phân đoạn 30-60 cho vào đĩa petri • Đặt đĩa petri bên ngoàicho bay gần hết lượng dung môi • Đặt đĩa petri vào tủ sấy nhiệt độ 102 ± 0C khoảng 30 phút khối lượng không đổi • Để nguội xác định khối lượng đĩa petri • Tiếp tục trình sấy, làm nguội cân chênh lệch khối lượng lần không vượt 1mg TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Roese-Gottlieb, "Determination of fat content with gravimetric method," IDF: Brussels; AOAC Official Methods of Analysis, 1993 [2] Omar.K.A, Shan.L, Zou.X, Song.Z, Wang.X, "Effects of two emulsifiers on yield and storage of flax oil powder by Response Surface Methodology," Pakistan Journal of Nutrition, pp Vol 8, No 9, p.1316-1324, 2009 [3] Manual of methods of analysis of food Milk and milk products, Food safety and standards authority of India, 2012 [4] Particle Size Distributions, Colloidal Dynamics Pty Ltd, Australian Technology Park, Eveleigh (Sydney) NSW 1430 Australia [5] Zoran Stojanovic, Smilja Markovic, Determination of Particle Size Distributions by Laser Diffraction, Technics – New material, 2010 21 [6] D B Williams, C B Carter: “Transmission Electron Microscopy: A Textbook for Materials Science”, Springer (1996 or 2009) 22