Một số điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005 (Trang 75 - 79)

hiện có hiệu quả các giải pháp trên.

1. Sự quan tâm của Thành uỷ, UBND thành phố, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục thủ đô. đối với sự nghiệp giáo dục thủ đô.

Sự quan tâm này đợc thể hiện qua đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của thành phố thông qua các chỉ tiêu đầu t từ ngân sách thành phố cho ngành giáo dục. Sự phát triển đồng bộ từ các xã, phờng, thị trấn, sự quan tâm ngày càng sâu sắc đến chất lợng giảng dạy ở các trờng, mức độ hiệu quả và thành tích của học sinh trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế.

2. Các chế độ chính sách u đãi giáo dục nhất thiết phải đợc ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của thủ đô. kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của thủ đô.

- Các chính sách u đãi đối với giáo viên ngoại thành, giáo viên có hoàn cảnh khó khăn và giáo viên dạy trẻ khuyết tật.

- Khuyến khích học sinh giỏi tham gia vào các trờng s phạm để đào tạo giáo viên.

- Qui định mức chi cho các hoạt động nh:

+ Phụ cấp giảng bài của giáo s, giảng viên giỏi khi tham gia giảng dạy tại trờng.

+ Chế độ bồi dỡng giáo viên dạy học sinh giỏi. + Có định mức chi phù hợp.

3. Thanh tra tài chính.

Đây cũng là vấn đề không kém phần quan trọng trong việc giảm sát các khoản chi từ Ngân sách Nhà nớc, nhằm mục đích xem xét việc lập dự toán ngân sách chân hành ngân sách, quyết toán ngân sách của cơ quan quản lý tài chính và các cơ quan chính quyền địa phơng trên cơ sở thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc và các qui định về Ngân sách Nhà nớc của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Chỉ ra những sai phạm, phân tích những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến sai phạm và qui kết trách nhiệm của cá nhân - tập thể đối với từng sai phạm. Từ đó đề xuất những kiến nghị, xử lý đối với từng sai phạm, kiến nghị là giải pháp nhằm đa công tác quản lý, điều hành ngân sách theo đúng luật ngân sách Nhà nớc và các qui định của Bộ tài chính.

Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, tôi chỉ nêu đợc xem xét số vấn đề về chi Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn thủ đô những năm qua.

Nh ta đã biết, thanh tra Nhà nớc đợc tiến hành đối với tất cả các nội dung chi Ngân sách Nhà nớc, nh vậy thanh tra các khoản chi Ngân sách Nhà nớc hoạt động giáo dục cũng đợc tiến hành trên tất cả các mặt.

- Thanh tra vốn đầu t là cơ bản: Thực chất đây là việc đánh giá tình hình quản lý chung vốn đầu t XDCB của cơ quan, đơn vị trên những mặt: chủ trơng đầu t, hiệu quả dự án lúc phê duyệt, chủ trơng đầu t đến khi thanh tra, việc chấp hành trình tự thủ tục... Công tác thanh tra nguồn vốn này phải đợc tiến hành đối với cả hai phía đối tác: Các cơ quan tài chính, các đơn vị chủ đầu t và đơn vị nhận thầu xây lắp.

- Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp: Thực hiện thanh tra trên cả hai cấp: Đơn vị dự toán cấp trên và tại các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí.

Trong những năm qua, ngành tài chính thủ đô nói chung đã thực hiện tốt công tác thanh tra này. Trực tiếp phát hiện những sai phạm của đơn vị thụ hởng ngân sách và đa ra những quyết định xử lý kịp thời đối với những sai phạm đó. Song thiết nghĩ, giữa một xã hội chủ nghĩa công bằng văn minh thì việc sai phạm này vẫn phải xử lý một cách nghiêm túc hơn, triệt để để xảy ra những sai sót trong vấn đề tài chính tại các đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

ngân sách nhất là trong giai đoạn đất nớc ta rất cần vốn đầu t để phát triển kinh tế xã hội, Thành uỷ, UBND thành phố cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn.

4. Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hớng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách. về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách.

kết luận

Nhận thức rõ vai trò của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch hoá giáo dục là bớc khởi đầu và mang tính đi trớc so với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Mà đầu t cho giáo dục lại quyết định sự phát triển của ngành mà trong đó nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc là chủ yếu. Với mục đích là tìm ra biện pháp thích hợp nhằm tăng cờng quản lí các nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nớc đầu t cho giáo dục nhằm tăng tính hiệu quả của vốn đầu t góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch 2001-2005 mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra đối với sự nghiệp kinh tế - xã hội nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng. Trong phạm vi hiểu biết hạn chế của bản thân, chuyên đề tôi nghiên cứu đã đề cập những nội dung và yêu cầu đặt ra:

Về mặt lý luận: Trình bày khái quát các vấn đề về chi Ngân sách Nhà nớc

cho sự nghiệp giáo dục, cơ cấu chi trong ngành giáo dục thủ đô nhằm tăng hiệu quả của nguồn vốn đầu t cho giáo dục Hà Nội.

Về mặt thực tế: Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu thực trạng về cơ cấu chi

Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục nhằm phát huy tính hiệu quả của mỗi đơn vị vốn đầu t, tôi đã mạnh dạn đề ra một số biện pháp cơ bản nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài tốt nghiệp. Tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc đổi mới các ph- ơng thức quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục thủ đô.

Tuy nhiên, do sự hiểu biết có hạn, thời gian thực tập hạn chế vì vậy chuyên đề này chắc chắn có sự thiếu sót và hạn chế. Rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của Thầy, Cô giáo, các bạn để bài viết sau này của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: “ Thanh tra tài chính” - TS: Phạm Ngọc ánh.

2. Báo cáo quyết toán Thu- Chi ngân sách thành phố Hà nội năm 1998- 1999- 2000 của Sở Tài chính-Vật giá.

3. Báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền của Sở Tài chính-Vật giá Hà nội. 4. Báo cáo xây dựng chiến lợc tài chính đến năm 2010 của Sở Tài chính- Vật giá Hà nội.

5. Các văn bản hớng dẫn thực hiện Thu-Chi, quản lí học phí và các khoản đợc thu khác ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập của thành phố Hà Nội.

6. Luật ngân sách nhà nớc. 7. Luật giáo dục.

8. Hồ CHí MINH về vấn đề giáo dục - NXB giáo dục Hà Nội năm 1990. 9. Bài giảng “ Kế hoạch hoá phát triển Kinh - Tế xã hội” - PTS Ngô Thắng Lợi.

10. Niên giám thống kê 2000.

11. Đổi mới Ngân sách nhà nớc. GS-TS: Tào Hữu Phùng - PTS: Nguyễn Công Nghiệp.

12. Giáo trình: “Quản lí tài chính nhà nớc” - Trờng Đại học Tài chính-Kế toán Hà nội năm 1999.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005 (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w