IX. Chi b/xung phát triển nhà
Lớp học Mức thu học phí (Đồng/ học sinh/ tháng)
(Đồng/ học sinh/ tháng) 6 3.000 7 4.000 8 5.000 9 6.000 10 7.000 11 8.000 12 9.000
Nguồn: Văn bản hớng dẫn thực hiện Thu- Chi quản lí học phí ở các cơ sở giáo dục Đào tạo công lập của thành phố Hà nội.
Học phí là khoản thu mang tính chất ổn định và nó góp phần quan trọng vào việc đầu t cho giáo dục. Hàng năm mức thu học phí của các trờng, lớp công lập liên tục tăng lên cùng với qui mô của trờng và số học sinh. Năm 1998 theo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thu học phí đạt 25 tỷ đồng, năm 1999 là 27,79 tỷ đồng và năm 2000 đạt 31,5 tỷ đồng. Đối với các trờng bán công, t thục nhà trờng đợc phép thu để bù đắp chi trong quá trình giảng dạy. Và đây là hình thức quan trọng nhằm huy động các nguồn đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo bằng hình thức xã hội giáo dục các trờng công lập chuyển đổi thành t thục và dân lập.
1.3. Các nguồn khác.
Ngoài hai nguồn thu trên (kinh phí trung ơng và học phí) các khoản thu khác đóng góp cho giáo dục thủ đô còn có: nguồn viện trợ, đóng góp của các tổ chức xã hội và nhân dân…
Muốn nền Giáo dục và Đào tạo phát triển thì nhất thiết cần phải có kinh phí đầu t cho nó, song đầu t nh thế nào và bao nhiêu lại là câu hỏi đặt ra đối với các nhà kế hoạch trong vịêc lập kế hoạch thu chi ngân sách cho giáo dục để đảm bảo chi có hiệu quả? Để tìm đợc đáp án cho câu hỏi chúng ta cần phải tiến hành các biện pháp quản lý chi chặt chẽ. Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung trong những năm qua thực hiện chi ngân sách nh thế nào, thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho hoạt động giáo dục Hà Nội những năm qua giúp ta làm rõ điều đó.