Quy trình quản lý ngân sách giáo dục.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005 (Trang 44 - 48)

III. Thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục trên địa bàn

1.4. Quy trình quản lý ngân sách giáo dục.

Cũng nh việc quản lý các nguồn ngân sách khác, Ngân sách giáo dục đợc cấp phát và quản lý theo 3 giai đoạn.

* Giai đoạn I: Lập dự toán chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục.

Có thể khẳng định: Dự toán chi ngân sách cho giáo dục là bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc trong dự toán chi ngân sách của thành phố. Đây là khâu đầu tiên mang tính chất định hớng có vai trò quan trọng trong việc quản lý vốn ngân sách.. Lập dự toán chi dựa trên một số căn cứ sau:

- Phơng hớng phát triển KTXH hàng năm trên tinh thần nghị quyết của HĐND thành phố.

- Kết quả chi ngân sách cho giáo năm trớc.

- Thực tế hoạt động của các yếu tố trên thị trờng có ảnh hởng đến ngành giáo dục.

* Quy trình lập dự toán:

- Các đơn vị dự toán cấp II, III xây dựng dự toán kế hoạch năm của mình sau đó gửi lên Sở Giáo dục theo các căn cứ trên.

- Sở giáo duc phối hợp vơúi Sở tài chính - Vật giá, Sở Kế hoạch đầu t sau đó lên kế hoạch cho toàn ngành và trình uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt.

* Nội dung dự toán:

- Đánh giá tình hình thực hiện thu- chi năm trớc từ đó rú ra những tồn tại cần khắc phục

-Lập dự toán chi ngân sách năm, kế hoạch đợc xác định theo mục lục ngân sách với hai nội dung:

+Chi thờng xuyên

+ Chi mua sắm, sửa chữa.

Đối với dự toán chi mua sắm, sửa chữa phải có đơn giá định hớng cụ thể. Sở và Phòng Tài chính có trách nhiệm tổng hợp dự toán ngân sách đối với các đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình, dự toán ngân sách chung của ngành gửi lên Sở Tài chính- Vật giá để tổng hợp chung vào dự toán chi hàng năm của ngân sách thành phố.

Sau khi dự toán đợc HĐND thành phố phê chuẩn, UBND quyết định cụ thể và uỷ quyền cho Sở Tài chính- Vật giá thông báo hạn mức cho các đơn vị dự toán cấp I. Các đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm phân phối hạn mức kinh phí cho các đơn vị thụ hởng ngân sách.

Đối với các đơn vị dự toán cấp I (trực tiếp chịu sự quản lý của Sở Tài chính- Vật giá) sau khi nhận đợc hạn mức kinh phí của Sở Tài chính- Vật giá qua hệ thống kho bạc, tiến hành phân phối lại cho các đơn vị thụ hởng trên cơ sở dự toán đã phê duyệt.

* Đối với các đơn vị thuộc khối Quận, Huyện quản lí.

+ Trớc năm 1997 thực hiện cấp phát qua KBNN Quận, Huyện theo sơ đồ:

+ Sau năm 1997, thực hiện công văn số 1654/CV-UB kinh phí uỷ quyền của ngân sách thành phố cho sự nghiẹp giáo dục thuộcQuận, Huyện quản lí đợc cấp phát theo mô hình: Sở Tài chính -Vật giá KBNN thành phố Sở Giáo dục và Đào tạo KBNN Quận, Huyện Đơn vị dự toán cấp II Phòng Tài chính Quận, Huyện. KBNN Quận, Huyện. . Phòng giáo dục Các trờng. Ban quản lí dự án. Sở Tài chính-Vật

Sở Tài chính-Vật giá uỷ quyền cho Phòng Tài chính Quận, Huyện cấp phát cho các đơn vị thụ hởng ngân sách qua hệ thống kho bạc bằng hạn mức kinh phí ( Đối với khối Quận, Huyện trên thông báo ghi rõ hạn mức kinh phí uỷ quyền). Mức độ chi căn cứ trên dự toán năm đã đợc HĐND thành phố phê duyệt căn cứ vào dự toán Thu-Chi các quí, năm trong năm tài chính. Sở Tài chính-Vật giá cấp hạn mức kinh phí cho sở Giáo dục và Đào tạo và kinh phí uỷ quyền cho phòng Tài chính Quận, Huyện theo những khoản mục chi tơng ứng với nhiệm vụ chi của từng ngành theo mục lục NSNN. Và Sở Giáo dục và Đào tạo kết hợp với phòng Tài chính Quận, Huyện có trách nhiệm thông báo hạn mức kinh phí cho từng đơn vị dự toán NSNN.

* Giai đoạn ba: quyết toán ngân sách.

Đây là khâu cuối cùng của quản lí ngân sách phản ánh đầy đủ, chính xác các nguồn tài chính của đơn vị mình và tình hình sử dụng nguồn vốn đố. Báo cáo quyết toán là căn cứ để cơ quan chủ quản cấp trên và cơ quan tài chính kiểm tra việc lập dự toán và phân tích tình hình chấp hành ngân sách của đơn vị, ngành. Từ đó tăng cờng ngăn ngừa các hiện tợng vi phạm chính sách, chế độ tài chính và có biện pháp sử lí kịp thời giúp cơ quan chủ quản quyết toán ngân sách hàng năm kịp thời và chính xác.

Sau khi kết thúc năm ngân sách, các đơn vị thụ hởng ngân sách có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán đồng gửi Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở tài chính -Vật giá. Báo cáo phải tuân theo đúng kiểu mẫu báo cáo kế toán để làm cơ sở giúp cơ quan cấp trên kiểm tra quyết toán. Thời hạn báo cáo quyết toán không

KBNN Quận, Huyện - Khối mầm non. - Khối tiểu học. - Khối THCS. KBNN thành phố Phòng Tài chính- Vật giá

chậm quá 40 đến 60 ngày sau khi kết thúc năm báo cáo. Thời hạn duyệt báo cáo không quá 30 ngày kể từ khi nhận đợc báo cáo quyết toán. Cơ quan chủ quản phải tổ chức kiểm tra, xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán trực thuộc.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w