Tình hình sử dụng kinh phí khác cho ngành giáo dục thủ đô ba năm qua

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005 (Trang 54 - 56)

III. Thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục trên địa bàn

2. Đánh giá thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc (NSNN) cho hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm qua.

2.2. Tình hình sử dụng kinh phí khác cho ngành giáo dục thủ đô ba năm qua

năm qua

2.2.1. Theo quyết định số 3342/QĐ - UB ngày 18/08/1998 của UBND thành phố về việc sử dụng nguồn học phí tại các cơ sở giáo dục công lập và cơ quan quản lý giáo dục theo tỷ lệ phân chia quy định.

- Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ giáo dục và học tập: 35% trên tổng nguồn thu học phí đối với các cơ sở toàn thành phố. Đối với các cơ sở huyện sóc sơn 20%, gồm:

+ Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tac giảng dạy và học tập + Hỗ trợ cho công tác mua sách và xây dựng th viện trờng.

+ Hỗ trợ cho việc sửa chữa, nâng cấp trờng lớp.

- Bổ xung kinh phí cho các sự nghiệp hoạt động giáo dục. Đối với cơ sở giáo dục phổ thông toàn thành phố 20% trên tổng nguồn thu học phí. Đối với các cơ sở giáo dục phổ thông tại huyện Sóc Sơn 35% gồm:

+ Hỗ trợ các hoạt động chuyên môn + Chi trả công tác bảo vệ

- Hỗ trợ lực lợng trực tiếp giảng dạy và phục vụ. Đối với cơ sở giáo dục phổ thông toàn thành phố 25% trên tổng nguồn học phí. Đối với huyện Sóc Sơn 35% gồm:

+ Khen thởng giáo viên, học sinh có thành tích suất sắc trong giảng dạy, học tập 3% (huyện Sóc Sơn 5%)

+ Hỗ trợ nâng cao chất lợng chuyên môn giáo viên 5% (huyện Sóc Sơn 10%)

+ Chi bồi dỡng cán bộ làm công tác thu chi và quản lý học phí trong trờng học (ban giám hiệu, kế toán, thủ quỹ và ngời trực tiếp thu...) 6%.

+ Mua sổ sách, biên lai, chứng từ phục vụ công tác thu chi và quản lý học phí... 6%

- Hỗ trợ công tác quản lý trực tiếp và điều tiết chung thuộc ngành giáo dục:

+ Các cơ sở chủ quản đợc giữ lại 10%, các phòng giáo dục đợc giữ lại 15% + 10% đối với các cơ sở chủ quản và 5% còn lại đối với phòng giáo dục nộp về sở giáo dục - đào tạo để điều hành hỗ trợ.

Song trong vấn đề thu chi và quản lý học phí trên địa bàn thành phố còn nhiều bất cập. Sự thiếu đồng bộ giữa các trờng thu nhiều, thu ít hoặc vẫn xảy ra sự thất thu học phí ở các trờng ngoại thành. Việc sử dụng quỹ học phí cũng cìn tuỳ tiện, có trờng đã cắt giảm khoản chi bổ xung cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục để trợ cấp cho cán bộ giáo viên, ảnh hởng đến chất lợng giảng dạy và học tập.

2.2.2. Về khoản thu đóng góp xây dựng trờng

Về vấn đề này có thể nói còn quá nhiều bất cập giữa các trờng. Phỉ nói rằng khoản thu này ở các trờng chủ yếu do nhân dân đóng góp, không theo định mức cụ thể. Vì vậy các trờng tuỳ ý thu với mức học phí đặt ra, thậm chí quá cao gây khó khăn cho học sinh theo học, có trờng hợp học sinh phải bỏ học vì

không có tiền đóng góp. Vì vậy, việc hạch toán không rõ ràng và sử dụng sai mục đích cha kiểm soát đợc.

Trên đây là tình hình thu và sử dụng kinh phí của ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục. Những năm qua ngân sách đã không ngừng tăng chi cho giáo dục song việc sử dụng còn quá tuỳ tiện và cha đúng mục đích chi, quản lý tài chính cha đạt yêu cầu nên hiệu quả sử dụng các nguồn này còn thấp, tốc độ phát triển của ngành còn thấp cha tơng xứng với quy mô đầu t cho ngành. Vì vậy cần tăng cờng quản lý chi ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w