Luận văn nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại VN

60 265 0
Luận văn nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng PHẦN MỞ ĐẦU Thời gian vừa qua kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao với bùng nổ TTCK, TTBĐS hệ thống tổ chức tài Đặc biệt năm 2006-2007, loạt định chế tài NHTM, công ty chứng khoán quỹ đầu tư thành lập tham gia vào thị trường tài chính, tạo nên môi trường cạnh tranh gay gắt góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng tín dụng nóng, rủi ro tiềm ẩn lớn chưa quan tâm cách thích đáng Bên cạnh đó, khủng hoảng tài tiền tệ toàn cầu bùng nổ tác động mạnh tới kỉnh tế Việt Nam nói chung, hệ thống NH - TC chịu tác động trực tiếp mạnh mẽ Những biểu suy thoái Việt Nam đóng băng TTCK TTBĐS, tỷ lệ lạm phát tăng cao, tỷ giá biến động thất thường, Đó cú sốc to lớn NHTM non trẻ, đặt khó khăn thách thức mang tính sống hệ thing NHTM Việt Nam Từ đặt yêu cầu cấp thiết đặt cho NHTM lúc phải đổi công nghệ, cấu lại hoạt động mà nội dụng trọng tâm nâng cao hiệu quản lý rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng Đây vừa vấn đề mang tính sống giai đoạn nay, chiến lược phát triển lâu dài bền vững mà NHTM cần triển khai Em lựa chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTM từ năm 2000 đến nay” nhằm mục đích: - Nghiên cứu hệ thống lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng thực trạng áp dụng vào hệ thống ngân hàng Việt Nam từ 2000 đến - Xin đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NHTM thời gian tới Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng MỤC LỤC: Chương 1: Một số vấn đề quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 1.1 - Các rủi ro hoạt động NHTM .6 1.1.1 - Phân loại rủi ro hoạt động NHTM 1.1.2 - Ảnh hưởng rủi ro ngân hàng 1.2 - Tín dụng 1.3 - Rủi ro tín dụng 1.3.1 - Khái niệm: 1.3.2 - Nguyên nhân rủi ro tín dụng - Nguyên nhân thuộc chủ quan người vay - Nguyên nhân thuộc ngân hàng - Nguyên nhân bất khả kháng: 1.3.3 – Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 10 1.4 – Quản trị rủi ro tín dụng .11 1.4.1 – Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 11 1.4.2 – Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 11 1.4.3 – Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 12 1.4.3.1 – Phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng 12 a Phương pháp định tính (phân tích tín dụng) .12 b Phương pháp định lượng .18  Mô hình điểm số Z 18  Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng .20 1.4.3.2 – Kiểm soát rủi ro tín dụng .24 a Sử dụng nghiệp vụ bán khoản cho vay 25 b Hợp đồng trao đổi tín dụng 26 c Hợp đồng quyền chọn tín dụng 28 1.4.3.3 – Tài trợ rủi ro tín dụng 28 Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng a Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng xử lý khoản cho vay có vấn đề 28 b Chứng khoán hóa khoản cho vay 29 c Sử dụng thư bảo lãnh tín dụng (SLC) 31 1.4.4 – Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quản trị rủi ro tín dụng 34 1.4.4.1 – Nhóm nhân tố chủ quan 34 a Các nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng 34 b Các nhân tố chủ quan từ phía khách hàng nhận tín dụng 37 1.4.4.2 – Nhóm nhân tố khách quan 38 a Sự biến động không dự kiến yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 38 b Các quy định sách tiền tệ .39 c Sự phát triển hệ thống thị trường đặc biệt thị trường tài .39 d Các quy định pháp luật 39 e Sự phát triển hỗ trợ kênh cung cấp thông tin khách hàng 40 Chương II: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại việt nam từ năm 2005 đến 41 2.1 - Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM việt nam từ năm 2005 đến 41 2.1.1 – Các mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng vấn đề kiểm soát nội NHTM Việt Nam 41 2.1.2 – Công tác chấm điểm khách hàng phân loại nợ NHTM Việt Nam 42 2.1.3 – Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam 43 2.1.4 – Công tác xử lý nợ xấu hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 47 Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 2.1.5 – Thực trạng sử dụng công cụ tài phái sinh quản trị rủi ro tín dụng 48 2.1.6 – Quản trị rủi ro tín dụng xét mức độ tập trung tín dụng cho lĩnh vực ngành nghề .49 2.2 – Đánh giá hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM từ năm 2005 đến .51 2.3.1 – Thành tựu đạt hệ thống ngân hàng công tác quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2005 đến .51 2.3.2 – Hạn chế nguyên nhân hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 52 2.3.2.1- Hạn chế 52 2.3.2.2 – Nguyên nhân hạn chế .54 Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 57 3.1 – Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTM 57 3.2 – Một số kiến nghị 58 Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Chương I: Một số vấn đề quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 1.1 - Các rủi ro hoạt động NHTM 1.1.1- Phân loại rủi ro hoạt động nhtm Rủi ro hiểu theo nghĩa chung khả biến động thu nhập thực tế so với dự kiến Do đặc thù kinh doanh ngân hàng kinh doanh rủi ro hàng hóa đặc biệt tiền tệ, liên quan đến chu chuyển vốn kinh tế quốc gia quốc tế nên NHTM phải đối mặt với rủi ro tiềm tàng to lớn, phân loại rủi ro sau: Rủi ro lãi suất: khả biến động thu nhập lãi hoạt động tái tài trợ tài sản nợ tái đầu tư tài sản có, rủi ro làm giá trị tài sản thay đổi lãi suất thị trường thay đổi Rủi ro ngoại hối: khả biến động thu nhập hoạt động khả làm thay đổi giá trị tài sản tính ngoại tệ tỷ giá biến động Rủi ro tín dụng: khả ngân hàng không thu hồi đầy đủ khoản vay, việc khách hàng toán khoản nợ không kỳ hạn Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro khoản: khả ngân hàng không đáp ứng nhu cầu rút tiền người gửi tiền, khả ngân hàng không đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc theo qui định NHTW Rủi ro hoạt động ngoại bảng: khả tổn thất thu nhập tài sản (nội bảng) NHTM hoạt động ngoại bảng gây Rủi ro công nghệ hoạt động: phát sinh khoản đầu tư cho phát triển công nghệ hay nâng cao hiệu hoạt động không đạt tính hiệu dự tính Các rủi ro khác: rủi ro liên quan đến chiến tranh, thiên tai, thay đổi bất thường pháp luật, 1.1.2 - Ảnh hưởng rủi ro ngân hàng Do hoạt động NHTM luân chuyển vốn từ người cho vay đến người vay nên nói kinh doanh ngân hàng kinh doanh rủi ro Vì loại bỏ hoàn thể phòng ngừa phần hạn chế tổn thất rủi ro gây ra.toàn rủi ro hoạt động NHTM mà ngân hàng có Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng rủi ro gây nên tổn thất (về tính sinh lời, tính khoản tài sản, khả chi trả uy tín ngân hàng, ) dẫn tới phá sản ngân hàng Đối với ngân hàng hoạt động chủ yếu lĩnh vực ngành nghề hay khu vực địa lý khác mà khả gặp phải loại rủi ro mức độ ảnh hưởng loại rủi ro khác liên quan đến đặc thù hoạt động ngân hàng Tùy thuộc vào chiến lược phát triển kỳ vọng lợi nhuận mà ngân hàng chấp nhận mức rủi ro khác Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Do hoạt động ngân hàng mang tính nhạy cảm hệ thống cao nên rủi ro xảy ngân hàng kéo theo bất ổn cho hệ thống ngân hàng biến động kinh tế, trị quốc gia, khu vực chí toàn giới Vì NHTM phải tuân thủ theo qui định quản trị rủi ro theo pháp luật 1.2 - Tín dụng  Tín dụng (tín dụng ngân hàng) hoạt động tài trợ ngân hàng cho khách hàng  Đối với ngân hàng, hoạt động quan trọng hoạt động sinh lời lớn rủi ro cao  Hoạt động tín dụng ngân hàng đa dạng Tùy theo tiêu chí khác mà có nhiều cách phân loại tín dụng Theo mức độ rủi ro, chia tín dụng thành: - Tín dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả thu hồi cao - Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh (trong thời hạn tín dụng) - Nợ hạn có khả thu hồi: Các khoản nợ hạn ngắn khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn, - Nợ hạn khó đòi: Nợ hạn lâu, khả trả nợ kém, tài sản chấp nhỏ bị giảm giá, khách hàng chây ì,  Các nghiệp vụ tín dụng: chiết khấu thương phiếu, cho vay, cho thuê tài sản, bảo lãnh tái bảo lãnh Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 1.3 - Rủi ro tín dụng 1.3.1 - Khái niệm: - Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất dự kiến cho ngân hàng khách hàng vay không trả hạn, không trả, không trả đầy đủ vốn lãi - Trên quan điểm quản lý toàn ngân hàng, rủi ro tín dụng tránh khỏi, khách quan nên rủi ro dự kiến xác định trước chiến lược hoạt động chung ngân hàng 1.3.2 - Nguyên nhân rủi ro tín dụng  Nguyên nhân thuộc chủ quan người vay - Do trình độ yếu người vay dự đoán vấn đề kinh doanh, yếu quản lý, khả thích ứng khắc phục khó khăn kinh doanh - Do người vay chủ định lừa đảo cán ngân hàng chây ì không chịu trả nợ cho ngân hàng  Nguyên nhân thuộc ngân hàng - Chất lượng cán kém, không đủ khả đánh giá khách hàng không am hiểu khách hàng, khả dự báo vấn đề liên quan đến người vay - Đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng không đảm bảo tiếp tay cho hành vi gian lận, rút ruột ngân hàng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng  Nguyên nhân bất khả kháng: - Thiên tai, chiến tranh, thay đổi trị, pháp luật vượt tầm kiểm soát người vay người cho vay 1.3.3 – Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Từ nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hóa thành tiêu hay dấu hiệu phản ánh rủi ro tín dụng:  Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ - Nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không trả đến hạn thỏa thuận ghi HĐTD - Khi nợ không trả vào kỳ hạn nợ, toàn nợ gốc hợp đồng chuyển vào nợ hạn  Nợ khó đòi tỷ lệ nợ khó đòi tổng dư nợ - Nợ khó đòi nợ hạn kèm theo số tiêu chí khác kỳ gia hạn nợ, khoản nợ không bán tài sản đảm bảo, nợ thua lỗ triền miên, phá sản, - Tuy nhiên đánh giá rủi ro tín dụng vào tiêu cần phải lưu ý số vấn đề như: Tính phù hợp định kỳ trả nợ chu kỳ thu nhập người vay Những hành vi đảo nợ giãn nợ khoản nợ mà chắn người vay trả Chính sách cho vay NHTM số quy định khoản vay theo thị phủ mà tiêu chí khác NHTM Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng  Điểm tín nhiệm khách hàng CBTD đánh giá  Các khoản cho vay có vấn đề Khi ngân hàng nhận thấy khoản tài trợ có dấu hiệu lành mạnh có nguy trở thành nợ hạn coi khoản nợ có vấn đề  Tính đa dạng tín dụng Nếu ngân hàng tập trung tài trợ cho nhóm khách hàng ngành vùng hẹp rủi ro tín dụng cao so với đa dạng hóa  Mất ổn định vĩ mô 1.4 – Quản trị rủi ro tín dụng 1.4.1 – Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng sử dụng biện pháp công cụ nhằm đánh giá rủi ro tín dụng, phòng ngừa rủi ro tín dụng hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây 1.4.2 – Vai trò quản trị rủi ro tín dụng  Quản trị rủi ro tín dụng coi nội dung quản lý quan trọng NHTM Vì dư hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng có vai trò định kết hoạt động NHTM  Quản trị rủi ro tín dụng giúp NHTM tận dụng triệt để hội kinh doanh mang lại thu nhập cao dựa sở xác định tương đối xác rủi ro khách hàng, từ nâng cao khả sinh lợi cho ngân hàng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 10 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 2.1.4 – Công tác xử lý nợ xấu hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam  Từ năm 2000, NHNN cho phép NHTM trích lập dự phòng rủi ro tín dụng để tạo nguồn bù đắp cho khoản nợ xấu kết chuyển khoản nợ khả thu hồi bảng cân đối kế toán NHTM  Năm 2005, NHNN ban hành nghị định 493 quy định vấn đề phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng với chuẩn mực sát với tiêu chuẩn quốc tế  Yêu cầu tài trợ rủi ro tín dụng cách chủ động từ phía ngân hàng chưa đáp ứng Những nghiệp vụ chứng khoán hóa khoản cho vay, quyền chọn tín dụng chưa thực NHTM Việt Nam  Phần lớn NHTM Việt Nam tài trợ rủi ro tín dụng cách trích từ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu để tài trợ cho khoản tín dụng vốn  Chỉ có NHTM nhà nước số NHTM cổ phần lớn Techcombank, acb, ngân hàng hàng hải, thành lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu khoản nợ có khả vốn nhiên hiệu hoạt động tổ chức thấp  Một tỷ trọng nhỏ nợ xấu qua công ty quản lý tài sản NHTM nhà nước công ty mua bán nợ & tài sản tồn đọng (DATC) nhà nước thành lập 2.1.5 – Thực trạng sử dụng công cụ tài phái sinh quản trị rủi ro tín dụng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 46 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng  Mặc dù nghiệp vụ tài phái sinh đời phát triển mạnh mẽ giới thị trường tài Việt Nam mẻ  Sự phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn sơ khai nhỏ bé Tuy nhiên đòi hỏi phát triển kinh tế, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngày trở nên thiết tham gia tổ chức tín dụng (chủ yếu NHTM) ngày tăng  Chủ yếu ngân hàng tham gia vào thị trường liên ngân hàng để thực nghiệp vụ trao đổi ngoại tệ để phục vụ nhu cầu khách hàng thực nghiệp vụ vay nợ đáp ứng nhu cầu khoản mà chưa trọng vào việc triển khai công cụ tài với mục đích phòng ngừa rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng  Mới có số nghiệp vụ phái sinh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi tiền tệ ngân hàng lớn BIDV, ACB, Eximbank thực Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 47 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Bảng 5: Số lượng tổ chức tín dụng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam 2005 Năm Số thành viên tham gia Tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch NH Tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch nghiệp vụ SPOT Tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch nghiệp vụ FORWARD 2006 2007 59 65 65 29% 45% 113% 30% 42% 125% 15% 71% 30% SWAP (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam) Biểu đồ 4: số thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 48 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 2.1.6 – Quản trị rủi ro tín dụng xét mức độ tập trung tín dụng cho lĩnh vực ngành nghề Bảng 6: Tỷ trọng cho vay theo ngành Năm 2005 2006 2007 Nông-lâm-thủy sản 29.70% 29.20% 28.92% Công nghiệp 25.40% 25.50% 26.02% Xây dựng 14.40% 14.50% 14.15% Thương nghiệp 17.70% 17.70% 18.24% Dịch vụ ngành khác 12.80% 13.10% 12.67% (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam ) Biểu đồ 5: Tỷ trọng cho vay theo ngành Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 49 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng  Nhìn chung tỷ trọng cho vay kinh tế không biến động nhiều qua năm Trong khối ngành nông – lâm – thủy sản chiếm tỷ trọng cao  Mức độ tập trung tín dụng cao vào lĩnh vực nông nghiệp yếu tố gây nên rủi ro tín dụng cần phải xem xét công tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM 2.2 – Đánh giá hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM từ năm 2005 đến 2.3.1 – Thành tựu đạt hệ thống ngân hàng công tác quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2005 đến  Nhìn chung NHTM Việt Nam trì tỷ lệ nợ xấu mức tương đối an toàn so với chuẩn mực quốc tế (dưới 5%) Các NHTM cổ phần có nguồn vốn chủ sở hữu thấp lực cạnh tranh thấp hẳn NHTM nhà nước lại thường trì tỷ lệ nợ xấu thấp (dưới 2%), nâng cao tính an toàn hoạt động  Trước hậu tác động khủng hoảng tài mà khởi nguồn từ suy thoái hệ thống ngân hàng tổ chức tài hệ thống ngân hàng Việt Nam đánh giá tương đối ổn định  Hầu hết NHTM Việt Nam có hệ thống máy quản trị rủi ro cấp nhằm giám sát kiểm soát rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 50 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng  Trước yêu cầu mở rộng quy mô yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề tổ chức phân quyền phân nhiệm cấp quản trị ngân hàng ngày trọng bước hoàn thiện  Thời gian gần đây, ngân hàng bước triển khai công nghệ đại “Ngân hàng lõi” (Corecbanking), tạo bước ngoặt tiến trình đại hóa ngân hàng đưa trình độ quản trị ngân hàng Việt Nam tiến gần với nước khu vực giới  Hiện hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam tiến hành xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng theo tiêu chí quy trình công nghệ đại mua quyền nước nhằm hoàn thiện tiêu biểu BIDV MB thức xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ theo tiêu chí sát với chuẩn mực quốc tế đưa vào sử dụng 2.3.2 – Hạn chế nguyên nhân hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 2.3.2.1- Hạn chế  Mô hình tổ chức quản lý bộc lộ số ngược điểm chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản trị rủi ro tín dụng - Chưa có phân chia rạch ròi trách nhiệm, quyền hạn chức cấp quản trị Quá trình định phân cấp, phân quyền nhiều điểm chưa hợp lý chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản trị NHTM đại - HĐQT quan quản lý cao không tập trung nguồn thông tin chủ yếu hoạt động ngân hàng để xây dựng, kiểm tra mục tiêu chiến lược việc triển khai thực sách quản trị rủi ro tín dụng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 51 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng - Việc định tồn hai cấp hội sở chi nhánh mà chưa có quán tương đồng toàn hệ thống ngân hàng - Vẫn tồn tình trạng phân quyền thiếu liên kết điều hành tổ chức hoạt động phòng ban, phận, chi nhánh cấp  Hệ thống kiểm soát nội hình thức tổ chức có phân cấp phân quyền phận quản trị điều hành hoạt động chưa có rành mạnh, chưa gắn với nhiệm vụ cụ thể  Rủi ro đạo đức cấp quản trị điều hành ngân hàng, đặc biệt NHTM nhà nước điểm yếu lớn ngân hàng Những hạn chế bất cập vấn đề nhắc tới ba “ NHTM nhà nước – quan quản lý nhà nước – doanh nghiệp nhà nước”  Rủi ro đạo đức tác nghiệp lớn tồn tượng móc ngoặc cán tín dụng khách hàng để hưởng lợi riêng mà lỏng lẻo khâu thẩm định kiểm soát tình hình sử dụng vốn khách hàng  Trình độ công nghệ ngân hàng lạc hậu không đáp ứng yêu cầu công tác quản trị điều hành ngân hàng đại  Các ngân hàng Việt Nam thiếu yếu việc sử dụng công cụ, phương pháp để nhận biết đo lường rủi ro tín dụng Việc phân loại nợ chấm điểm khách hàng phụ thuộc phần nhiều vào đánh giá chủ quan cán tín dụng  Hầu hết NHTM chưa thể triển khai công cụ nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo thị Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 52 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng trường hàng hóa thị trường bất động sản chưa phát triển có nhiều biến động phức tạp  Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM tập trung vào khâu đánh giá rủi ro tín dụng trước cấp tín dụng nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng sau cấp tín dụng tài trợ rủi ro tín dụng nhiều hạn chế yếu 2.3.2.2 – Nguyên nhân hạn chế  Nguyên nhân chủ quan NHTM’ - Đội ngũ nhân lực yếu thiếu nguyên nhân quan trọng dẫn tới yếu hệ thống NHTM Việt Nam Đặc biệt trình độ đội ngũ cán ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng sơ sài - Các ngân hàng mở rộng nhanh chóng quy mô chủ yếu hình thức thành lập chi nhánh sở giao dịch - Các phòng ban nhiệm vụ từ trụ sở đến chi nhánh phân nhiệm theo nghiệp vụ cắt khúc theo địa giới hành chưa có phân nhiệm theo đối tượng khách hàng loại hình dịch vụ - Thiếu phận liên kết hoạt động thông tin chi nhánh với Do thiếu quán triển khai sách ngân hàng làm giảm hiệu toàn hệ thống - Hạ tầng công nghệ thông tin hạn chế gây khó khăn cho ngân hàng việc đánh giá giám sát khách hàng, công tác điều hành ngân hàng nói chung - Tư tưởng ỷ lại, không muốn đổi số cán lãnh đạo cấp cao ngân hàng, đặc biệt NHTM nhà nước Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 53 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng - Quan hệ sở hữu nhà nước NHTM nhà nước tác động quan quản lý nhà nước tới hoạt động ngân hàng gây nên nhiều bất cập không hợp lý hoạt động cấp tín dung ngân hàng Từ hình thành khoản tín dụng chất lượng rủi ro cao - Vấn đề rủi ro đạo đức tác nghiệp cán ngân hàng chủ yếu tính không hiệu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng bất hợp lý quy trình tín dụng cho phép cán tín dụng kiêm tất khâu từ đánh giá khách hàng, cấp tín dụng kiểm soát khách hàng sau cấp tín dụng  Nguyên nhân khách quan - Thị trường tài Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng non trẻ bước vào giai đoạn phát triển ban đầu nhà hoạch định sách đội ngũ cán ngân hàng khỏi hạn chế hoạt động thực tiễn thiếu kinh nghiệm - Thiếu khuôn khổ cho hoạt động quản trị ngân hàng Ở Việt Nam chưa có hệ thống luật đầy đủ cho công tác quản lý tổ chức quản trị ngân hàng Bên cạnh đó, tính thiếu đồng chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật gây không khó khăn, trở ngại cho việc thực thi biện pháp quản trị ngân hàng - Hệ thống thị trường nói chung hệ thống thị trường tài nói riêng thiếu đồng không hiệu nên không tạo môi trường cho ngân hàng triển khai công cụ quản trị rủi ro, đặc biệt việc thực nghiệp vụ tài phái sinh - Các NHTM thiếu hỗ trợ mức từ nhà hoạch định sách quan có thẩm quyền Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 54 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng - Thiếu kênh thu thập, hệ thống cung cấp thông tin cho ngân hàng đối tượng khách hàng nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng gây khó khăn cho công tác quản trị ngân hàng - Do sức ép cạnh tranh chế khoán kinh doanh dẫn tới nhiều trường hợp nới lỏng điều kiện vay vốn để giành giật khách hàng - Thị trường cung cấp giải pháp công nghệ Việt Nam sơ khai mẻ - Nhìn chung Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ nên công tác tài trợ rủi ro tín dụng chưa thể triển khai cách hiệu Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 55 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 3.1 – Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTM  Các ngân hàng Việt Nam cần lấy nhiệm vụ trọng tâm nâng cao trình độ cho cán ngân hàng, đặc biệt trình độ quản trị nói chung cho cấp quản lý am hiểu đội ngũ cán ngân hàng nghiệp vụ phái sinh công cụ sử dụng quản trị rủi ro tín dụng  Cần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức quản trị rủi ro tín dụngvà hệ thống kiểm soát nội toàn hệ thống ngân hàng, đảm bảo cho cấp quản trị thực chức năng, nhiệm vụ; đảm bảo tính quán toàn hệ thống  Phải thành lập phận liên kết hoạt động thông tin phận cấp hệ thống ngân hàng để tận dụng triệt để tính hiệu hệ thống quy mô  Các chi nhánh, sở giao dịch hệ thống ngân hàng cần có liên kết mật thiết với phân nhiệm theo đối tượng khách hàng loại hình dịch vụ, khắc phục tình trạng hoạt động cắt khúc theo địa giới hành  Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ ngân hàng đại vào quy trình quản lý hoạt động ngân hàng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 56 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng  Cần nhanh chóng hoàn thiện triển khai hệ thống chấm điểm khách hàng phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế  Các nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng cần trọng thực hiện, công tác kiểm soát tài trợ rủi ro tín dụng Để thực mục tiêu này, ngân hàng cần trọng vào thực công cụ tài phái sinh nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng  Cần phải nâng cao hiệu công tác dự báo ngân hàng  Cần phải thành lập phận chuyên trách sử lý nợ xấu tài trợ rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng phận phân loại xử lý nợ xấu với phận cấp tín dụng cho khách hàng 3.2 – Một số kiến nghị - Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung để tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, tạo điều kiện thúc đẩy hệ thống thị trường Đặc biệt đối hệ thống văn pháp luật hoạt động NHTM hoạt động quản trị ngân hàng - Đẩy mạnh phát triển thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, tạo môi trường phát triển nghiệp vụ tài phái sinh thực biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng - Đối với hoạt động mua bán nợ công tác xử lý tài sản đảm bảo ợ khoản nợ có khả vốn cần có hướng dẫn hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước - Xúc tiến việc thành lập thị trường mua bán nợ cho phép tham gia tổ chức nước vào thị trường Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 57 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng - Nhanh chóng cổ phần hóa NHTM nhà nước hạn chế can thiệp trực tiếp quan quản lý nhà nước vào hoạt động NHTM nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho tổ chức tài - Cần hình thành phát triển tổ chức chuyên trách thu thập, xử lý cung cấp thông tin nhằm nâng cao tính hiệu thông tin thị trường, tạo điều kiện cho ngân hàng việc đánh giá dự báo rủi ro tín dụng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 58 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng kinh tế đặt cho kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam khó khăn thách thức không nhỏ Mặt khác buộc phải nhìn nhận đánh giá hoạt động thị trường mà hệ thống thị trường tài với lực lượng nòng cốt tổ chức tài ngân hàng thương mại Hơn hết, vấn đề quản trị ngân hàng mà trọng tâm quản trị rủi ro ngân hàng trở thành nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu ngân hàng thương mại để khắc phục yếu tồn biến động khôn lường kinh tế; đồng thời tìm hướng riêng cho tương lai Đề tài nghiên cứu xin đề cập đến số khía cạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng để làm sở lý luận cho việc giải yếu hạn chế hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở tìm hiểu thực tiễn thị trường Việt Nam, em xin đề xuất vài giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 59 Đề tài: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình ngân hàng thương mại (PGS.TS.P.Phan Thị Thu Hà) quản trị rủi ro ngân hàng thương mại (Nguyễn Văn Tiến) Quản trị ngân hàng thương mại (Peter Rose) Thời báo ngân hàng tạp chí ngân hàng thương mại Trang web : http://www.sbv.gov.vn http://www.vnexpress.net http://vietbao.vn Sinh viên: Phạm Thị Phương Lớp : TCDN47C 60

Ngày đăng: 06/07/2016, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan