1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thu hút FDI đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế việt nam thời kỳ 2005 2010

22 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

Nhận thấy vai trò quan trọng của việc đầu t trực tiếp nớc ngoài ở ViệtNam đặc biệt là trong thời kỳ sắp gia nhập WTO, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu t trực tiếp FDI đáp ứng

Trang 1

Nhận thức đúng vị trí vai trò to lớn của FDI, chính phủ Việt Nam đãcho ban hành chính sách khuyến khích đầu từ nớc ngoài vào Việt Nam, đồngthời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.Chúng ta thực hiện đa dạng hoá và đa phơng hoá hợp tác đầu t với nớc ngoàihai bên cùng có lợi Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quảFDI trong tổng thể chiến lợc tăng trởng và phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay

là một trong những nhiệm vụ chiến lợc trọng yếu nhất Nó đã góp phần thựchiện có hiệu quả kế hoạch 5 năm (2001- 2005), là bớc mở đầu quan trongtrong việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hôi 5 năm 2005 – 2010chiến lợc đẩy manh công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủnghĩa

Nhận thấy vai trò quan trọng của việc đầu t trực tiếp nớc ngoài ở ViệtNam đặc biệt là trong thời kỳ sắp gia nhập WTO, em đã mạnh dạn chọn đề

tài: “Thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) đáp ứng nhu cầu phát triển kinh

tế Việt Nam thời kỳ 2005- 2010”.

Trong bài này em xin đợc trinh bày những vấn đề sau:

Chơng I: Tổng quan về đầu từ trực tiếp nớc ngoài

Chơng II: Thực trạng của thu hút FDI đến phát triển kinh tế Việt

Nam Thời kỳ 2001 – 2005

Chơng III: Một số phơng hớng và biện pháp để thu hút FDI cho

phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2005 – 2010

Chơng I Tổng quan về đầu từ trực tiếp nớc ngoài

i Lý luận chung về đầu từ trực tiếp nớc ngoài

1 Khái niệm chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài:

Mọi quá trinh sản suất phải có hai yếu tố từ liệu sản suất và sức lao

động Thiếu

Trang 2

hai yếu tố đó thi sẽ không tồn tại quá trinh sản xuất hàng hoá Để có đ ợc haiyếu tố cơ bản đó vấn đề cần đặt ra là cần có vốn đầu từ và thực hiện hoạt động

đầu t Vốn đầu t dùng để sản xuất hàng hoá, mua nhà xởng mua thiết bị v.v Vốn có khác nhau về quy mô hay cơ cấu sông là điều cần thiết đối vớimọi quá trình sản xuất, mọi quốc gia nhất là đối với những cơ sở mới bắt đầuhình thành và với những quốc gia còn ở trình độ lạc hậu cha hoàn thành quátrinh công nghiệp hóa hiện đại hoá trong đó có Việt Nam

Vốn đầu từ trong nền sản xuất hàng hoá là vốn tiền tệ đợc tích luỹ bằngnguồn vốn của các doanh nghiệp, tiết kiệm của dân và nguòn vốn huy động từcác nguồn vốn khác, đợc đa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh,trong hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt hiệu quả kinh tế nhất định Vốn đầu

t có thể huy động từ trong nớc cũng nh có thể huy động từ nứoc ngoài Trong

điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế đợc đẩy mạnh nh thời đại ngày nay thìvốn nớc ngoài ngày càng phổ biến và có vai trò không nhỏ Mặc dù đứng vềlâu dài vốn trong nớc luôn đống vai trò quyết định Vốn đầu t đợc sử dụng đểphục vụ cho một mục đích nhất định căn cứ vào những tiêu thức nhất định ng-

ời ta có thể phân chia đầu từ thành nhiều loại trong đó có đầu t trực tiếp từ

n-ớc ngoài

Đầu t trực tiếp là đầu t trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia điềuhành quay trình thực hiện và có thể quyết định toàn bộ hoạt động nếu là xínghiệp 100% vốn của mình hoặc tham gia quyết định nếu là xí nghiệp liêndoanh Trong đầu t trực tiếp ngời có vốn có thể bỏ vốn vào để tăng thêm nănglực sản xuất mới song cũng có thể mua lại một số cổ phầm để hi vọng đợc lợi

từ cổ phần

Trong đầu t trực tiếp ngời có vốn bỏ ra có thể là ngời trong nớc màcũng có thể là ngời nớc ngoài Trong trừờng hợp vốn và ngời có vốn là ngời n-

ớc ngoài thì hoạt động đầu t đó là đầu t trục tiếp nớc ngoài

Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài là đầu t trực tiếp do nguồn vốn từ nớcngoài mà chủ thể của nó là t nhân hay nhà nớc hoặc các tổ chức quốc tế đợcnớc chủ nhà cho phép đầu t vào những ngành hoạc lĩnh vực nà đó của một nớcnhằm thực hiện mục tiêu nhất định

ở Việt Nam, văn bản pháp luật đầu tiên về đầu t trực tiếp nớc ngoài là

điều lện về đầu t nớc ngoài kèm theo nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977

Điều lện này không nếu định nghĩa cụ thể về đầu t trực tiếp nớc ngoài nhngtrong t tởng của các quy phạm thì khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng

nh khái niệm ghi nhận sau này trong luật đầu t nớc ngoài năm 1987: “Đầu ttrực tiếp nớc ngoài là việc tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào ViệtNam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bằng bất kì tài sàn đợc chính phủ ViệtNam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sỏ hợp đồng hoặc thành lập xínghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài ”

1.1 Đặc điểm của FDI

Đầu từ trực tiếp nớc ngoài có một số đặc điểm sau:

- Hoạt động FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận đầu từ mà còn cócả công nghệ kĩ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, trình độ quản lý

Trang 3

- Chủ đầu t nớc ngoài phải đóng một lợng vốn tối thiểu vào vốn pháp

định theo quy định của luật đầu t nớc ngoài từ ở tong nớc, để họ có quyền trựctiếp tham gia điều hành, quản lý Ví dụ luật đầu t Việt Nam quy định: “Sốvốn góp tối thiểu của phía nớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự

án.”

- Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoái phụthuộc vào nguồn góp, nếu góp 100% thì xí nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớcngoài điều hành

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết địnhmức lợi nhuận của nhà đầu t Lời và lỗ đợc chia theo tỉ lệ góp vốn sau khi đãnộp thuế lợi tức cho nớc chủ nhà

- Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ đầu t nớc ngoàitheo khuân khổ luật đầu t nớc ngoài của nớc sở tại Nớc tiếp nhận đầu t chỉ cóthể định hớng một cách gián tiếp, việc sử dụng vốn đó vào những mục đíchmong muốn thông qua các công cụ: Thuế, giá thuế đất, chính sách để khuyếnkhích hay hạn chế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một ngành nào đó

- Việc góp vốn FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoài cho nớc chủthể, bởi nhà đầu t nớc ngoài chị trách nghiệm trực tiếp trứơc hoạt động sẩnxuất kinh doanh của họ

1.2 u điểm của hình thức đầu t trục tiếp nớc ngoài.

* Về giá đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Cho phép chủ đầu t nớc ngoài ở một mức độ nhất định(Phụ thuộc vào

tỉ lệ góp vốn) tham gia đầu t trực tiếp nớc ngoài vào điều hành quă trình kinhdoanh của xí nghiệp nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đa ra quyết

định có lợi nhất cho vốn đầu t mà họ bỏ ra Nếu môi trờng đầu t ổn định cácchủ đầu t nớc ngoài muốn bỏ 100% vốn đầu t

- Giúp cho nhà đầu t nớc ngoài dễ chiếm linh thị trừờng tiêu thụ vànguồn cung cấp nguyên liệu của nớc chủ nhà

- Tránh đợc hàng rào mậu dịnh vì thông qua đầu t trực tiếp mà họ tạo

đ-ợc các xí nghiệp năm bên “trong lòng” các nớc thi hành chính sách bảo hộmậu dịch

* Về phía nớc tiếp nhận đầu t

- Giúp tăng cờng khai thác vốn của tong chủ đầu t nớc ngoài Nhiều

n-ớc thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu t trực tiếp không quy địnhmức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu t, thậm chí đóng góp càng nhiều càng

1.3 Một số hạn chế của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trang 4

Bên cạnh những u điểm thì hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng cónhững hạn chế nhất định:

- Nếu đầu t vào môi trừờng bất ổn định về kinh tế và chình trị thì chủ

đầu t dễ bị mất vốn

- Nếu nớc chủ nhà không có một quy định cụ thể và khoa học dẫn tơi

sự đầu t tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai trác qua mức vànạn ô nhiễm mổi trờng nghiềm trọng Vì hiện nay ở các nớc t bản phát triểnthực hiện kiểm soát gắt gao những dự án gây ô nhiễm môi trờng, nên xu thếnhiều nhà t bản nớc ngoài đã và đang chuyển giao những công nghệ độc hạisang các nớc kém phát triển

- Mục đích của nhà đầu t là lợi nhuận nên họ chỉ đầu t vào nơi có lợinhất Vì thế nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm gia tăng nên sự mất cân đốigiữa các vùng nông thôn và thành thị Sự mất cân đối này sẽ gây nên sự bất ổn

định về chính trị

- Nớc chủ nhà có nguy cơ tiếp nhận những công nghệ cũ, lạc hậu củanớc ngoài

2.Vị trí và tác động kinh tế của FDI.

* Đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong

quan hệ kinh tế quốc tế

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động kinh tế quốc tế, cùng với quátrinh phát triển đầu t trực tiếp nớc ngoài không ngừng mởi rộng và chiếm vịtrí ngày càng quan trọng trong quan hệ kinh tế – quốc tế Đến nay FDI đãtrở thành xu hớng của thời đạivà nhân tố quy định bản chất các quan hệ kinh

tế quốc tế

Thập kỷ 80 vừa qua đã chứng kiến bớc phát triển của FDI trên thế giới.Khối lợng vốn tăng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với sự gia tăng của sảnxuất và buôn bấn quốc tế Những Năm 70 lợng vốn đầu t trực tiếp toàn thếgiới bình quân hàng năm là 25 tỷ USD, con số này đã tăng gấp đôi trong thời

kỳ 1980-1985 Năm 1986 lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới

là 78 tỷ USD, năm 1987 là 133 tỷ USD, 1990 là 185 tỷ USD Tính bình quânhàng năm trong thời kỳ 1985-1990 đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng khoảng 24%tốc độ này tăng hơn 4 lần so vời tốc độ tăng kinh ngạch xuất khẩu cũng trongthời kỳ này là 6.1% Tình hình trên đây cho phép khăng định rằng FDI đangtrở thành xu hớng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế

Đầu năm 1989 tổng vốnđầu từ trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới lên

đến 200 tỷ USD, chiếm hơn 13% tổng vốn đầu t trên thế giới là 1500 tỷ USD.Bớc sang thập kỷ 90 này đầu t nớc ngoài đã tăng nhanh trở thành một nhân tốgây ảnh hởng to lớn đến sự tăng trởng kinh tế của nhiều quốc gia Hiện naykhối lợng vốn đầu t ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia chiếmkhoảng 80% tổng vốn đầu t nớc ngoài trên toàn thế giới Đây là sự thay đổitrong chiến lợc phát triển của công ty xuyên quốc gia Trớc xu thế hoá nềnkinh tế thế giới trong những năm gần đây các công ty xuyên quốc gia đặc biệttập trung vào chiến lợc cắm rễ ở nớc ngoài nhằm phát triển các mạng lới khu

Trang 5

Tình hình trên đây có những lý do chủ yếu sau:

* Sự phát triển các phơng tiện giao thông liên lạc, Kỹ thuật bá dẫn đã

đạt tới trình độ cho phép các chủ đầu t có thể nắm bắt kịp thời chính chuẩnxác các thông tin cần thiết để có thể quyết định hợp lý, hạn chế đợc các tổnthất và rủi do trong kinh doanh Điều này cho phép các chủ thể đầu t có thể

điều hành hoạt động kinh doanhcủa họ ở khắp mọi nơi trên thế giới một cáchnhanh chóng và chính xác Sự phát triển cho phép của các chủ đầu t cung cấphàng hoá, dịch vụ đún hạn, đáp ứng kịp thời nhu cầu thi trờng

* Thể chế chính trị, kinh tế , xã hội của nhiều quốc gia trong nhữngthập kỷ qua đã có những thay đổi phù hợp với nền kinh tế thị trờng mở cửa,với các thông lệ quốc tế bảo đảm lợi ích của chủ đầu t nớc ngoài

* Tình hình an ninh quốc tế ngày càng có xu thế ổn định hơn nhất làsau chiến tranh lạnh Thế giới đã chuyển từ trạng thái đối đầu xang đối thoạihoà bình hợp tác, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng phát triển

* Tác động kinh tế của FDI:

- Tạo nguồn vốn bổ xung quan trọng

- Tạo chuyển giao công nghệ

- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế

- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

ii lý luận về vốn FDI cho phát triển kinh tế ở ViệT Nam

1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đống vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam

Việt Nam cũng nh hầu hết các nớc đang phát triển, trong giai đoạn đầucủa sự phát triển kinh tễ, do mức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng vàtích luỹ vốn đều rất hạn chế dẫn tới việc thu hút vốn đầu t trong nớc không

đáng kể Trong khi đó nhu cầu của nền kinh tế phải cần những vốn lớn để đầu

t cho cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình làm nền tảng cho su phát triểnkinh tế Để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn vốn đầu từ phát triển đất nớcthì cầnphải thu hút vốn đầu t nớc ngoài nói chung và FDI nói riêng nhằm tăng dầnkhả năng đáp ứng vốn cho quá trình phát triển kinh tế Do đó việc huy độngvốn đầu t trực tiếp tạo ra những lợi ích quan trọng trrong giai đoạn hiện nay:

Một là: nó góp phần quan trọng trong việc khắc thiếu hụt về vốn ở nớcta

Đặc điểm của nền kinh tế nớc ta ở vào thập kỷ 70 và thập kỷ 80 là nềnkinh tế kế hoạch tập trung với nhiều nhợc điểm Trong đó tỉ lệ đầu t và tiếtkiệm rất thấp them chí còn âm Từ sau đổi mới tỉ lện này đợc tăng lên đáng

kể, tuy nhiên nó vẫn còn rất thấp so với nhu cầu đầu t Hơn nữa chúng ta cònphải trả khá nhiều nợ nớc ngoài trong khi thâm hụt ngân sách còn ở mức cao.Vì vậy FDI trở thành một nguồn vốn cần thiết cho sự nghiệp đổi mới của nhànớc,

Hai là: Thông qua việc chuyên giao công nghệ kỹ thuật, FDI đã đónggóp phần tăng năng xuất lao động, Khả năng sản xuất, Kinh nghiệm quản lýtrong một ngành

Trang 6

Việt Nam bớc vào công cuộc hồi phục và phát triển kinh tế với xuấtphát điểm rất thấp về mặt công nghệ, do đó chất lợng sản phẩn thấp, kho cóthể tạo ra sức mạnh trên thị trờng trong và ngoài nớc,mặt khác trình độ côngnghệ thấp còn dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng Sauk hi thực hiện luật

đầu t nớc ngoài , việc đổi mới công nghệ ở nớc ta đã thực hiện so với quy mô

và tốc độ nhanh hơn nhiều so với trớc đó Nớc ta đã tiếp nhận một số kỹ thuật

và công nghệ tién bộ của nhiều ngành kinh tế nh: Thông tin viễn thông ,Thăm dò dầu khí, công nghiệp điện tử sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hoáchất Phần lớn thết bị đa vào nớc ta thuộc loại trung bình thế giới nhng vẫntiên tiến hơn thiết bị hiện có của ta Một số công nghệ chuyển giao trong linhvực dầu khí, viễn thông thuộc loại hiện đại thế giới Đây là sự đóng góp kháquan trọng vủa FDI tại Việt Nam, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩn đadạng hoá mẫu mã, từ đó nâng cao kinh ngạch xuất khẩu, cait thiện môi trờnglao động

Ba là: Bớc đầu tạo ra một số công ăn việc làm, góp phần giả quyết khókhăn về việc làm cho ngời lao động Tính đến năm 1997 các xí nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài đã tạo việc làm trực tiếp việc làm cho hơn 13 vạn lao động vàhơn 10 vạn lao động gián tiếp phục vụ cho hợp tác đầu t Đồng thời đã thu húthơn 4000 cán bộ Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp ngày Nhiều cán bộ

đã phát huy đợc năng lực, vơn lên đảm nhiệm những công việc quan trọng, có

uy tín đối với các đối tác bên ngoài Sự đóng góp này tuy còn nhỏ bé song lại

đáng quý trong điều kiện thiếu việc làm ở nớc ta

Bốn là: Tăng thếm nguồn thu nhập xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ và

đóng góp vào thu ngân sách nhà nớc Trong suốt thời kỳ1988-1996 đã tạo hơn

2 tỷ USD giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ đóng góp hơn 2 tỷ đồng chongân sách, tuy nhiên con số trên còn nhỏ bởi vì trong giai đoạn này khoảng30% các dự án đầu t đang trong thời gian đợc miễn thuế

2.Vai trò và ý nghĩ của FDI tại Việt Nam

Thực hiện hoạt động đầu t trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đã chothấy đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò hết sức to lớn đối với nớc tiếp nhận

đầu t đặc biệt là ở những nớc đang phát triển

Ngày ngay do vai trò quan trọng của FDI nên các nớc đang phát triển

và cả những nớc đang phat triển đều ra sức cạnh tranh để thu hút FDI

Trớc hết FDI đóng vai trò là nguồn vốn cung cấp lớn, góp phần giảquyết tình trạng thiếu vốn đầu t – Một căn bệnh kinh niên và phổ biến cúabất kỳ một quốc gia chậm phát triển nào ở indonesia sau khi ban hành luật

đầu t nớc ngoài đã cung cấp một nguồn vốn bình quân trong 27 năm(1967 –1994) là 1.15 tydr USD/năm

Những năm gần đây, Philipin đang trên đà tăng trởng ở mức cao và họcho rằng nên sử dụng nguồn vốn nớc ngoài hợp lý có thể khuyến khích đợctính hiệu quả của nền kinh tế ở Tung Quốc, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã cungcấp cho đất nớc rộng lớn này 87 tỷ USD/năm trong 15 năm(1979-1994)

Trang 7

ở Việt Nam tính đến hết năm 1995, vốn FDI đã thu hút là 19.353 tỷUSD với mức thực hiện khoảng 30% Tốc độ thu hút vốn FDI ở Việt Nam từnăm 1988-1995 bình quân 50% / năm.

Bên cạnh vai trò cung cấp vốn, đầu t nớc ngoài còn mang lại cho nớctiếp nhận đầu t công nghệ kỹ thuật tiên tiến góp phần phát triển lợc tợng sảnxuất, cơ cấu lại nền kinh tế Thực tế cho they răng kỹ thuật và công nghệ dã

đã giúp cho Malaysia từ chỗ moat nớc cơ cấu lạc hậu, kỹ thuật thủ công, phântán lực lợng sản xuất kém phát triển, đến năm 1980 đã trở thành nớc xuấtkhẩu lớn nhất thế giới về găng tay, cao su, thứ hai trên thế giới về chất bándẫn và tinh thể sơ đồ this phân và thứ ba trên thế giới là máy điều hoà nhiệt

độ Tõ ràng chỉ có đầu t nớc ngoài với trình độ kỹ thuật cao phơng pháp sảnxuất tiên tiến và khả nămg thâm nhập thị trờng trên thế giới của các công tyxuyên quốc gia mới tạo ra đợc những thành công nói trên

Một thực tế cần đề cập là nớc phát triển muốn lợi dụng đầu t nớc ngoài

để chuyển giao những thiết bị, kỹ thuật lạc hậu cho các nớc chậm phát triển,biến các nớc này thành “ bãi rác” của minh nh một số bài báo đã viết, hay nhcác nhà kinhtế đã phân tích đó là “kết cấu hai tầng” của ngời Nhật hay thuyết

về “quan hệ giữa trung tâm và ngoại vi” của Bắc Mỹ và tây âu nhằm khai thác

và sử dụng tối đa công nghệ của mình Tuy nhiên quan hệ về đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài là “quan hệ tự nguyện” hoàn toàn theo cơ chế thị trờng nên việcchấp nhận hay không chấp nhận là quyền của nớc tiếp nhận đầu t ở Việt Nam

để hạn chế các thiết bị lạc hậu nhà nớc đã quy định nhiều biện pháp để kiểmtra giám sát nh định giá đấu thầu chỉ định tiêu chuẩn kỹ thuật ở Trung Quốc

có luật quy định về khoảng trênh lệch giữa thời gian sản xuất và thời giannhập máy móc đó vào Trung Quốc

Cúng phải kể đến một xu hớng nữa trong đầu t trực tiếp nớc ngoài làtrong nhiều trờng hợp các nớc phát triển cần mang vào các nớc chậm pháttriển những công nghệ tiên tiến hơn cả mình Ví dụ ở Nhật Bản do đồng yêndtăng giá nên ngày càng nhiều các công ty nhật bản mang nhiều công nghệtiên tiến ra nớc ngoài để sản xuất hàng hoá rồi nhập khẩu trở lại Nhật Bảnnhắm thu lợi nhuận cao

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức đào tạo giúp các nớc tiêpnhận đầu t kiến thức sử dụng công nghệ hiện đại và học tập kinh nghiệm quản

lý của nớc ngoài trong sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ sản xuất kinhdoanh của đất nớc, hoà nhấp vào sự phân công lao động quốc tế

Hơn thế nữa, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn góp phần đào tạo ra đội ngũcông nhân có trình độ kỹ thuật cao Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài còn

có vai trò rất fquan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, hạn chế tìnhtrạng thất nghiệp nâng cao thu nhập của ngời lao động

ở Việt Nam, số lao động ngời Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp

có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng từ 65000 năm 1994 lên 90000 vàocuối năm 1995 Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn dán tiếp tạo việc làm

và thu nhập cho hàng chục vạn lao động làm các công ty dịch vụ có liên quan

Trang 8

Về cơ bản tiền lơng đợc giả quyết phù hợp với quy định, cao hơn mức lơngcủa các doanh nghiệp cùng loại thuộc các thành phần kinh tế khác.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đốivới sự phát triển kinh tế của các nớc tiếp nhận đầu t Ngời Malayxia nhận xétrằng: Trong một trừng mực nhất định đầu t trực tiếp nớc ngoài từ chỗ là “nhân tố bên ngoài ” chuyển thành “ nhân tố bên trong ” quyết định phần lớnthị trờng kinh tế, cơ cấu kinh tế Theo tạp trí Kinh Tế viễn đông thì sau khi cóchính sách mở cửa và luật đầu t nớc ngoài, nền kinh tế của inđonesia đợc coi

nh “ ngời khổng lồ ” của Đông Nam á đang ngủ đã tỉnh dậy trở thành mộtquốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh

ở Việt Nam hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vừa qua đã góp phầnlàm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng của một nền kinh tế côngnghiệp hoá Đối với Việt Nam vốn FDI đóng vai trò nh lực khởi động, nh mộttrong những điều kiện đảm bảo cho sự thành công của công cuộc CNH-HĐH.Một số dự án đầu t nớc ngoài đã góp phần làm vực dậy một số doanh nghiệpViệt Nam đang trong điều kiện khó khăn, sản xuất đình đốn có nguy cơ phásản Không những thế, nó còn góp phần hình thành nhiều ngành nghề sảnxuất mới, Cũng nh nhiều sản phẩm mới Vì khả năng thu hồi vốn và có lãiphụ thuộc hoàn toàn vào kết quả sản xuất kinh doanh nên các nhà đầu t nớcngoài thờng tính toán cân nhắc kỹ lỡng khi đa vào Việt Nam những thiết bị,

kỹ thuật, công nghệ tiên tiên hiện đại hoặc ở mức thấp nhất cũng có khả năngphát huy đợc hiệu quả nhất định FDI là một trong những kênh đa nền kinh tếViệt Nam hội nhập thế giới tơng đối có hiệu quả Là khu vực hấp dẫn tạonhiều việc làm và nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam Là môi tr-ờng lý tởng để chúng ta học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, khả năng tổchức kinh doanh của nền kinh tế thị trờng hiện đại Là điều kiện tốt để ViệtNam mở rộng thị trờng trong nớc và ngoài nớc

Tóm lại hoạt động FDI đã góp phần thức đẩy nhanh tốc độ tăng trởngkinh tế của đất nớc, khai thác tài nguyên, tạo việc làm góp phần dịch chuyểncơ cấu kinh tế, sản xuất nhiều hàng hoá và dịch vụ có hàm lợng kỹ thuật cao,

đẩy mạnh vào xuất khẩu đa nớc ta vào phân công lao động quốc tế, tạo hình

ảnh và vị thế mới uy tín ngày càng tăng của Việt Nam trên trờng quốc tế, đặcbiệt là xu thế hội nhập khu vực toàn cầu, yếu tố quyết định để Việt Nam rútngắn con đờng hội nhập khu vực và thế giới đó là mở rộng và thu hút FDI

Trang 9

Chơng II Thực trạng thu hút FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2005

i.Đánh giá chung về vốn FDI ở Việt Nam thời kỳ 1991-2005 1.Thực trạng thu hút vốn FDI trong giai đoạn 1991-2005

1.1 Quy mô vốn FDI thực hiện

Trong giai đoạn này, do khung hoảng kinh tế khu vực nên việc thu hút cácnguồn vốn nớc ngoài nói chung và vốn FDI nói riêng đều giảm sút Cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á tháng 7/1997 đã tác động đến FDI vàoViệt Nam Sau thời kỳ luồng vốn FDI đạt bình quân 2 tỷ USD hàng năm,Trong giai đoạn 3 năm trớc 1997, vốn FDI thực hiện năm 1998 đã giảm 40%

so với năm 1997 và Năm 1999 đã giảm khoảng 23% so với năm 1998 Sựgiảm sút này nhiều nhất từ các nhà đầu t Nhật Bản và Đông á, những nớc chịu

ảnh hởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Chính vì vậyvốn FDI thực hiện chỉ chiếm 45,8% so với vốn đăng ký theo dự án Suy thoáikinh tế cũng nh tâm lý do dự của các nhà đầu t đã tạo sự giảm sút liên tụctrong giải ngân các khoản FDI Với đà giảm sút mạnh mẽ của vốn FDI camkết nh hiện nay thì mức giải ngân trong tơng lai còn có triều hớng xấu hơnnữa

So với thời kỳ 1995-1996, Thời kỳ này đã thu hút đợc vốn FDI nhiềuhơn là 3011 triệu USD chiếm 47,9% Tuy nhiên so với mục tiêu kế hoạch đề

ra thì đến nay vẫn cha đạt đợc SO với kế hoạch (12450 tr.USD) thì thực tếmới thu hút đợc 9352 tr.USD, cón thiếu 3098 tr.USD Đây là một trong nhữngnguyên nhân làm mức độ tăng trởng kinh tế trong năm 1998 - 2003 đã đemlại chỉ đạt 5 - 5,5%/năm

1.2 Cơ cấu FDI theo ngành và vùng khinh tế

* Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế: trong giai đoạn này, đầu t cho côngnghiệp và xây đựng vẫn tiếp tục chiếm u thế, tỷ trọng đầu t cho công nghiệpdã bớc đầu đợc cải thiện, tỷ trọng đầu t cho dịch vụ có sự giảm nhẹ

* Cơ cấu FDI đầu t theo vùng kinh tế: nhìn chung cơ cấu FDI theovùng kinh tế vẫn cha đợc cải thiện, FDI lại ch yếu thu hút vào ba vùng kinh tếtrọng điểm Trong ba vùng đó, FDI lại chủ yếu tập trung vào các thành phốlớn nh: Hà Nội, Đà Nẵng, T.P.HCM Còn các tỉnh khác đặc biệt là các tỉnhmiền núi và tây nguyên vẫn còn quá ít các dự án đầu t bằng FDI Điều này sẽtiếp tục gây ra sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giải quyếtviệc làm và xoá đối giảm nghèo

1.3 Về đối tác đầu t nớc ngoài

* Đầu t trực tiếp nớc của cá nớc ASEAN ở ViệT Nam

- Số lợng dự án và vốn đầu t

Sau khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của hiệp hội ASEANnăm 1995, đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam đã tăng vọt lên tới

Trang 10

244 dự án với 3265 tr.USD vào đầu năm 1996, Chiếm 14% tổng số sự án và17,9% tổng vốn FDI của cả nớc Đến cuối năm 1996, các nớc ASEAN đã đầu

t vào Việt Nam 292 dự án với số vốn 4666 tr.USD Đến tháng f12/1997, FDIcủa các nớc ASEAN đã lên tới 362 dự án với 8634 tr.USD

Tuy nhiên bớc sang năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng tàichính khu vực, FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam không những giảm

mà còn bị giảm tiến độ nhiều dự án đang thực hiện hoặc đã đợc cấp phép.Theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch đầu t cho they, trong 9 tháng đầu năm

1998, chỉ có 15 dự án của nớc ASEAN đợc cấp phép với 803 tr.USD vốn đầu

t, trong đó 17 tr của Xingapo mặc dù đã đợc chứng nhận nhng vân cha muốnnhận giấy phép đầu t

- Cơ cấu lĩnh vực và các hình thức đầu t

Nhằm khai thác lợi thế của mình, các nớc ASEAN chủ yếu đầu t vàocác ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp, khai thác đầu khí, khách sạn dulịch, dịch vụ tài chính và xây dựng cơ sở hạ tầng Trogn đó Xingapo có nhiều

dự án đầu t với quy mô lớn, tập trung nhiều vào kĩnh vực xây dựng cơ sở hạtầng, trong khi các nớc khác lại quan tâm nhiều đến lĩnh vực công nghiệp,khách sạn và nông lâm nghiệp với quy mô vừa và nhỏ Thật vậy theo kết quảtính toán từ số liệu thống kê của vụ dự án đầu t (MPI) cho thấy trong tổng số

377 dự án đầu t của các nớc ASEAN đang triển khai ở Việt Nam, chỉ có 136

dự án với 3725 tr.USD đầu t vào ngành công nghiệp, chiếm 36% tổng dự án

và 39.5% tổng vốn đầu t của ASEAN ở Việt Nam Trong khi đó, các tỉ lệ tơng

tự các dự án đầu t vào các ngành nông nghiệp là 61,6% tổng dự án và 46,5%tổng vốn FDI của các nớc Số dự án còn lại chủ yếu đầu t vào các lĩnh vựckhách sạn, xây dựng và dịch vụ

Các dự án đầu t của các nớc ASEAN chủ yếu tập trung dới hình thứcliên doanh, sau đó dến xí nghiệp 100% sở hữu nớc ngoài và vốn dự án hợpdoanh rất nhỏ Đặc điểm này các nhà đầu t ASEAN còn sợ mạo hiểm, vì thế

họ muốn chia sẻ dui do với các đối tác Việt Nam Tuy nhiên gần đây do cácnhà đầu t ASEAN đã quen với môi trờng đầu t ở Việt Nam nên tỷ lệ dự án100% vốn nớc ngoài tăng lên và hình thức liên doanh giảm dần Hình thứchợp doanh vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dự án Trong khi đó loại dự án quymô trung bình lại chiếm tỷ lệ cao, 48,2% trong hình thức liên doanh Đặc

điểm này phản ảnh các nhà đầu t ASEAN muốn chia rủi do với các đối tácViệt Nam

Bảng 1: Vốn thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp ASEAN ở

Trang 11

Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t

Bảng 2: Cơ cấu hình thức đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN ở

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

Qua thực trạng thu hút FDI thời kỳ 1996-2005, có thể rút ra nhữngnhận xét nh sau:

- Quy mô vốn FDI đợc thực hiện tuy có cao hơn so với thời kỳ

1991-1995, nhng vẫn còn thấp so với nhu cầu của nền kinh tế trong những năm1998-2005 Nói cách khác, mức độ đảm bảo vốn từ nguồn FDI còn thấp sovới kế hoạch đề ra

- Cơ cấu đầu t FDI tuy có cải thiện so với thời kỳ 1991-1995 nhng vẫnmất cân đối giữa các ngành và các vùng Những năm gần đây, ít có đầu t vàocông nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến nông sản, còn xu hớng đầu t vàonhà hàng, khách sạn và kinh doanh du lịch những lĩnh vực có khả năng thuhồi vốn nhanh vẫn tỏ ra chiếm u thế

Thực trạng thu hút vốn FDI trong thời gian qua do những nguyên nhânchủ yếu sau:

+ Các nguyên nhân khách quan:

Do khủng hoảng kinh tế trong khu vực bắt đầu tháng 7/1997 đã tác

động rất lớn đến nguồn FDI vào nớc ta Vốn đầu t từ các nớc động á chiếmkhoảng 25%, riêng Hàn Quốc chiếm khoảng 12,03% Do khủng hoảng các n-

ớc này gặp căng thẳng về tài chính, thiếu thốn khô khan thị trờng kiến họphải hạn chế đầu t nớc ngoài, trong đó có Việt Nam Khủng hoảng sẽ làm choViệt Nam khó khăn và chậm chễ hơn trong vấn đề giải ngân vốn nớc ngoài

Do đó, các chủ đầu t sẽ trì hoãn , thu hẹp thậm chí từ bỏ ý định thực hiện cáccam kết đầu t

Khủng hoảng cũng làm mất ổn định môi trờng đầu t khu vực, khiến cácnhà đầu t phơng tây cũng e ngại, dè chừng Do đó vốn FDI đổ vào khu vựcnày cũng ít hơn trớc và Việt Nam cũng không năm ngoài ảnh hởng đó

Do Việt Nam còn đang trong giai đoạn hội nhập vào khu vực và thếgiới nên hoạt động của chúng ta cha phù hợp với thông lệ quốc tế Điều đó

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w