1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị

49 3,3K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 509,5 KB

Nội dung

Để góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn đầu xây dựng cơ bản, em lựa chọn đề án: "Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ b

Trang 2

2.2 Thực trạng vấn đề cần giải quyết trong đề án. 13

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý và sử dụng chi phí đầu tư xây

2.2.3 Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của hạn chế trong

việc sử dụng chi phí đầu tư xây dựng cơ bản tại Lạng Sơn 27

3.1.7 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 353.1.8 Giải pháp về công khai, minh bạch, chống tiêu cực, tham

nhũng, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản 363.1.9 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng công tác giải phóng

3.1.10 Giải pháp về nâng cao năng lực và trách nhiệm đối với Chủ

Trang 3

3.2.2 Trách nhiệm của từng phòng, ban, đơn vị 37

4.3 Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề án 39

Trang 4

6 NSTW Ngân sách Trung ương

7 NSĐP Ngân sách địa phương

8 QLDA Quản lý dự án

9 TDT Tổng dự toán

10 TVGS Tư vấn giám sát

11 TVTK Tư vấn thiết kế

12 HĐND Hội đồng nhân dân

13 UBND Uỷ ban nhân dân

14 CNH Công nghiệp hóa

15 HĐH Hiện đại hóa

Trang 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề án

Đầu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vực quan trọng, giữ vai trò chủ yếutrong việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, thực hiện công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt được, công tác quản

lý nguồn vốn đầu tư xây dựng còn nhiều thiếu sót, tồn tại làm ảnh hưởng đếnchất lượng công trình, gây thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Đây là vấn đề phúctạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đòi hỏi cần phải có sự quản lý chặtchẽ hơn nữa trong quá trình đầu tư xây dựng

Y là một trong 8 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh N, trong những nămqua, cùng với sự phát triển chung của tỉnh, huyện Y đã luôn nhận được sựquan tâm , tạo điều kiện của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh trên tất cả cácmặt, các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực đầu tư XDCB Tổng vốn đầu tư toàn xãhội trên địa bàn huyện hàng năm trên năm nghìn tỷ đồng trong đó phần lớn làNSNN Nhiều dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng đã phát huy đượchiệu quả góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân trong huyện Tuy nhiên, công tác quản lý vốn đầu tưXDCB trên địa bàn huyện thời gian qua vẫn còn những hạn chế, khuyết điểm,tình trạng thất thoát, lãng phí, kém hiệu quả trong đầu tư XDCB từ nguồn vốnNSNN vẫn còn sảy ra Nguyên nhân chủ yếu làm công tác quản lý vốn đầu tưXDCB từ NSNN trên địa bàn huyện còn tồn tại là: việc quy hoạch, lập kếhoạch, bố trí vốn đầu tư XDCB còn phân tán, dàn trải; năng lực của một sốcán bộ chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng có mặt còn hạnchế

Từ những cơ sở nêu trên đặt ra yêu cầu cần phải sử dụng hiệu quả vốnđầu tư XDCB từ nguồn NSNN, đây là vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn

Để góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và hoàn thiện công tác quản lý và sử

dụng vốn đầu xây dựng cơ bản, em lựa chọn đề án: "Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách của huyện Y, tỉnh N giai đoạn 2015-2020" để nghiên cứu.

2 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của đề án

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý và sử dụng vốn củaNSNN cho đầu tư XDCB tại địa bàn huyện Y, tỉnh N

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề liênquan đến công tác quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Y, tỉnh N

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 6

Đề án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cơ bản củakhoa học kinh tế, trong đó chủ yếu là: Phương pháp tổng hợp, phân tích,thống kê, so sánh.

3 Mục tiêu của đề án

3.1 Mục tiêu chung: Nhằm nâng cao việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây

dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách của huyện Y, tỉnh N

3.2 Mục tiêu cụ thể: Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử

dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách, tìm ra những hạnchế yếu kém; nguyên nhân của những hạn chế yếu kém; từ đó đề ra giải phápnhằm hạn chế, thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nâng cao chấtlượng, tuổi thọ công trình, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư XDCB từnguồn vốn ngân sách của huyện Y giai đoạn 2015 - 2020

Trang 7

PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN

1 Cơ sở xây dựng đề án

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Các khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản

Theo cách hiểu chung nhất, đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vựckinh tế xã hội (KT-XH) để mong thu được lợi ích dưới các hình thức khácnhau trong tương lai Đầu tư hay hoạt động đầu tư là việc huy động các nguồnlực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhấtđịnh trong tương lai Nguồn lực bỏ ra đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên,sức lao động, tài sản vật chất khác Biểu hiện của tất cả nguồn lực bỏ ra nóitrên gọi chung là VĐT Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sảntài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường giao thông…), tài sản trítuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và nguồn nhân lực.Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự

án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình,

dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Hoạt động đầu tư công bao gồm: lập, thẩm định, quyết định chủ trươngđầu tư; lập, thẩm định, quyết định chương trình, dự án đầu tư công; lập, thẩmđịnh, phê duyệt, giao, triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công; quản lý, sửdụng vốn đầu tư công; theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch,chương trình, dự án đầu tư công

Kế hoạch đầu tư công là một tập hợp các mục tiêu, định hướng, danhmục chương trình, dự án đầu tư công; cân đối nguồn vốn đầu tư công, phương

án phân bổ vốn, các giải pháp huy động nguồn lực và triển khai thực hiện

Nợ đọng xây dựng cơ bản là giá trị khối lượng thực hiện đã được nghiệmthu của dự án thuộc kế hoạch đầu tư công được cấp có thẩm quyền phê duyệt,nhưng chưa có vốn bố trí cho phần khối lượng thực hiện đó

Vốn đầu tư công gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia,vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợphát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài,vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu

tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay kháccủa ngân sách địa phương để đầu tư

Đầu tư cơ bản: là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố định (TSCĐ)đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực KT - XH khác nhau

Hoạt động đầu tư cơ bản thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mớicác TSCĐ được gọi là đầu tư XDCB

Trang 8

XDCB chỉ là một khâu trong hoạt động đầu tư XDCB XDCB là cáchoạt động cụ thể để tạo ra TSCĐ (như khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắpđặt….) Kết quả của hoạt động XDCB là các TSCĐ, có một năng lực sản xuất

và phục vụ nhất định Như vậy, XDCB là một quá trình đổi mới và tái sảnxuất mở rộng có kế, nó là quá trình xây dựng cơ sở vật chất cho một quốc gia.Đầu tư XDCB là hoạt đồng đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựngtheo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các TSCĐ

và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Đầu tư XDCB là một hoạt độngkinh tế

1.1.2 Vai trò, đặc điểm và nội dung của đầu tư XDCB

1.1.2.1 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản

Trước hết cần phải xác định rõ rằng đầu tư nói chung đóng một vai tròquan trọng trong nền kinh tế, là động lực để phát triển kinh tế, là chìa khoácủa sự tăng trưởng Nếu không có đầu tư thì không có phát triển

Một là, đầu tư XDCB từ nguồn NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để

Nhà nước trực tiếp tác động đến quá trình phát triển KT - XH, điều tiết vĩ mô,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.Bằng việc cung cấp các dịch vụ công cộng như hạ tầng KT - XH, an ninh -quốc phòng…mà các thành phần kinh tế khác không muốn, không thể hoặckhông đầu tư; các dự án đầu tư từ NSNN được triển khai ở các vị trí quantrọng, then chốt nhất đảm bảo cho nền KT - XH phát triển ổn định theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa

Hai là, đầu tư XDCB có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế bởi

vì nó tạo ra các TSCĐ Đầu tư XDCB là hoạt động đầu tư để sản xuất ra củacải vật chất, đặc biệt là tạo cơ sở vật chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội Tất

cả các ngành kinh tế chỉ tăng nhanh khi có đầu tư XDCB, đổi mới công nghệ,xây dựng mới để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất Đầu tưXDCB nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, tạo điều kiện cho các tổ chức

và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúcđẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá

Ba là, đầu tư XDCB của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN với xuất phát điểm thấp như nước ta hiện nay có một vai trò hếtsức quan trọng, bởi vì vốn dành cho đầu tư XDCB của Nhà nước chiếm một

tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tư XDCB của toàn xã hội Đầu tư XDCB củaNhà nước góp phần khắc phục những thất bại của thị trường, tạo cân bằngtrong cơ cấu đầu tư, giải quyết các vấn đề xã hội

1.1.2.2 Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản

Thứ nhất: đầu tư XDCB là khâu mở đầu của mọi quá trình sản xuất và

tái sản xuất nhằm tạo ra năng lực sản xuất cho nền kinh tế Đầu tư XDCB

Trang 9

chính là một phần tiết kiệm những tiêu dùng của xã hội thay vì những tiêudùng lớn hơn trong tương lai.

Thứ hai: quá trình đầu tư XDCB phải trải qua một thời gian lao động rất

dài mới có thể đưa vào sử dụng được, thời gian hoàn vốn lâu vì sản phẩmXDCB mang tính chất đặc biệt và tổng hợp Sản xuất không theo dây chuyềnhàng loạt mà mỗi công trình dự án có kiểu cách, tính chất khác nhau lại phụthuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, địa điểm hoạt động lại thay đổi liên tục vàphân tán Thời gian khai thác và sử dụng lâu dài, tuỳ thuộc vào tính chất dựán

Thứ ba: đầu tư là lĩnh vực có mức độ rủi ro lớn và mạo hiểm.

Thứ tư: sản phẩm của đầu tư XDCB là những công trình xây dựng như

nhà máy, công trình công cộng, nhà ở, cầu cống, sân bay, cảng biển… có tính cốđịnh gắn liền với đất đai

Ngoài những đặc điểm của đầu tư XDCB nói chung thì đầu tư XDCBcủa NSNN còn có đặc điểm riêng, đó là quyền sở hữu và quyền sử dụng vốnđầu tư XDCB bị tách rời nhau

Vốn đầu tư XDCB của NSNN là thuộc quyền sở hữu Nhà nước Nhànước là chủ thể có quyền chi phối và định đoạt nguồn vốn NSNN dành chođầu tư XDCB và là người đề ra chủ trương đầu tư, có thẩm quyền quyết địnhđầu tư, phê duyệt thiết kế dự toán (tổng dự toán) Song quyền sử dụng vốnđầu tư XDCB Nhà nước lại giao cho một tổ chức bằng việc thành lập các chủđầu tư, các Ban quản lý dự án Chủ đầu tư và các Ban quản lý dự án là ngườiđược Nhà nước giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thựchiện đầu tư theo quy định của pháp luật

1.1.2.3 Các bước của quá trình đầu tư xây dựng cơ bản

Dự án đầu tư được hình thành và phát triển với nhiều giai đoạn riêngbiệt, nhưng gắn kết chặt chẽ với nhau, thậm chí đan xen nhau theo một tiếntrình lôgic Mặc dù vậy, có thể nghiên cứu chúng một cách tương đối độc lập

và trên các góc độ khác nhau để hiểu chúng một cách hệ thống hơn, toàn diệnhơn Trên cơ sở quy hoạch đã được phê duyệt, trình tự thực hiện dự án đầu tưbao gồm 3 giai đoạn và 8 bước công việc Giai đoạn trước là cơ sở thực hiệngiai đoạn sau, bước trước là cơ sở để thực hiện bước sau Tuy nhiên, dotính chất và quy mô của dự án mà một vài bước có thể gộp vào nhau như ởgiai đoạn chuẩn bị đầu tư, đối với dự án vừa và nhỏ thì có thể không cầnphải có bước nghiên cứu cơ hội đầu tư và bước nghiên cứu dự án tiền khảthi mà xây dựng luôn dự án khả thi, thậm chí chỉ cần lập báo cáo kinh tế -

kỹ thuật đối với những dự án quá nhỏ và những dự án có thiết kế mẫu

Trình tự của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản được thể hiện nhưbiểu đồ sâu đây:

Trang 10

Sơ đồ Trình tự trong hoạt động đầu tư

- Nội dung công việc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm:

+ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư

+ Tiến hành thăm dò, xem xét thị trường để xác định nhu cầu tiêu thụ;tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật tư cho sản xuất, xem xét khả năng về nguồnvốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư

+ Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng

+ Lập dự án đầu tư

Giai đoạn I Chuẩn bị đầu tư

Nghiên cứu sự

cần thiết phải

đầu tư, quy mô

Điều tra, khảo sát, chọn địa điểm xây dựng

Lập

dự án đầu tư

Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư

Giai đoạn II Thực hiện đầu tư

và tổng

dự toán

Lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp, thiết bị

Thi công xây lắp, kiểm tra giám sát thực hiện hợp đồng

Giai đoạn III: Kết thúc đầu tư

Trang 11

+ Gửi hồ sơ dự án và văn bản của cơ quan có thẩm quyền quyết địnhđầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan có chức năng thẩm quyền lập

dự án đầu tư

- Nội dung công việc ở giai đoạn khai thác sử dụng gồm:

+ Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước, mặt biển vàthềm lục địa

+ Tổ chức đấu thầu thi công xây lắp, thiết bị

+ Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có).+ Ký kết hợp đồng kinh tế với nhà thầu đã trúng thầu

+ Thi công xây lắp công trình

+ Kiểm tra giám sát thực hiện các hợp đồng

- Nội dung công việc thực hiện ở giai đoạn kết thúc đầu tư gồm:

Nghiệm thu, bàn giao công trình, thực hiện việc kết thúc xây dựng, vậnhành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình, bảo hành công trình, quyếttoán công trình

1.1.3 Chức năng của đầu tư xây dựng cơ bản

Đầu tư với tư cách là làm tăng trưởng và thay đổi kết cấu của TSCĐthực hiện một loạt chức năng, trong đó có các chức năng quan trọng nhấtthường được chú ý:

Một là chức năng năng lực

Chức năng năng lực là chức năng tạo ra năng lực mới của đầu tưXDCB Các năng lực mới cho đầu tư XDCB tạo ra có giá trị sử dụng cá thể

và thông qua đó các nhu cầu cá thể được thoả mãn

Hai là chức năng thay thế

Chức năng thay thế của đầu tư XDCB biểu hiện khả năng thay đổi từng

tổ hợp các nhân tố sản xuất và khả năng thay thế lẫn nhau của từng nhân tốnày do kết quả của quá trình đầu tư XDCB

Ba là chức năng thu nhập và sinh lời

Chức năng thu nhập và sinh lời của đầu tư XDCB được xác định bởikhả năng tạo ra thu nhập và sinh lời do quá trình đầu tư XDCB mang lại.Chức năng thu nhập và sinh lời ở đây chính là sự kết hợp của chức năng năng

Trang 12

lực và chức năng thay thế để tạo điều kiện tăng tổng sản phẩm quốc nội vàtổng sản phẩm quốc gia

1.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách vào đầu tư xây dựng cơ bản

1.1.4.1 Vốn ngân sách nhà nước

Vốn là toàn bộ giá trị của đầu tư để tạo ra các sản phẩm nhằm mục tiêuthu nhập trong tương lai Các nguồn lực được sử dụng cho hoạt động đầu tưđược gọi là vốn đầu tư, nếu quy đổi ra thành tiền thì vốn đầu tư là toàn bộ chiphí đầu tư

Theo nghĩa chung nhất thì VĐT XDCB bao gồm: chi phí cho việc khảosát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế, xây dựng, chi phímua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác theo một dự án nhất định.Căn cứ vào phạm vi, tính chất và hình thức thu cụ thể, VĐT XDCB từNSNN được hình thành từ các nguồn sau:

+ Nguồn vốn thu trong nước (thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ bán, chothuê tài sản, tài nguyên của đất nước…và các khoản thu khác)

+ Nguồn vốn từ nước ngoài (vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA,nguồn viện trợ phi Chính phủ)

Phân cấp quản lý ngân sách chia VĐT XDCB từ NSNN gồm:

+ VĐT XDCB của ngân sách trung ương được hình thành từ các khoảnthu của ngân sách trung ương nhằm đầu tư vào các dự án phục vụ cho lợi íchquốc gia Nguồn vốn này được giao cho các bộ, ngành quản lý sử dụng

+ VĐT XDCB của ngân sách địa phương được hình thành từ các khoảnthu ngân sách địa phương nhằm đầu tư vào các dự án phục vụ cho lợi ích củatừng địa phương đó Nguồn vốn này thường được giao cho các cấp chínhquyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) quản lý thực hiện

Nguồn VĐT XDCB từ NSNN phần lớn được sử dụng để đầu tư cho các

dự án không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, có vốn đầu tư lớn, có tác dụngchung cho nền KT - XH mà các thành phần kinh tế khác không có khả nănghoặc không muốn tham gia đầu tư Nguồn vốn cấp phát không hoàn lại này từNSNN có tính chất bao cấp nên dễ bị thất thoát, lãng phí, đòi hỏi phải quản lýchặt chẽ

1.1.4.2 Khái niệm hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Do nguồn lực khan hiếm, có hạn nên nhu cầu đầu tư luôn luôn cao hơnkhả năng đầu tư của nền kinh tế Điều này đòi hỏi VĐT phải được sử dụng cóhiệu quả nhằm trong một thời gian nhất định với một khối lượng VĐT có hạnnhưng lại có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu đầu tư nhằm góp phần thoả mãntối đa nhu cầu xã hội

Như vậy hiệu quả VĐT là một phạm trù kinh tế khách quan Nó tồn tại

là do sự có hạn của nguồn lực Yêu cầu sử dụng hiệu quả nguồn lực nói

Trang 13

chung, sử dụng hiệu quả VĐT nói riêng càng trở nên bức thiết đối với nềnkinh tế.

Hiệu quả VĐT XDCB hiểu một cách chung nhất biểu hiện mối quan hệ

so sánh giữa các lợi ích của VĐT XDCB và khối lượng VĐT XDCB bỏ ranhằm đạt được những lợi ích đó Lợi ích của VĐT XDCB thể hiện ở mức độthoả mãn nhu cầu xã hội của sản phẩm do VĐT XDCB bỏ ra, bao gồm lợi íchkinh tế và lợi ích xã hội

Lợi ích kinh tế của VĐT XDCB thể hiện ở mức độ thực hiện các mụctiêu kinh tế của quá trình đầu tư XDCB nhằm thoả mãn chủ yếu các nhu cầuvật chất của xã hội Do đó lợi ích kinh tế biểu hiện cụ thể về sự thay đổi cáncân thương mại, ở mức độ lợi nhuận thu được, ở sự thay đổi chi phí sản xuất

Lợi ích xã hội của VĐT XDCB, ngoài việc thực hiện các mục tiêu kinh

tế nói trên còn thực hiện các mục tiêu xã hội khác như mục tiêu chính trị, mụctiêu an ninh quốc phòng, văn hoá xã hội…Theo đó lợi ích xã hội của VĐTXDCB còn bao gồm những sự thay đổi về điều kiện sống và điều kiện laođộng, về môi trường, về hưởng thụ văn hoá, phúc lợi công cộng, chăm sóc y

tế và quyền bình đẳng Lợi ích của VĐT chỉ xuất hiện khi mà sản phẩm hàng

hoá dịch vụ được sử dụng thoả mãn nhu cầu theo mục tiêu đã định

1.1.4.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sáchvào đầu tư xây dựng cơ bản

Một là, công tác quy hoạch và kế hoạch hóa

Công tác quy hoạch và kế hoạch hoá hoạt động đầu tư (gọi tắt là kếhoạch hoá đầu tư) vừa là nội dung vừa là công cụ quản lý hoạt động đầu tư

Để nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB thì công tác quy hoạch, kế hoạchđầu tư phải xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh tế Mục đích cuối cùngcủa hoạt động đầu tư XDCB là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộngcác cơ sở kỹ thuật cho nền sản xuất xã hội Do đó nhu cầu của nền kinh tế làxuất phát điểm cho việc lập quy hoạch và công tác kế hoạch hoá và phải dựavào định hướng lâu dài của Nhà nước, phù hợp với quy định của pháp luật

Kế hoạch đầu tư phải dựa trên khả năng huy động của nguồn lực trong vàngoài nước đảm bảo tính vững chắc và có mục tiêu rõ rệt Công tác quy hoạch

và kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, tính đồng bộ và tính liên tục Có nhưvậy thì hiệu quả sử dụng VĐT XDCB mới được nâng cao, ngược lại công tácquy hoạch, công tác kế hoạch tính khoa học không cao, không xuất phát từnhu cầu phát triển kinh tế, không có mục đích rõ rệt, không có tính bền vữngthì dễ gây nên lãng phí thất thoát VĐT XDCB

Hai là, các chính sách kinh tế

Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả

sử dụng VĐT Đó là chính sách dịch vụ thương mại, chính sách đầu tư, chínhsách điều tiết kinh tế vĩ mô, vi mô như chính sách tài khoá (chủ yếu là chínhsách thuế và chính sách chi tiêu của Chính phủ), chính sách tiền tệ (công cụ

Trang 14

chính sách lãi suất và mức cung tiền), chính sách tỷ giá hối đoái, chính sáchkhấu hao

Chính sách kinh tế góp phần tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo điềukiện cho nền kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực, VĐTđược sử dụng có hiệu quả cao hay thấp Các chính sách kinh tế tác động vàolĩnh vực đầu tư góp phần tạo ra một cơ cấu đầu tư nhất định, là cơ sở để hìnhthành một cơ cấu kinh tế hợp lý hay không hợp lý cũng như tác động làm tănghoặc giảm thất thoát VĐT, theo đó mà VĐT được sử dụng có hiệu quả haykhông có hiệu quả

Ba là, công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư xây dựng

Tổ chức quản lý VĐT xây dựng là một lĩnh vực rộng bao gồm nhiều nộidung nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanhphù hợp với chiến lược phát triển KT - XH trong từng thời kỳ nhất định đểchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH đất nước Sử dụng cóhiệu quả cao nhất các nguồn VĐT do Nhà nước quản lý, chống thất thoát,lãng phí, bảo đảm dự án được xây dựng đúng quy hoạch, mỹ quan, bền vững,đảm bảo môi trường sinh thái, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong đầu

tư xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến với chi phí hợp lý, tổ chức quản lýchặt chẽ theo đúng trình tự XDCB đối với các dự án thuộc nguồn vốn NSNN.Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nước, chủđầu tư, tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư và dây dựng, nhằm

sử dụng có hiệu quả VĐT Chất lượng của công tác quản lý đầu tư sẽ tạo điềukiện cho việc tiết kiệm hay thất thoát, lãng phí VĐT, cũng như tạo điều kiệncho việc tiết kiệm hay thất thoát, lãng phí VĐT, cũng như tạo điều kiện chocác kết quả đầu tư tăng hay giảm về mặt khối lượng và mang lại nhiều hay ítcác lợi ích KT - XH khi khai thác sử dụng có kết quả đầu tư này

Bốn là, Trình độ năng lực, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý đầu

tư xây dựng.

Năm là, Chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng

1.2 Cơ sở pháp lý: Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về

đầu tư xây dựng và quản lý và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sáchNhà nước, cụ thể là các văn bản sau đây:

Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11, ngày 16/12/2002

Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013

Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014

Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ Quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước

Trang 15

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính Phủ về quản

lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 12/2009/NĐ-CP

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ vềquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính Phủ vềgiám sát và đánh giá đầu tư

Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lýchất lượng công trình xây dựng

Nghị định 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Chính phủ về tăng cườngquản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ

Chỉ thị số 14/ CT-TTg ngày 28/6/2013 của Thủ tướngChính phủ về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng từnguồn NSNN

Quyết định 04/2012/QĐ-UBND ngày 16/12/2012 của UBND tỉnh N vềviệc phân cấp và ủy quyền quản lý dự án đầu tư bằng các nguồn vốn trên địabàn tỉnh N

Quyết định 14/2014/QĐ-UBND ngày 12/5/2014 của UBND tỉnh N vềviệc sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản3 , khoản 4 Điều 2 Quyết định số04/2012/QĐ-UBND ngày 16/12/2012 của UBND tỉnh N Bình về việc phâncấp và ủy quyền quản lý dự án đầu tư bằng các nguồn vốn trên địa bàn tỉnh N

Quyết định số 1274/QĐ-UBND ngày 06/11/2008 UBND huyện Y vềphân cấp uỷ quyền quản lý đầu tư xây các dự án trên địa bàn huyện Y

Các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác của nhà nước vềquản lý đầu tư xây dựng

tư XDCB từ nguồn vốn NSNN vẫn còn sảy ra

Trang 16

2 Nội dung thực hiện của đề án

dự án chưa cao Đây là vấn đề bức xúc, phúc tạp được toàn xã hội quan tâm

Y là một trong 8 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh N, cũng nằm trongbối cảng chung đó Tổng vốn đầu tư cho đầu tư xây dựng cơ cơ bản trên toànđịa bàn huyện hàng năm tăng nhanh, trong đó phần lớn là vốn NSNN Nhiều

dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng đã phát huy được hiệu quả gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân trong huyện Tuy nhiên, công tác quản lý vốn đầu tư XDCB trên địabàn huyện thời gian qua vẫn còn những hạn chế, khuyết điểm, tình trạng thấtthoát, lãng phí, kém hiệu quả trong đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN vẫncòn sảy ra

2.2 Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách của huyện Y, tỉnh N.

2.2.1 Đặc điểm chung của huyện Y

Huyện Y nằm ở phía Đông Nam tỉnh N, phía Bắc và phía Đông giápsông Đáy, phía Nam giáp các huyện Kim Sơn, Yên Mô, phía Tây giáp thànhphồ N; Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng: đườngQuốc lộ 10 và đường 5 tuyến tỉnh chạy qua Dân số: 142.000 người; Địa bànquản lý hành chính gồm 18 xã và 01 thị trấn Trên địa bàn có: Khu côngnghiệp Khánh Phú, cụm công nghiệp: Khánh Cư, Thị trấn Yên Ninh, KhánhNhạc

Về địa hình, Y là một trong những huyện mang nét đặc trưng của vùngđồng bằng Bắc bộ, đất đai ở đây chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàngnăm Do cấu tạo địa hình khá bằng phẳng nên tiềm năng chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp

Trang 17

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn 2010 - 2014 của Y đã đạtđược những kết quả khá khả quan Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

- thủy sản có xu hướng giảm đi nhanh chóng (từ 27,46% năm 2010 xuống còn18,0% năm 2014) thay vào đó là cơ cấu ngành công nghiệp - xây dựng vàthương mại - dịch vụ có xu hướng tăng nhanh Tính đến năm 2014 ngànhcông nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế củahuyện (64%), tiếp đến là ngành dịch vụ (18%)

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Y

2.2.2.1 Công tác lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Y

Hàng năm, trên cơ sở nhu cầu vốn mà các xã, thị trấn trình UBNDhuyện, phòng Tài chính- Kế hoạch có trách nhiệm kiểm tra, tổng hợp thammưu cho UBND huyện về hiện trạng cơ sở hạ tầng, nợ XDCB, tính cấp thiếtcủa các dự án tại xã, thị trấn để từ đó tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư trên địabàn toàn huyện, cân đối để lên kế hoạch báo cáo HĐND huyện phê chuẩn.Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là từ nguồn ngân sách tập trung tỉnh giao, nguồnđấu giá đất tại địa phương, nguồn cân đối ngân sách của toàn huyện Nhìnchung tất cả các dư án được đầu tư phải trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội trong năm và kế hoạch ổn định giai đoạn 2010-2015 UBND tỉnh giao

để phân bổ vốn cho phù hợp

Trong những năm gần đây, huyện Y cũng đã khắc phục được nhữngkhó khăn, cố gắng hàng năm ngân sách của địa phương dành một phần vốntương đối lớn bố trí cho hoạt động đầu tư XDCB của Huyện Nguồn vốn đầu

tư trong giai đoạn vừa qua chủ yếu từ hai nguồn lớn: nguồn vốn XDCB tậptrung theo phân cấp và nguồn để lại địa phương (tiền sử dụng đất), ngoài racòn có các nguồn huy động hợp pháp khác

Kế hoạch và cơ cấu phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ năm 2012

-2014 chi tiết như số liệu tròng bảng 1.1, bảng 1.2 do phòng Tài chính - Kếhoạch của huyện cung cấp

Số liệu tại bảng 1.2 cho thấy Tổng số chi ngân sách 3 năm (2012, 2013,2014) là 816 tỷ đồng, trong đó vốn bố trí cho đầu tư XDCB là 187 tỷ đồng.Như vậy tỷ lệ vốn NSNN bố trí cho hoạt động đầu tư XDCB tăng dần quacác năm Bình quân trong giai đoạn 2012-2014, nguồn vốn đầu tư XDCB củahuyện chiếm khoảng 22,99%, đó là một tỷ lệ tương đối lớn đối với một huyệnthuần nông nguồn thu ngân sách hạn hẹp

Trang 18

Bảng 1.1 Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB từ năm 2012-2014

Chia ra

Tổng số

Chia ra

Tổng số

Chia ra

2012/2013 2013/2014 BQ

Theo kế hoạch

Được bổ xung

Theo kế hoạch

Được bổ xung

Theo kế hoạch

Được bổ xung

Trang 19

Bảng 1.2 Cơ cấu kế hoạch vốn đầu tư XDCB các năm 2012-2014

Chỉ tiêu

Số lượng (Tỷ đồng) So sánh (%)

Bình quân (%)

Tổng số

Chia ra theo năm NS 2013/

Tỷ lệ %

XDCB/NSNN 22,99 18,60 29,41 20,48

Chi thường xuyên 628,67 170,42 193,30 264,95 113,43 137,07 125,25

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Y)

Tuy nhiên nhu cầu cần đầu tư phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế

xã hội trên địa bàn lớn nguồn vốn huy động rất hạn chế nên việc phân bổ vốncho một số công trình, dự án còn dàn trải, kéo dài trong nhiều năm Số liệu cụthể như biểu đồ sau:

Các số liệu trên biểu đồ cho thấy trong giai đoạn 2012-2014, ngân sáchhuyện Y đã đầu tư mạnh cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, các lĩnh vực,ngành nghề kinh tế của huyện Trong đó tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu

Trang 20

Thực hiện chính sách phát triển kinh tế của huyện, trong những năm quađặc biệt là hai năm trở lại đây (2013-2014), lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợiđược quan tâm đầu tư Nếu năm 20012 vốn đầu tư XDCB đầu tư vào lĩnh vựcnày chỉ đạt 12,50 tỷ đồng thì đến năm 2014 đã đạt 35,05 tỷ đồng

Nhằm xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho phát triển KT-XH trên địabàn huyện, lĩnh vực giao thông là một trong những lĩnh vực được ưu tiên đầu

tư Năm 2012 vốn đầu tư cho sự nghiệp giao thông là 25,03 tỷ đồng chiếm64% trong tổng số vốn đầu tư XDCB Năm 2014 con số này là 30,17 tỷ đồngchiếm 44% tổng số vốn đầu tư XDCB của huyện

Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư trong một số ngành, lĩnh vực còn bất cập, chưabám sát với nhu cầu thực tế Trong lĩnh vực XDCB, ngân sách huyện chủ yếutập trung cho phát triển hệ thống giao thông và hệ thống thuỷ lợi trong nôngnghiệp (chiếm gần 80% vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi) Nhìnchung việc phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN của huyện Y chưa thật

sự bám sát mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển các ngành côngnghiệp, dịch vụ, xoá đói giảm nghèo, đôi khi việc phân bổ vốn còn mang tínhchất mang mún, cục bộ

Công tác quản lý đầu tư XDCB của chủ đầu tư trên địa bàn huyện Y đãđược quan tâm hơn Chủ đầu tư được giao toàn quyền trong quá trình thựchiện đầu tư XDCB từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, thẩm định thiết

kế kỹ thuật thi công, phê duyệt dự toán và tổng dự toán công trình UBNDhuyện đã thành lập ban quản lý dự án để thực hiện chức năng chủ đầu tư các

dự án theo ngành, lĩnh vực cụ thể, từ đó chất lượng quản lý dự án đang ngàycàng được nâng cao, tạo nên sự chuyên nghiệp và chủ động trong quản lý đầu

tư xây dựng cơ bản

Tuy nhiên trong quá trình tổ chức thực hiện do nguồn thu ngân sáchtrên địa bàn thấp, không ổn định dẫn đến việc xây dựng kế hoạch thu chưasát thực tế Hàng năm UBND huyện thường xuyên phải điều chỉnh kế hoạchvốn đầu tư xây dựng cơ bản dẫn đến việc các chủ đầu tư không chủ độngđược nguồn vốn ngay từ đầu năm mà vẫn phải chông chờ kế hoạch bổ sung.Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng xin - cho trong kế hoạch vốn đầu

tư xây dựng

Kết quả thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB phân theo lĩnh vực,ngành kinh tế từ năm 2012 - 2014 chi tiết số liệu trong bảng 1.3 do phòng Tàichính - Kế hoạch của huyện cung cấp, cụ thể như sau:

Trang 21

Bảng 1.3 Kết quả thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB phân theo lĩnh vực, ngành kinh tế

số

2012 2013 2014

Vốn thực hiện

Vốn theo kế hoạch

Vốn thực hiện

Vốn theo kế hoạch

Vốn thực hiện

Vốn theo kế hoạch

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 BQ

Tổng vốn Đầu tư XDCB 187,67 38,93 31,12 80,52 51,85 68,22 55,34 125,10 155,29 123,28 206,83 84,72 132,38

1- Sự nghiệp nông nghiệp

thuỷ lợi 78,05 12,50 9,67 30,50 20,76 35,05 30,12 129,27 146,92 116,36 244,00 114,92 167,45

2- Sự nghiệp giao thông 102,22 25,03 20,05 47,02 28,09 30,17 22,22 124,84 167,39 135,80 187,85 64,16 109,79

3- Sự nghiệp Văn hoá-

Giáo dục -y tế 4,90 1,40 1,40 2,50 2,50 1,00 1,00 100,00 100,00 100,00 178,57 40,00 84,52

4- Sự nghiệp khác 2,50 0,50 0,50 2,00 2,00 100,00 100,00

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Y)

Trang 22

2.2.2.2 Công tác tạm ứng, thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

2.2.2.2.1 Công tác tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Hiện nay, công tác tạm ứng và thu hồi tiền tạm ứng của các dự ánXDCB ở Y cơ bản được thực hiện theo quy định tại Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cườngquản lý đầu tư từ vốn ngân sách Nhà nước và vốn trái phiếuChính phủ; Chỉ thị số 14/ CT-TTg ngày 28/6/2013 của Thủtướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợđọng từ nguồn NSNN; Thông tư 86/2011/TT-BTC, ngày 17/6/2011 của

Bộ Tài chính, Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp

có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước và Công văn số8697/BTC-ĐT, ngày 04/7/2013 của Bộ Tài chính về việc tăng cường công tácquản lý tạm ứng vốn và thu hồi tạm ứng theo chế độ quy định, để đảm bảoviệc sử dụng vốn có hiệu quả và đúng chế độ quy định

Bên cạnh đó thực tế còn có công trình chưa thực hiện nghiêm các quyđịnh khi cho nhà thầu tạm ứng vốn, việc tạm ứng vốn được thực hiện trongkhi các nhà thầu chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính như: Bảo lãnh thực hiệnhợp đồng, bảo lãnh tạm ứng vốn theo quy định, nên dẫn đến rủi ro rất cao nếunhà thầu không thực hiện theo đúng hợp đồng kinh tế đã ký kết

Trước tình hình này, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án cần rà soát lạitoàn bộ công tác tạm ứng vốn theo hợp đồng và tạm ứng vật liệu Trước khicho tạm ứng yêu cầu nhà thầu cung cấp bảo lãnh tiền tạm ứng để bảo đảm thuhồi được tiền tạm ứng trong trường hợp rủi ro, đồng thời hạn chế tạm ứng vậtliệu theo hợp đồng

2.2.2.2.2 Công tác nghiệm thu, thanh toán vốn đầu tư

Công tác thanh toán vốn đầu tư được thực hiện theo các quy định tạiThông tư 86/2011/TT-BTC ngày 05/08/2011 của Bộ Tài chính quy định vềquản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộcnguồn ngân sách nhà nước

Trên thực tế tại huyện Y công tác nghiệp thu thanh toán vốn đầu tư cơbản đã bám sát các quy định của nhà nước Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cònhiện tượng một số dự án chưa thực hiện nghiêm túc theo các quy định hiệnhành của nhà nước, có trường hợp do cần có hồ sơ để đi xin vốn hoặc giảingân hết kế hoạch vốn đã được ghi, nhiều chủ đầu tư đã cho nghiệm thukhông đúng khối lượng thực tế thi công mà nghiệm thu theo hồ sơ thiết kế dựtoán được duyệt, sau đó mới tiến hành phúc tra lại khối lượng sau khi đã giảingân, thanh toán

Kết quả công tác tạm ứng và thanh toán vốn đầu tư XDCB các năm lần

Trang 23

lượt theo bảng 1.4 và bảng 1.5 sâu đây:

Trang 24

Bảng 1.4 Số vốn tạm ứng và thanh toán tạm ứng theo các năm

ĐVT: Triệu đồng

Lĩnh vực

Số tạmứng

Số đãthanhtoán

Còn lạichưathanh toán

Số tạmứng

Số đãthanhtoán

Còn lạichưathanhtoán

Sốtạmứng

Số đãthanhtoán

Còn lạichưathanhtoán

Tổng vốn đầu tư 38.930 28.600 10.330 80.520 64.538 15.982 68.223 52.812 15.411

1- Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi 12.500 10.438 2.063 30.500 25.468 5.033 35.049 29.266 5.7832- Sự nghiệp Giao thông 25.030 16.895 8.135 47.020 36.441 10.580 30.174 20.971 9.2033- Sự nghiệp Y tế- Giáo dục và Đào

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Y)

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư: số 03/2009/TT-BXD Ngày 26/3/2009 về việc quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng Khác
2. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư 04/2010/TT-BXD về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
3. Bộ Tài chính (2011), Thông tư 19/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước Khác
4. Bộ Tài chính (2011), Thông tư 86/2011/TT-BTC quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước Khác
5. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Khác
6. Chính phủ (2009), Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
7. Chính phủ (2009), Nghị định 63/2014/NĐ-CP về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu Khác
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư Khác
10. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Khác
11. Chính phủ (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 12/2009/NĐ-CP Khác
12. Quốc hội, Luật đấu thầu, số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Khác
13. Quốc hội, Luật Đầu tư công, số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Khác
14. Quốc hội, Luật Ngân sách Nhà nước, số 01/2002/QH ngày 16/12/2002 Khác
15. Quốc hội, Luật Xây dựng, số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Khác
16. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011Về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị số 14/ CT-TTg ngày 28/6/2013 về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng từ nguồn NSNN Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 14/02/2015 về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công Khác
19. UBND huyện Y (2008), Quyết định số 1274/QĐ-UBND ngày 06/11/2008 về việc phân cấp uỷ quyền quản lý đầu tư xây các dự án trên địa bàn huyện Khác
20. UBND huyện Y (2014), Báo cáo kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2010-2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w