1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án tốt nghiệp cao cấp Lý luận Chính trị: Nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ kết nối, mở rộng thị trường các doanh nghiệp du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 đến 2020

73 182 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đề án nhằm nghiên cứu, xây dựng chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng DNDL theo mô hình chuẩn quốc tế, trên cơ sở phân tích, lựa chọn và vận dụng các mô hình quản trị chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện tình hình thực tiễn doanh nghiệp du lịch Thanh Hoá

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CÂP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HỖ TRỢ KẾT NỐI, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2017-2020 Họ tên học viên: Phạm Đức Trí Mã số học viên: AP152383 Chức vụ, quan cơng tác: Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch tỉnh Thanh Hóa Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Thanh Hóa K66.B24 Khóa học: 2015 - 2017 THANH HĨA - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề án riêng Các số liệu, kết nêu đề án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề án phù hợp với vị trí, chức vụ, đơn vị công tác chưa triển khai thực thực tiễn Tác giả Phạm Đức Trí ii MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN 1.1.1 Bối cảnh Quốc tế 1.1.2 Bối cảnh nước tỉnh .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học lý luận 2.1.2 Căn trị, pháp lý 2.1.3 Căn thực tiễn 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng thị trường du lịch Thanh Hóa 2.2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch Thanh Hóa 10 2.2.2 Thực trạng năm qua hoạt động xúc tiến, hỗ trợ DNDL Thanh Hóa mở rộng kết nối thị trường giai đoạn 2017-2020 16 2.2.2.1 Về thực tiêu du lịch, kết đạt 16 2.2.2.2 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế du lịch giai đoạn tới 17 2.2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xúc tiến du lịch hỗ trợ kết nối, mở rộng thị trường cho DNDL tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2017 - 2020 20 2.2.3.1 Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013-2020 .20 2.2.3.2 Các giải pháp cụ thể 21 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 24 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn Thanh Hóa cơng tác xúc tiến, hỗ trợ DNDL mở rộng thị trường 24 2.3.1.1 Các ưu hội tiềm Du lịch Thanh Hoá 24 2.3.1.2 Các hạn chế, điểm yếu Du lịch Thanh Hoá 25 2.3.2 Huy động nguồn lực để thực công tác kết nối, mở rộng thị trường, phát triển du lịch Thanh Hóa lên tầm cao .26 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực .26 iii 2.3.3.1 Liên kết với công ty lữ hành địa phương tỉnh có đường bay trực tiếp đến Thanh Hóa 27 2.3.3.2 Kế hoạch hành động, tiến độ thực đề án 30 2.3.4 Phân công trách nhiệm 31 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 33 2.4.1 Sản phẩm đề án 33 2.4.2 Tác động ý nghĩa 33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 3.1 KẾT LUẬN 35 3.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC .40 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KÊU GỌI ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 40 PHỤ LỤC 02: PHÂN TÍCH SWOT VỀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA .53 PHỤ LỤC 03: PHÂN TÍCH CẠNH TRANH GIỮA THANH HÓA VỚI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ NINH BÌNH .54 PHỤ LỤC 04: SO SÁNH CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH GIỮA THANH HÓA VỚI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ NINH BÌNH 57 PHỤ LỤC 05: SO SÁNH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA GIỮA THANH HÓA VỚI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ NINH BÌNH .60 PHỤ LỤC 06: SO SÁNH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ GIỮA THANH HÓA VỚI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ NINH BÌNH .61 PHỤ LỤC 07: HỆ THỐNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CHÍNH ĐANG KHAI THÁC TẠI THANH HÓA 62 PHỤ LỤC 08: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH THANH HÓA 65 PHỤ LỤC 09: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH THANH HÓA 67 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XTDL: Xúc tiến Du lịch DNDL: Doanh nghiệp Du lịch KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên VHTTDL: Văn hóa Thể thao Du lịch UBND: Ủy ban nhân dân CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa - đại hóa Nghị 08-NQ/TW: Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XII) phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN 1.1.1 Bối cảnh Quốc tế Trong bối cảnh kinh tế giới nhiều khó khăn sau khủng hoảng bất ổn trị, xung đột vũ trang, bệnh dịch nguy hiểm khủng hoảng người di cư diễn số nước ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch giới, có du lịch Việt Nam việc thu hút khách du lịch, liên kết, mở rộng thị trường phát triển du lịch trở nên khó khăn hết Trước tình hình này, cơng tác vận động, xúc tiến du lịch cần phải nâng lên tầm cao mới, trở thành công cụ thiếu cạnh tranh quốc tế, nhằm phát triển ngành kinh tế du lịch thực trở nên vững mạnh Một số quốc gia tiếp tục điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ, định hướng vào ngành kinh tế mang tính thúc đẩy ngành nghề khác 1.1.2 Bối cảnh nước tỉnh Trong nước, số vụ tai nạn xảy khách du lịch, cố môi trường nói chung mơi trường biển nói riêng tác động bất lợi đến hoạt động ngành du lịch, ảnh hưởng đến công tác dự báo phát triển du lịch Một số tồn chậm khắc phục, như: Cơng tác đầu tư du lịch hạn chế, thiếu tính liên kết phát triển, thương hiệu du lịch Việt Nam chưa rõ nét Đối với Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2015, bối cảnh thuận lợi từ công đổi hội nhập đất nước, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh bên cạnh khó khăn đan xen thiên tai, dịch bệnh, kinh tế lạm phát, cấp ủy đảng, quyền doanh nghiệp du lịch tỉnh nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn thách thức, phát huy tiềm lợi thế, đạt kết quan trọng, nhiên kinh tế du lịch chưa phát huy hết mạnh, sản phẩm du lịch chưa đặc trưng, hấp dẫn; thiếu nguồn nhân lực du lịch trình độ cao; doanh nghiệp du lịch hạn chế tiềm lực, quy mơ, sức cạnh tranh, khả hội nhập yếu Bộ máy quản lý Nhà nước du lịch chưa kiện toàn, mỏng nhân lực, diện quản lý rộng, đòi hỏi chun mơn cao Nhận thức tầm quan trọng hoạt động XTDL việc tăng cường khai thác tài nguyên du lịch, kết nối, hội nhập thị trường du lịch nước, thu hút FDI vào lĩnh vực du lịch, đó, tơi định chọn đề tài: “Nâng cao Hiệu công tác hỗ trợ kết nối, mở rộng thị trường doanh nghiệp du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017 - 2020” làm đề tài Đề án 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Nghiên cứu, xây dựng chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng DNDL theo mơ hình chuẩn quốc tế, sở phân tích, lựa chọn vận dụng mơ hình quản trị chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện tình hình thực tiễn doanh nghiệp du lịch Thanh Hố Trên sở đó, đề xuất lộ trình, giải pháp thực nhằm bước giúp doanh nghiệp thay đổi tư duy, cách làm, kết nối, mở rộng thị trường, khai thác sử dụng hiệu tiềm du lịch, nâng cao trách nhiệm hình ảnh doanh nghiệp phát triển du lịch; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị xã hội cộng đồng vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; quảng bá tiềm năng, mạnh, sản phẩm du lịch Thanh Hóa nhằm xây dựng hình ảnh du lịch Thanh Hóa văn minh, thân thiện, hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách ngồi nước đến với Thanh Hóa; Từ đó, thu hút nhiều nhà đầu tư du khách đến với tỉnh Thanh Hố góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN Đề án nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động XTDL qua đưa nhìn cụ thể tình hình cơng tác XTDL tỉnh Thanh Hóa để cụ thể hóa công tác hỗ trợ DNDL tỉnh mở rộng kết nối với DNDL nước, mở rộng thị trường, cụ thể sau: - Lý luận chung hoạt động xúc tiến du lịch - Giới thiệu chung Thanh Hóa tiềm tỉnh để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch tỉnh nhà, nâng khả hội nhập liên kết với du lịch ngồi nước - Phân tích thực trạng công tác xúc tiến du lịch tỉnh Thanh Hóa - Trên sở thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xúc tiến du lịch tỉnh Thanh Hóa, hỗ trợ DNDL kết nối mở rộng thị trường giai đoạn 2017 - 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Nghiên cứu vai trò du lịch phát triển kinh tế; đồng thời, làm rõ vai trò DNDL phát triển chung ngành du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2011-2016, định hướng giải pháp hỗ trợ DNDL tỉnh nhà phát triển giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn 2030 Nghiên cứu đề tài này, sử dụng tổng hợp phương pháp: (i) Phương pháp định tính: Nghiên cứu lí luận mơ hình quản trị doanh nghiệp du lịch, khả khai thác thị trường theo chuẩn quốc tế giai đoạn 2016-2020; Dựa vào văn bản, báo cáo liên quan đến chiến lược phát triển du lịch Thanh Hóa, quy hoạch phát triển du lịch Thanh Hóa, báo cáo thống kê số lượng doanh nghiệp du lịch Thanh Hóa để tổng hợp, phân tích đánh giá tổng quan du lịch Thanh Hóa từ làm xây dựng nội dung định hướng nghiên cứu phân tích định lượng; (ii) Phương pháp định lượng: Sử dụng bảng hỏi, thang đo để khảo sát thực tế đánh giá thực trạng lực khai thác thị trường DNDL, nhân tố ảnh hưởng đến lực quản trị DNDL từ đề xuất giải pháp thực hiện; (iii) Phương pháp chuyên gia: Thông qua diễn đàn, hội thảo để tham vấn ý kiến chuyên gia nước phương pháp thực hiện, kinh nghiệm vấn đề quản trị khai thác thị trường doanh nghiệp, DNDL, từ tiếp thu ý kiến làm xây dựng chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng quản trị kết nối, khai thác thị trường doanh nghiệp du lịch đảm bảo tính khách quan, khoa học Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học lý luận Trong thời đại ngày nay, Du lịch trở thành tượng phổ biến ngành cơng nghiệp lớn giới Nhờ đóng góp to lớn kinh tế-xã hội, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Du lịch hoạt động kinh tế quan trọng, không đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng mà phương tiện thúc đẩy hồ bình, giao lưu văn hố, tạo giá trị vơ hình bền chặt Bản chất việc xây dựng thương hiệu du lịch việc chuyển tải có chủ định sắc riêng thành hình ảnh tâm trí khách du lịch Ngày nay, thương hiệu trở thành tài sản giá trị quốc gia với tư cách điểm đến du lịch Thương hiệu điểm đến giúp nhận đặc điểm bật sản phẩm du lịch điểm đến Thương hiệu điểm đến q trình quản lý ngành du lịch đóng vai trò gắn kết chặt chẽ dựa hiểu biết với hệ thống đánh giá cảm nhận khách hàng, đồng thời phương tiện định hướng hành vi nhà quản lý kinh doanh du lịch tiếp thị điểm đến sản phẩm du lịch thống Xây dựng quảng bá thương hiệu nhằm xác lập hình ảnh du lịch quốc gia cách rộng rãi đến với khách du lịch toàn cầu nhiệm vụ quan trọng công tác marketing điểm đến để khẳng định vị cạnh tranh quốc gia với tư cách điểm đến du lịch quốc tế thị trường quốc tế Từ trước đến nay, hoạt động xúc tiến quảng bá cho khơng tới đích ngân sách ít, lực hoạt động hạn chế Ba hình thức xúc tiến gồm xúc tiến điểm đến Chính phủ, xúc tiến điểm đến địa phương xúc tiến sản phẩm doanh nghiệp chồng chéo, thiếu thống nên khơng hiệu Phía doanh nghiệp cho nhà nước khơng hỗ trợ, nhiều doanh nghiệp không tham gia công tác xúc tiến Còn phía quan quản lý nói việc kinh doanh DN, họ phải tự quảng bá để bán sản phẩm Nhiều nước thành viên Thailand, Singapore, Malaysia… có chiến lược xúc tiến, quảng bá chuyên nghiệp, có hậu thuẫn mạnh mẽ Chính phủ Điều bắt buộc hoạt động xúc tiến, quảng bả du lịch Việt Nam phải có thay đổi mạnh mẽ, bứt phá rõ ràng Thủ tướng Chính phủ u cầu Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cần đổi công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tinh thần huy động mạnh mẽ tham gia hiệp hội du lịch DN lữ hành; đồng thời, tăng cường phối hợp với bộ, ngành liên quan việc xúc tiến du lịch gắn với quảng bá văn hóa, hình ảnh đất nước, người Việt Nam Để xúc tiến du lịch thành cơng, khơng có cách khác việc nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp phải ngồi lại với để tìm giải pháp Những vấn đề trọng tâm lựa chọn thị trường để tổ chức xúc tiến, quảng bá, đầu tư kiện nào, giao cho phụ trách cần thảo luận để có thống bên Cần đẩy mạnh liên kết, phối hợp với đơn vị liên quan, địa phương cộng đồng doanh nghiệp để tập trung nguồn lực tạo sức mạnh tổng hợp, thực thắng lợi nhiệm vụ đề Trong đó, phải trọng cơng tác xúc tiến, quảng bá vào thị trường truyền thống thị trường tiềm năng… 2.1.2 Căn trị, pháp lý - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 28/01/2016 - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 - Luật Du lịch (44/2005/QH11 ngày 15/6/2005) Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 Chính phủ việc hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XII) phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 18/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013 - 2020; 54 tiếp cận giao thông thuận lợi Di chuyển đường từ Hà Nội với thời gian vừa phải Có cửa quốc tế tiếp cận giao thông thuận lợi Di chuyển đường từ Hà Nội với thời gian dài Có cửa quốc tế tiếp cận giao thông thuận lợi Di chuyển đường từ Hà Nội với thời gian dài Có cửa quốc tế tiếp cận giao thơng thuận lợi Di chuyển đường từ Hà Nội với thời gian dài Có cửa quốc tế tiếp cận giao thông thuận lợi, đặc biệt đường khơng, đường sắt đường biển Có cửa quốc tế hàng không tiếp cận giao thông thuận lợido gần Hà Nội CSVCKT tương đối phát triển, phục vụ khách cao cấp khách đại trà CSVCKT mức trung bình phục vụ chủ yếu khách du lịch đại trà, thu nhập trung bình CSVCKT tương đối phát triển, phục vụ khách cao cấp khách đại trà CSVCKT mức trung bình, phục vụ chủ yếu khách du lịch đại trà, thu nhập trung bình thấp CSVCKT tương đối phát triển, phục vụ khách cao cấp khách đại trà CSVCKT tương đối phát triển, phục vụ khách cao cấp khách đại trà Có lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển, phù hợp cho khách cao cấp du lịch đại trà Có tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển quy mơ nhỏ Có tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển quy mơ nhỏ Có tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển quy mô nhỏ Có tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp, quy mơ nhỏ Có lợi đặc biệt để phát triển du lịch văn Có lợi để phát triển du lịch lịch sử cách Có tiềm để phát triển du lịch lịch Có lợi đặc biệt để phát triển du lịch lịch Có lợi đặc biệt để phát triển du lịch văn Có lợi đặc biệt để phát triển du lịch văn 55 hóa, lịch sử, kiến trúc mạng sử cách mạng sử cách mạng hóa, lịch sử, hóa, lịch sử kiến trúc, nghệ thuật, hấp dẫn khách du lịch quốc tế Có lợi để phát triển du lịch sinh thái, sông hồ, hang động Có tiềm phát triển du lịch hang động, sơng hồ, suối khống Có lợi đặc biệt để phát triển du lịch hang động, sinh thái, suối khống Có tiềm phát triển du lịch sinh thái Có tiềm phát triển du lịch sinh thái, sơng hồ, suối khống Có lợi đặc biệt để phát triển du lịch sinh thái, sông hồ, hang động, suối khoáng Sản vật, ẩm thực đặc trưng: Nem chua, Bánh gai Tứ Trụ Sản vật, ẩm thực đặc trưng: Cam Xã Đoài, cháo lươn Sản vật, ẩm thực đặc trưng: Khoai deo, bánh xèo Quảng Hòa Sản vật, ẩm thực đặc trưng: Cháo cá vạc giường Sản vật, ẩm thực đặc trưng: Tôm chua, nem lụi, cơm hến, loại bánh, chè, bún bò Huế Sản vật, ẩm thực đặc trưng: cơm cháy, dê Hoa Lư Đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống: Chiếu cói Nga Sơn, mây tre đan Hoằng Thịnh, chạm khắc đá, gốm làng Vồm Đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống: thổ cẩm, mây tre đan Đồ thủ cơng mỹ nghệ truyền thống: Nón Ba Đồn Đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống: Rượu Kim Long Đồ thủ cơng mỹ nghệ truyền thống: Nón Huế, đồ kim hoàn, tơ lụa, chặm khắc gỗ Đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống: Thêu ren Văn Lâm, Cói Kim Sơn, Chạm khắc đá Ninh Vân, Cót Vân Long 56 Chất lượng lao động nghề du lịch mức trung bình Chất lượng lao động nghề du lịch mức trung bình Chất lượng lao động nghề du lịch mức trung bình Chất lượng lao động nghề du lịch mức trung bình Chất lượng lao động nghề du lịch mức Chất lượng lao động nghề du lịch mức trung bình Bị chi phối tính mùa vụ du lịch Bị chi phối tính mùa vụ du lịch Bị chi phối tính mùa vụ du lịch Bị chi phối tính mùa vụ du lịch Khơng bị chi phối tính mùa vụ du lịch Khơng bị chi phối tính mùa vụ du lịch PHỤ LỤC 04: SO SÁNH CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH GIỮA THANH HÓA VỚI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ NINH BÌNH Địa phương Sản phẩm Sản phẩm bổ trợ Thanh Hóa - Du lịch biển: Nghỉ dưỡng biển Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa - Du lịch văn hóa: Tham quan, tìm hiểu văn hóa – lịch sử khu di tích Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Đền Bà Triệu, khu du lịch lịch - Tham gia lễ hội truyền thống: lễ hội Lam Kinh, lễ hội Bà Triệu, Phủ Na, Đền Sòng, Mai An Tiêm - Tìm hiểu di tích khảo cổ Đơng Sơn 57 sử văn hóa Hàm Rồng, Động Từ Thức – Đền Mai An Tiêm, suối cá Cẩm Lương, khu du lịch Nghi Sơn - Du lịch sinh thái, cộng đồng: Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái vườn quốc gia Bến En, du lịch cộng đồng Bản Năng Cát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, du lịch đường sông ngược xuôi sông Mã - Du lịch thể thao: Golf Quần thể du lịch nghỉ dưỡng Golf FLC Sầm Sơn - Du lịch cửa khẩu: Tham quan du lịch cảnh cửa quốc tế Na Mèo Nghệ An - Du lịch biển: Nghỉ dưỡng biển Cửa Lò, Hòn Ngư - Du lịch văn hóa: Tìm hiểu văn hóa – lịch sử, giáo dục khu di tích Kim Liên – Nam Đàn - Du lịch sinh thái : Nghiên cứu hệ sinh thái VQG Pù Mát - Du lịch cửa khẩu: Tham quan du lịch cảnh cửa quốc tế Nậm Cắn - Tham gia lễ hội Đền Cuông - Tham quan du lịch khám phá đảo ven bờ - Du thuyền sông Lam - Du lịch biển: Nghỉ dưỡng biển Thiên Cầm - Du lịch văn hóa: + Tham quan, nghiên cứu khu di tích Nguyễn Du + Văn hóa-giáo dục khu di tích Ngã Ba Đồng Lộc + Lễ hội chùa Hương Tích - Du lịch cửa khẩu: Tham quan, mua sắm du lịch cảnh cửa quốc tế Cầu Treo - Du lịch sinh thái vườn quốc gia Vũ Quang, hồ Kẻ Gỗ - Tham quan khu lưu niệm Trần Phú, Hà Huy Tập, cụm di tích TP Hà Tĩnh - Tham quan làng nghề: làng mộc Thái Yên, làng rèn Trung Lương - Du lịch leo núi – Núi Hồng Hà Tĩnh Quảng Bình - Du lịch sinh thái: Tham quan, - Tham gia lễ hội truyền thống: lễ nghiên cứu, thám hiểm hang hội Bơi trải, lễ hội Rằm tháng Ba 58 động khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng - Du lịch biển: Nghỉ dưỡng, tắm biển Nhật Lệ, Đá Nhảy - Du lịch văn hóa: Tham quan cảnh quan, di tích lịch sử TP Đồng Hới - Tham quan du lịch cảnh cửa Cha Lo Quảng Trị - Du lịch văn hóa: Tham quan, nghiên cứu di tích LS-CM, giáo dục, tâm linh tri ân hệ thống di tích gắn với Chiến tranh chống Mỹ - Du lịch biển: Tắm biển Cửa Tùng, cửa Việt - Du lịch cửa khẩu: Tham quan, mua sắm du lịch cảnh cửa Lao Bảo - Du lịch sinh thái: nghiên cứu sinh thái đảo Cồn Cỏ - Du lịch văn hóa: Thừa + Tham quan, nghiên cứu di sản Thiên – văn hóa (thăm quan quần thể di Huế tích Cố đơ, tìm hiểu văn hóa lịch sử, Nhã nhạc) + Du lịch tâm linh + Ẩm thực - Du lịch biển: Nghỉ dưỡng, tắm biển Lăng Cô - Cảnh Dương - Du lịch hội nghị, hội thảo, festival - Du lịch sinh thái Bạch Mã, Tam Giang Ninh Bình - Du lịch lịch sử, văn hóa: Hoa Lư - Du lịch tâm linh: Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm - Du lịch sinh thái: Vân Long, rừng Cúc Phương, Tam Cốc Bích Động - Thể thao biển - Nghỉ dưỡng, chữa bệnh suối nước nóng Bang - Du lịch cộng đồng: tham quan, sinh hoạt homestay Chày Lập - Du lịch sinh thái suối Mọoc - Du lịch sinh thái tâm linh Núi Thần Đinh - Mua sắm - Ẩm thực - Du lịch theo dòng sơng Hương - Chữa bệnh, tắm khống Mỹ An - Du lịch làng nghề - Sinh thái nhà vườn - Du lịch tham quan di tích lịch sử - cách mạng - Du lịch sinh thái khu dự trữ sinh sông Hồng - Du lịch nghỉ dưỡng hồ - Du lịch lễ hội 59 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ nhóm chuyên gia PHỤ LỤC 05: SO SÁNH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA GIỮA THANH HÓA VỚI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ NINH BÌNH Đơn vị: lượt khách Số TT Tỉnh 2011 2012 2013 2014 2015 Thanh Hóa 3.322.000 3.639.900 4.005.030 4.435.330 5.375.000 Nghệ An 2.856.823 2.975.377 3.193.275 3.082.420 3.500.000 Hà Tĩnh 709.531 907.616 1.075.902 1.284.009 1.500.000 Quảng Bình 936.000 1.017.010 1.700.000 2.660.000 3.145.000 Quảng Trị 909.000 1.065.000 1.141.000 1.410.000 1.453.000 Thừa Thiên Huế 1.247.960 1.676.585 1.672.009 1.899.465 2.100.000 60 Ninh Bình 2.584.793 3.036.424 3.893.414 3.799.060 5.400.000 Nguồn: Sở VHTTDL địa phương PHỤ LỤC 06: SO SÁNH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ GIỮA THANH HÓA VỚI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ NINH BÌNH Đơn vị: lượt khách Số TT Tỉnh 2011 2012 2013 2014 2015 Thanh Hóa 43.000 60.100 84.970 100.670 125.000 Nghệ An 97.820 97.725 60.550 64.450 72.000 Hà Tĩnh 11.849 15.338 17.857 16.250 22.950 Quảng Bình 24.892 29.654 34.222 43.290 55.000 Quảng Trị 157.000 170.000 184.000 190.000 197.000 Thừa Thiên Huế 806.415 867.904 927.828 1.007.290 1.200.000 Ninh Bình 667.441 675.570 535.491 502.409 600.000 61 Nguồn: Sở VHTTDL địa phương PHỤ LỤC 07: HỆ THỐNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CHÍNH ĐANG KHAI THÁC TẠI THANH HÓA Loại sản Hoạt động phẩm Du lịch nghỉ dưỡng biển Nghỉ - Nghỉ tắm biển dưỡng biển mùa hè, thưởng truyền thức hải sản thống - Một số hoạt bãi biển động khác: tham Sầm Sơn, quan khu du lịch Hải Tiến sinh thái (gần Vạn Chài Resort), câu tôm , câu cá; Thuỷ Tiên Cung (chân núi Trường Lệ); chùa núi (chùa độc cước , chùa tiên ) , thăm Hòn Trống Hình ảnh Thực trạng - Có cải thiện nhiều tiện nghi, dịch vụ - Cảnh quan bãi biển Sầm Sơn quy hoạch lại với diện mạo - Tính mùa vụ cao: Vẫn xảy tượng tải vào mùa cao điểm, giá dịch vụ tăng không kiểm sốt Khơng có khách vào mùa đơng 62 Mái, chợ hải sản Nghỉ dưỡng biển cao cấp FLC resort - Nghỉ dưỡng biển cao cấp resort, vui chơi giải trí, ẩm thực, spa… - Một số hoạt động khác: kết hợp đánh gofl, tham gia hội nghị hội thảo Du lịch văn hóa tìm hiểu di sản, di tích lịch sử Du lịch di - Thăm quan, tìm sản hiểu Di sản văn hóa giới, sống cổ xưa, lịch sử… - Dịch vụ cao cấp, đầy đủ, tiện nghi, sản phẩm tích hợp đầy đủ - Giải vấn đề mùa vụ: sản phẩm du lịch bán mùa - Giá cao so với mức thu nhập trung bình thị trường - Hoạt động tìm hiểu, tham quan sơ sài - Thiếu mơ hình, phương thức tái sống Thành ngày trước - Dịch vụ bổ trợ hạn chế - Di tích không nhiều, thiếu hấp dẫn - Địa điểm xa trung tâm, thiếu tính kết nối với sản phẩm khác 63 Du lịch tìm hiểu văn hóa, lịch sử - Thăm quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử khu di tích: Khu di tích Lam Kinh, Hàm Rồng, Bà Triệu, Động Từ Thức… - Tham gia lễ hội truyền thống Du lịch sinh thái Du lịch - Hoạt động du sinh thái lịch: Du lịch sinh núi kết thái kết hợp với hợp du du lịch cộng lịch cộng đồng, trekking, đồng ngắm cảnh, nghỉ dưỡng, thưởng thức ẩm thực địa phương… - Khí hậu cảnh quan đẹp, ruộng bậc thang, làng dân tộc thiểu số - Lưu trú nhà dân, homestay, Puluong Retreat Du lịch sinh thái thăm vườn quốc gia - Hoạt động du lịch : trekking,ngắm, tìm hiểu động thực vật, thuyền khám phá cảnh quan, picnic, thăm dân tộc… - Hoạt động thăm quan di tích chưa hấp dẫn - Thiếu dịch vụ bổ trợ (ăn uống, lưu niệm…) - Đang sản phẩm thị trường khách phượt, khách du lịch sinh thái, nhóm khách trẻ tuổi - Có thể kết hợp khai thác tuyến Mai Châu – Hồ Bình - Cơ sở lưu trú, hạ tầng giao thơng thiếu - Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chưa kéo dài thời gian lưu trú du khách - Thiếu kiểm soát chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch cònít khai thác, chưa đa dạng, hấp dẫn khách du lịch - Hạ tầng thiếu để phục vụ sản phẩm du lịch sinh thái cao cấp 64 Du lịch sinh thái thăm suối cá Cẩm Lương - Hoạt động du lịch: Đi bộ, tham quan khu du lịch sinh thái suối cá Cẩm Lương - Sản phẩm du lịch có quy mơ nhỏ, thời gian tham quan nhanh chóng, khơng có khả thu hút khách lưu lại lâu PHỤ LỤC 08: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH THANH HÓA Nội dung hoạt động Xây dựng mẫu định dạng thương hiệu thị trường, tài liệu dẫn du lịch Thanh Hoá Xây dựng quy tắc ứng xử cho cán bộ, doanh nghiệp Thời gian thực 2017 2017 Đơn vị chủ trì Sở VHTTDL Thanh Hoá Đơn vị phối hợp Sở VHTTDL Các Sở, ngành, Thanh Hoá doanh nghiệp du lịch 65 cộng đồng Xây dựng quà tặng Tổ chức hội thảo, toạ đàm, họp báo Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng, doanh nghiệp Tổ chức truyền thông Đầu tư hạ tầng giao thông 2017 Sở Cơng Thương 2017 - 2025 Sở VHTTDL Thanh Hố 2017 - 2020 Sở VHTTDL Thanh Hoá 2017 - 2020 Sở VHTTDL Thanh Hoá 2017 - 2020 2017 – 2030 Thu hút đầu tư sở vật chất kỹ thuật 2017-2025 Xây dựng quy định quản lý chất lượng dịch vụ du lịch Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch Tổ chức Hội nghị thu hút đầu tư; Diễn đàn doanh nghiệp 2017-2018 Tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử cho cộng đồng Tổ chức kiện, lễ hội, biểu diễn nghệ thuật 2018 - 2030 2017 - 2018 2018-2025 Các doanh nghiệp Các Sở, ngành, doanh nghiệp du lịch UBND Tp, huyện, thị xã Hiệp hội du lịch Sở VHTTDL Sở Thơng tin, truyền Thanh Hố thông Trung tâm xúc tiến Sở Giao thông - Vận tải Sở VHTTDL Doanh nghiệp, Thanh Hoá nhà đầu tư Trung tâm xúc tiến Sở VHTTDL Thanh Hoá Sở VHTTDL Thanh tra Thanh Hoá TT Xúc tiến Doanh nghiệp, Đầu tư, nhà đầu tư Thương mại Du lịch Thanh Hoá Sở VHTTDL UBND Tp, Thanh Hoá huyện, thị xã 2018 - 2025 Sở VHTTDL Các Sở, ngành, Thanh Hoá doanh nghiệp du lịch 66 Tổ chức Tuần lễ văn hoá 2018 - 2025 Sở VHTTDL Các Sở, ngành, Thanh Hoá doanh nghiệp du lịch Tổ chức hội thi tay nghề du lịch 2018 - 2025 Sở VHTTDL Các Sở, ngành, Hiệp Thanh Hoá hội khách sạn, doanh nghiệp du lịch Tổ chức chiến dịch/thi tìm hiểu du lịch, văn hóa ứng xử du lịch 2018 - 2020 Sở VHTTDL Sở GDĐT, UBND Thanh Hoá tp, huyện, thị xã, doanh nghiệp DL 67 PHỤ LỤC 09: CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016-2020 Tổng năm ( 20162020) Tổng năm (20112015) So sánh gđoạ n 20162020 với gđoạ n 20112015 KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 2016-2020 ST T CHỈ TIÊU Tổng lượt khách L/khác h " Khách nội địa " N/ khách KH 2016 KH 2017 KH 2018 KH 2019 KH 2020 5,530,000 5,680,000 6,150,000 6,800,000 7,650,000 9,000,000 10.2 35,280,00 21,221,000 1.66 127,000 130,000 195,000 260,000 350,000 22.5 1,085,000 415,740 2.61 5,403,000 6,605,000 7,390,000 8,650,000 9.9 1.64 11,200,000 12,700,000 14,580,000 17,500,000 12.2 34,195,000 66,180,00 20,805,260 9,852,000 5,550,000 10,200,00 150,000 6,000,000.0 38,113,500 1.74 Quốc tế " 337,030 338,000 392,500 515,000 680,000 950,000 23.0 2,875,500 955,275 3.01 Nội địa " 9,514,970 9,862,000 10,807,500 12,185,000 13,900,000 16,550,000 11.7 37,158,225 1.70 5,180,000 5,500,000 6,400,000 8,450,000 11,450,000 16,000,000 25.3 63,304,500 47,800,00 16,715,000 2.86 27,700 80,830,00 27,766,00 35,000 71,500 123,849,00 110,000 135,498,00 32.6 33,047,000 36,005,000 39,758,000 67,450 318,710,00 115,485,00 1.72 30,277,000 Tr/đ 4,500,000 4,960,000 5,950,000 7,780,000 9,980,000 14,200,000 294,700 548,800,00 166,853,00 42,870,00 4.37 96,129,000 50,500 112,494,00 Tr/đ 26,800 74,124,00 25,883,00 14,560,000 2.94 (%) 6.1 17.4 6.1 17.9 6.2 19.7 6.9 23.5 8.1 27.7 10.5 35.7 Tổng thu nhập từ du lịch Tr.đó: Tổng thu từ khách quốc tế GRDP tỉnh GRDP Dịch vụ GRDP Du lịch TH 2015 Khách quốc tế Ngày khách Đơn vị Tốc độ phá t triể n Tỷ trọng GRDP Du lịch so với GDRP tỉnh Tỷ trọng GRGP Du lịch so với dịch vụ 1000 USD 1.44 68 10 11 Nộp ngân sách Cơ sở lưu trú du lịch Cơ sở đạt tiêu chuẩn trở lên Cơ sở đạt tiêu chuẩn 1- Nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn KDDL Tổng số phòng Số phòng sở đạt tiêu chuẩn trở lên Số phòng sở đạt tiêu chuẩn từ 1-5 Số phòng nhà nghỉ đạt TC KDDL 12 13 Cơng suất sử dụng phòng Lao động du lịch - Đại học - Cao đẳng, trung cấp - Đào tạo nghề, bồi dưỡng chỗ - Chưa qua đào tạo Tr/đ Cơ sở 215,000 650 330,000 680 456,500 735 618,000 780 785,000 830 1,000,000 900 " " " Phòng 10 115 404 20,500 12 200 370 22,200 15 250 380 25,000 18 300 285 27,500 22 360 380 32,800 30 450 375 40,000 " " " % LĐ " " 790 5,200 9,600 68,9 18,650 3,200 4,570 1,100 9,000 10,400 67,2 21,600 4,000 4,770 1,420 11,800 11,000 67,5 24,500 4,950 5,540 1,600 14,000 11,200 67,9 26,800 5,970 6,530 2,000 17,000 17,200 68,0 29,300 6,700 7,250 3,000 21,400 17,000 68,5 35,000 8,500 9,250 " (%) 6,150 4,730 8,100 4,730 9,500 4,510 10,050 4,250 11,280 4,070 13,250 4,000 ... nhập thị trường du lịch nước, thu hút FDI vào lĩnh vực du lịch, đó, tơi định chọn đề tài: Nâng cao Hiệu công tác hỗ trợ kết nối, mở rộng thị trường doanh nghiệp du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn. .. pháp nâng cao hiệu công tác xúc tiến du lịch hỗ trợ kết nối, mở rộng thị trường cho DNDL tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2017 - 2020 20 2.2.3.1 Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013 -2020. .. tỉnh, ngành tỉnh, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quyền địa phương, ban quản lý điểm đến chưa hiệu 2.2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xúc tiến du lịch hỗ trợ kết nối, mở rộng thị trường

Ngày đăng: 29/06/2020, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w