Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
126 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan lôi kéo tất quốc gia vào vòng vận động Tuy nhiên sân chơi quốc tế đọ sức không cân việc hội nhập mang lại thời vận hội thách thức to lớn mà quốc gia nghèo hội nhập muộn phải vượt qua Việt Nam nước phát triển hội nhập muộn, qui mô lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia nhỏ bé, để tham gia nhanh hiệu vào thị trường giới, khai thác lợi đất nước thương mại quốc tế vai trò nhà nước việc định hướng, hỗ trợ chủ thể kinh tế Đặc biệt, trước biến động phức tạp quan hệ thương mại quốc tế, trước bảo hộ tự vệ nước phát triển sản phẩm sản xuất nước vốn coi sản phẩm có lợi vai trò nhà nước trở nên quan trọng Do em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Vai trò Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” I Quan điểm đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình thương mại toàn cầu Toàn cầu hoá, khu vực hoá xu khách quan diễn giới sở phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin cách mạng sinh học Thế giới chuyển sang kinh tế dựa tri thức (Knowledge-based Economy) Chính yêu cầu tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày cao quốc gia khu vực Xu hướng toàn cầu hoá phát triển điều tiết tổ chức thương mại giới WTO-ra đời từ năm 1995 đến có 148 nước tham gia 25 nước đàm phán để gia nhập Theo báo cáo năm 2003 WTO, thương mại hàng hoá toàn cầu năm 2002 đạt 13.109 tỷ USD, 146 thành viên WTO chiếm 85% tổng số này; tổng thu từ thương mại dịch vụ toàn cầu đạt 3060 tỷ USD, WTO chiếm 90% Trong WTO, 2/3 thành viên nước phát triển song vai trò tiếng nói định nghiêng nước phát triển Tại Hội nghị Cancun tháng vừa qua Mexico, tiếng nói nước phát triển liên kết lại thành nhóm G-22 đòi thương mại công bằng, bình đẳng, nước phát triển mở cửa thị trường bỏ trợ cấp nông nghiệp, trợ cấp xuất phát huy tác dụng Lực lượng thứ hai điều phối thương mại toàn cầu công ty đa quốc gia khổng lồ Chỉ tính riêng 70.000 công ty đa quốc gia chiếm 1/3 thương mại toàn cầu Họ nắm kỹ thuật, vốn, thông tin, chi phối giá thị trường giới Thế giới hình thành trung tâm kinh tế thương mại lớn chi phối hoạt động khu vực tác động đến sách thương mại toàn cầu Thứ EU mở rộng sang phía Đông từ 15 nước năm 2002 với số dân 380 triệu người, GDP 8.500 tỷ USD, kim ngạch xuất (XK) đạt 930 tỷ USD đứng đầu giới trị giá xuất khẩu, chiếm 14,6% tổng trị giá xuất hàng hoá giới, nhập 931 tỷ USD chiếm 13,9% đến 4/2004 tăng thêm 10 nước thành EU-25 đưa số dân lên 455 triệu người, GDP xấp xỉ 9000 tỷ USD Đây khối liên minh kinh tế lớn giới Sau đó, với Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ Mỹ La Tinh gồm 33 nước với số dân 911 triệu người, GDP khu vực 11 nghìn tỷ USD thực vào năm 2005 khu vực mậu dịch tự lớn dung lượng thị trường Khu vực ASEAN+3, ASEAN + ấn Độ, ASEAN + CER (Australia, Newzealand) hình thành từ đến năm 2010, với số dân tỷ người khu vực mậu dịch tự đông dân Tuy xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá phát triển nhanh gặp nhiều lực cản từ sách bảo hộ nông nghiệp nước phát triển với mức trợ cấp trung bình tỷ USD/ngày cộng với hàng rào kỹ thuật an toàn thực phẩm, môi trường, lạm dụng luật chống bán phá giá, tự vệ, chống trợ cấp, thủ tục hải quan, ghi nhãn mác kết hợp với biến động trị làm cho thương mại toàn cầu năm 2002 tăng 2,5% so với 6,5% năm 90 Chính nên từ hội nghị Doha đến hội nghị Cancun, WTO chủ trương mở rộng đàm phán toàn diện bốn lĩnh vực: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư liên quan đến thương mại, sở hữu trí tuệ số vấn đề phát sinh nhằm thúc đẩy tiến trình tự hoá thương mại Quan điểm đường lối Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế Đứng trước thay đổi lớn lao kinh tế, thương mại toàn cầu, cách mạng khoa học kỹ thuật sinh học đến vũ bão; tan rã hệ thống Đông Âu từ đại hội VII Đảng ta chủ trương “Độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại” với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Theo tinh thần đó, năm 1992, nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); năm 1996 tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tháng 3/1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á - Âu với tư cách thành viên sáng lập; tháng 11/1998, Việt Nam kết nạp thành viên thức APEC, diễn đàn hợp tác gồm 21 kinh tế thuộc châu Á, châu Mỹ, châu Đại Dương bên bờ Thái Bình Dương; tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO qua bốn phiên đàm phán đa phương minh bạch hoá sách hai phiên đàm phán mở cửa thị trường, tiến hành đàm phán song phương với 10 nước Kết thúc kỷ 20 bước sang kỷ 21 tình hình giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Năm 1997, nước Đông Nam Á rơi vào khủng hoảng tài tiền tệ tận chưa giải hết hậu Cuộc khủng bố 11/9 New York chiến tranh diễn biến lường trước Trung Đông khiến không quốc gia lâm vào tình trạng khó khăn Việt Nam nằm vòng ảnh hưởng Trong lúc đó, kinh tế Việt Nam lại bước sang giai đoạn hội nhập sâu Chúng ta phải thực cam kết CEPT/AFTA, thực lộ trình mở cửa theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; cam kết theo chương trình xoá đói giảm nghèo với IMF WB Nghị đại hội IX đánh giá dự báo “toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác, vừa đấu tranh” Để cụ thể hoá Nghị Đại hội IX Hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị Nghị 07-NQ/TW rõ “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để thực mục tiêu mở rộng thị trường cho hàng hoá dịch vụ ta; tranh thủ vốn, công nghệ kỹ quản lý để thực mục tiêu CNH-HĐH đất nước mà trước mắt để thực tốt kế hoạch năm 2001 - 2005 chiến lược phát triển kinh tế năm 2001 - 2010 II Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế năm đổi Có lẽ thành tích đáng ghi nhận nước ta trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cộng đồng giới biết đến đất nước kiên trì thực đường lối đổi đạt nhiều thành tựu kinh tế Cụ thể: * Làm thất bại sách bao vây cấm vận, cô lập nước ta lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị Việt Nam trường lẫn thương trường quốc tế * Thực thành công Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội: giai đoạn 1991-1995 GDP tăng trưởng bình quân 8,2%; giai đoạn 1997 2000 chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi từ khủng hoảng khu vực có mức tăng trưởng GDP trung bình gần 7%/năm năm 2002 có mức tăng trưởng GDP 7,04% - đứng thứ hai giới sau Trung Quốc Việc hội nhập vào kinh tế giới góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp dịch vụ Cơ cấu vùng kinh tế bắt đầu thay đổi theo hướng hình thành vùng trọng điểm, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, Việt Nam thành công việc thực cải cách cấu quan trọng Nhờ vậy, mức độ tiền tệ hoá kinh tế cải thiện rõ rệt Thị trường chứng khoán hình thành phát triển Song song với trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật đạt nhiều kết đáng khích lệ, đặc biệt luật pháp kinh tế Hàng loạt Luật đời Luật đầu tư nước ngoài, Luật Đất đai, Luật Lao động, Luật Bảo hiểm, Luật Ngân hàng, Luật Dầu khí tạo hành lang pháp lý cho việc thực công đổi hội nhập kinh tế quốc tế * Việt Nam ký 85 hiệp định thương mại nhằm mở rộng thị trường XNK, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu ngân sách Nếu năm 1990 kim ngạch XK đạt 2,404 tỷ USD NK 2,752 tỷ USD năm 2002 đạt 16,7 tỷ USD kim ngạch XK (bình quân 200 USD/người - mức XK trung bình giới) Với đời thị 113 xoá bỏ chế độ độc quyền ngoại thương, năm 1987 nước có 12 doanh nghiệp trực tiếp XNK đến tăng lên 16.200 doanh nghiệp tham gia XK tăng gấp hàng trăm lần so với số 495 doanh nghiệp năm 1991 Chúng ta xây dựng số ngành hàng có lực sản xuất lớn, có sức cạnh tranh kim ngạch XK hàng đầu giới Từ năm 2001 đến có 127 ngàn người làm việc nước * Thu hút lượng lớn đầu tư trực tiếp nước (FDI), bổ sung cho nguồn vốn nước, kết hợp nội lực với ngoại lực tạo thành tựu kinh tế to lớn, quan trọng Tháng 12/1987 ban hành Luật đầu tư nước đến thu hút 40 tỷ USD vốn đầu tư từ 70 quốc gia vùng lãnh thổ với 3.000 dự án thực khoảng 21 tỷ USD, giải việc làm cho khoảng 40 vạn lao động hàng chục vạn lao động gián tiếp Các doanh nghiệp FDI đánh giá nguồn chuyển giao công nghệ đầu tư nghiên cứu phát triển chủ yếu Việt Nam năm qua * Tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn đồng thời giảm đáng kể tỷ lệ nợ nước Cụ thể nay, nhà tài trợ cam kết giành cho Việt Nam gần 20 tỷ USD, chủ yếu cho vay với lãi suất ưu đãi có phần viện trợ không hoàn lại Hạ tầng sở cải thiện, nâng cấp rõ rệt Nhiều ngành trang bị công nghệ đại không nước khu vực * Doanh nghiệp chủ động tích cực tham gia vào môi trường cạnh tranh tư sản xuất phải dựa yêu cầu thị trường, nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành nâng cao hiệu kinh tế để tồn phát triển nước môi trường cạnh tranh quốc tế * Đội ngũ cán quản lý hội nhập tăng số lượng chất lượng, trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ tiếng Anh nâng lên đáng kể III.Vai trò Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Vai trò nhà nước thương mại quốc tế thể trước hết việc tạo lập môi trường pháp lý, sách kích thích sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế theo hướng vừa phù hợp với điều kiện thực tế đất nước, vừa phù hợp với luật chơi quốc tế, với hiệp ước, định chế quốc tế Một môi trường pháp lý sách thuận lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước nhằm tăng qui mô xuất khả cạnh tranh thị trường giới, đồng thời bảo hộ hợp lý thị trường nước trước xâm nhập ngày mạnh mẽ hàng hoá dịch vụ nước Một sách kích thích sản xuất tốt không đóng vai trò thúc đẩy lực sản xuất, bảo đảm đầu vào, đầu cho trình sản xuất mở rộng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng hàng hoá xã hội mà đóng vai trò quan trọng việc khai thác tiềm năng, mạnh lợi so sánh đất nước, dẫn dắt sản xuất theo tín hiệu thị trường để từ phân bổ nguồn lực cách hợp lý hiệu quả, thúc đẩy tiến khoa học công nghệ để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam năm qua đạt nhiều thành tựu nỗ lực chủ thể kinh tế, đặc biệt không kể đến vai trò nhà nước việc tạo lập môi trường, xây dựng sách phù hợp có tác dụng hỗ trợ thực doanh nghiệp đẩy mạnh xuất nhập khẩu, thông qua tác động đến phát triển kinh tế Tuy nhiên, thách thức to lớn đặt đòi hỏi nhà nước phải vượt qua Sau ba mảng nội dung quan trọng thể cụ thể vai trò nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 1.Vai trò nhà nước xây dựng thể chế thương mại sách tự hoá thương mại theo cam kết quốc tế Trong việc tạo lập môi trường quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam, Nhà nước tiếp tục đẩy nhanh việc đàm phán, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương để tận dụng lợi tự hoá thương mại, hạn chế rào cản thuế quan phi thuế quan hàng hoá, dịch vụ xuất vào thị trường, tiến tới gia nhập WTO thời gian ngắn Trong điều kiện quốc tế nay, rào cản thương mại hình thức cởi bỏ theo khuyến cáo WTO tổ chức quốc tế khác, thực chất dường chúng lại dựng lên ngày nhiều, nhiều hình thức phi thuế quan mà phổ biến rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn xã hội nhân văn việc đàm phán ký kết hiệp định thương mại theo hướng phá bỏ rào cản thương mại tăng khả tiếp cận thị trường quốc gia vô quan trọng Ở nhà nước ta lại gặp thách thức to lớn - thách thức chủ thể bỡ ngỡ, chưa quen với môi trường kinh doanh luật pháp quốc tế phải làm ăn, phải cạnh tranh với đối tác già giặn kinh nghiệm lực sản xuất, buôn bán biết bảo vệ quyền lợi họ Song song với trình đàm phán song phương đa phương để gia nhập WTO, hệ thống pháp luật chế, sách nước phải hoàn thiện theo hướng minh bạch, rõ ràng mang tính dự báo Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế - thương mại nước cho sát hợp với định chế tổ chức thương mại giới, cam kết quốc tế bắt kịp với xu hướng vận động thương mại quốc tế Yêu cầu xem qua dễ dàng động đến điều khoản luật pháp cụ thể (mà số lượng văn pháp qui phải sửa đổi không nhỏ - khoảng 200 ), vấn đề không dễ dàng đến thống giải Tự hoá thương mại xu chung thương mại quốc tế Tuy nhiên, tuỳ theo mức độ phát triển kinh tế sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thị trường quốc tế mà nước đề lộ trình hội nhập mức độ tự hoá khác Để tiến tới tự hoá thương mại, Việt Nam mặt cần phải cụ thể hoá nguyên tắc tối huệ quốc, đối xử quốc gia, xây dựng trình tự, điều kiện, thủ tục áp dụng chế độ quan hệ thương mại; mặt khác có chiến lược sách lược bảo hộ phận thời kỳ hội nhập để dành lợi cạnh tranh không điều kiện bảo hộ sau Đối với hội nhập AFTA, bên cạnh việc bước thực tự hoá thương mại theo cam kết CEPT/ AFTA, Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh sách bảo hộ Nhà nước cần tích cực chuẩn bị để sẵn sàng sử dụng biện pháp tự vệ thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, thuế tuyệt đối, thuế thời vụ để ổn định sách bảo hộ, đồng thời tăng cường công tác chống buôn lậu có hiệu cát tuyến biên giới, vùng biển thị trường nội địa 2.Vai trò nhà nước hoạch định Chính sách xuất nhập Nhà nước cần đạo quan nhà nước có liên quan điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, ngành hàng, loại dịch vụ, doanh nghiệp, địa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp cho hàng hoá, dịch vụ Việt Nam Nhà nước cần đầu tư nhiều cho công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá khai thác lợi so sánh Việt Nam để tạo sở cho việc hoạch định chiến lược, sách định thích hợp tiến trình hội nhập Từ việc xác định ưu cạnh tranh lợi so sánh mặt hàng để xây dựng phương án đầu tư, đổi công nghệ vào mặt hàng theo thứ tự ưu tiên, kết hợp đa dạng hoá nguồn hàng thị trường xuất để giảm thiểu thiệt hại thị trường giới biến động Lợi so sánh yếu tố “nhất thành, bất biến” yếu tố nội sinh mà luôn thay đổi nhiều yếu tố tác động như: cách ứng xử chủ thể thương mại quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, thay đổi chu kỳ sống sản phẩm thay đổi sách cam kết quốc tế Do việc nghiên cứu để nhận dạng lợi so sánh Việt Nam lợi so sánh động có vai trò định đến thành bại tham gia thương mại quốc tế Cần chuyển đổi cấu hàng xuất khẩu, tăng cường tỷ trọng hàng chế biến sâu, có giá trị gia tăng, hàm lượng kỹ thuật cao, đầu tư để tạo số mặt hàng xuất chủ lực với kim ngạch lớn Ngoài nhà nước cần loại bỏ chế xin cho việc cấp hạn ngạch, chuyển sang đấu thầu hạn ngạch, sử dụng hạn ngạch thuế quan Chính sách nhập phải phù hợp, vừa bảo hộ hợp lý sản xuất nước, vừa phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng thiết yếu nước Để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quan ngoại giao thương vụ Việt Nam nước cần đóng vai trò tích cực việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, thị hiếu, yêu cầu chất lượng sản phẩm, điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm nhập nước để giúp doanh nghiệp nước thu thập đầy đủ thông tin, từ xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Các quan đại diện Việt Nam nước cần đẩy mạnh hoạt động phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức chiến dịch quảng cáo, triển lãm hàng Việt Nam nước Nhà nước cần hỗ trợ mạnh để nâng cao lực mạng lưới xúc tiến thương mại, đặc biệt lực cung cấp thông tin, marketing thông qua việc hướng dẫn, tư vấn kỹ thuật nghiệp vụ, chuyên môn miễn phí, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ cần thiết khác Nhà nước nên tăng thêm biên chế thương vụ, tăng kinh phí cho họ, thiết lập thêm đại diện thương vụ nước khu vực có đặt tổng lãnh quán nhằm tăng cường lực cho tổ chức xúc tiến thương mại hoạt động phát triển thị trường Nhà nước cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập phát triển tổ chức xúc tiến thương mại phi phủ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Nhà nước cần hỗ trợ tăng cường lực cho tổ chức đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế thể chế tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao nhận, vận tải, hải quan, cảng vụ Đặc biệt, cần cải cách thủ tục thẩm định tín dụng, dịch vụ ngân hàng thương mại để tạo điều kiện thuận lợi cho toán quốc tế Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp thành lập hiệp hội ngành hàng xuất để hỗ trợ lẫn xuất tăng sức cạnh tranh Nhà nước nên xem xét qui định khống chế tỷ lệ chi phí cho hoạt động quảng cáo doanh nghiệp với tỷ lệ chi phí dành cho quảng cáo thấp (5%), hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế doanh nghiệp bị hạn chế nhiều Ngoài ra, nhà nước cần tiếp tục bổ sung thêm sách hỗ trợ doanh nghiệp nước hoạt động xuất thưởng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, xây dựng nâng cao hiệu hoạt động quỹ hỗ trợ xuất từ nguồn ngân sách nguồn đóng góp doanh nghiệp, trước hết ngành hàng có kim ngạch lớn 3.Vai trò nhà nước xây dựng hoàn thiện sách kinh tế liên quan Tăng cường vai trò nhà nước việc sử dụng linh hoạt công cụ kinh tế vĩ mô để thúc đẩy thương mại quốc tế xác định tỷ giá hối đoái hợp lý, sát với sức mua đồng Việt Nam kích thích xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, tiếp tục hoàn thiện sách thuế, cấu nguồn thu tỷ suất thuế phải điều chỉnh để vừa đáp ứng yêu cầu, thông lệ quốc tế vừa đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách Trên sở nguyên tắc “không phân biệt đối xử” “tự hoá bước”, Nhà nước phải xoá bỏ dần triệt để loại giá, phí, sắc thuế có tính chất phân biệt đối xử, giảm dần thuế nhập khẩu, miễn thuế hoàn toàn cho hàng hoá xuất khẩu, cải tiến thủ tục hành chính, hải quan để tránh gây phiền hà cho hoạt động xuất Nhà nước cần phải thiết lập sách lãi suất mềm dẻo, linh hoạt theo hướng giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp kích cầu cho kinh tế, đảm bảo theo kịp làm chủ biến động thị trường Nhà nước cần bảo vệ hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu để hàng Việt Nam có chỗ đứng khả cạnh tranh thị trường quốc tế, rút ngắn thời gian thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu thương hiệu, phát minh, sáng chế, hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký, quản lý bảo hộ thương hiệu Việt Nam thị trường nước Để hàng hoá Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường giới thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, cần giảm giảm giá thành sản phẩm, mà trước hết, cần giảm loại chi phí giao dịch, chi phí trung gian, chi phí độc quyền Muốn nhà nước cần can thiệp để có mức giá phù hợp hàng hoá, dịch vụ vốn độc quyền cung ứng nước, điện, viễn thông, phí cảng vụ, cước vận tải nội địa… Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ làm xuất hình thức mua bán thương mại điện tử Hình thức thương mại phù hợp với việc mua bán hàng hoá vô hình dịch vụ - sản phẩm mà nhu cầu ngày gia tăng Thương mại điện tử khiến kinh tế giới trở nên động hơn, góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập tất nước, có nước ta Vì vậy, nhà nước cần đầu tư mạnh cho xây dựng phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông, đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật, kinh tế, quản lý; xây dựng sách phát triển khoa học công nghệ, thiết lập thị trường khoa học công nghệ, đại hoá hệ thống toán, ban hành pháp luật thương mại điện tử phù hợp với Luật thương mại điện tử quốc tế cam kết thương mại điện tử mà Việt Nam tham gia Tham gia mạnh mẽ vào thương mại điện tử điều kiện để Việt Nam tham gia sâu rộng nhanh vào thị trường giới IV.Các yêu cầu nhiệm vụ đặt cho Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam: * Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp lâu dài toàn Đảng toàn dân nên cần tăng cường công tác tư tưởng, tuyên truyền phổ biến sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phải làm cho người dân, doanh nghiệp hiểu nắm vững nội dung lộ trình hội nhập; nắm thời thách thức để chủ động tận dụng vượt qua Đặc biệt, quan quản lý cấp cần nhận thức sâu sắc tiến trình hội nhập để kịp thời có thay đổi sách, chế phù hợp * Tập trung đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng XK để thực mục tiêu đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX mức tăng trưởng xuất bình quân 16%/năm cho thời kỳ 2001 - 2005, góp phần cho tăng trưởng ổn định kinh tế Tuy tăng trưởng XK năm qua tốt song so với tăng trưởng XK với nước khu vực phải cố gắng nhiều Chẳng hạn Thái Lan nước có xuất phát điểm kinh tế tương đối gần với Việt Nam năm 2002 họ có kim ngạch XK đạt 66,9 tỷ USD * Định hướng điều chỉnh lại cấu sản xuất đầu tư nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp * Nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở lựa chọn sản phẩm có lợi thế, có thị trường có khả cạnh tranh, tiến hành điều chỉnh, bổ sung chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ, địa phương, có chế sách thích hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế Đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, tập trung kiện toàn nâng cao hiệu tổng công ty, đồng thời đẩy nhanh thực cổ phần hoá DNNN Mở rộng phương thức kinh doanh thị trường giao dịch kỳ hạn, buôn bán qua mạng; phát triển thị trường bất động sản * Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Đặc biệt nhà nước cần có sách riêng thu hút đầu tư công ty đa quốc gia * Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách quản lý kinh tế Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, điều không tránh khỏi phát sinh nhiều điểm khác hệ thống luật với hệ thống luật quốc tế mà tham gia Theo kết rà soát để gia nhập WTO ta cần sửa đổi xây dựng 37 luật pháp lệnh liên quan đến 16 hiệp định WTO * Chuẩn bị đội ngũ cán nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế Đây yếu tố quan trọng định thành công hội nhập kinh tế quốc tế Đối với cán đối ngoại làm việc thương vụ vụ sách thị trường, quan xúc tiến thương mại cần phải thông thạo hai ngoại ngữ * Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Có chiến lược cho hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết thiếu chiến lược dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế nên phối hợp tốt đàm phán tham gia tổ chức quốc tế mở cửa thị trường quan hệ song phương, tận dụng mạnh để đàm phán Tích cực đàm phán để sớm gia nhập WTO, tạo sân chơi bình đẳng toàn cầu cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam, thu hút thêm vốn công nghệ đại phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá đất nước vào năm 2020 * Giải vấn đề tác động xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, cân cán cân toán, công xã hội thu nhập lĩnh vực khu vực kinh tế, giải công ăn việc làm cho người lao động doanh nghiệp bị phá sản phải điều chỉnh trình cạnh tranh 10 KẾT LUẬN Tóm lại, để Việt Nam hội nhập nhanh hiệu vào kinh tế quốc tế, yêu cầu, nhiệm vụ đặt nhà nước nặng nề Những nhiệm vụ vừa thể chức năng, vừa thể vai trò nhà nước phát triển kinh tế Để thực chức nhiệm vụ đó, Nhà nước phải thực nhiều nhóm giải pháp có mối quan hệ hữu với nhóm giải pháp thực đồng bộ, hoạt động thương mại quốc tế đạt hiệu cao Trên vài phác hoạ số nội dung chủ yếu việc xác định vai trò nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ cho mục tiêu phát triển ngoại thương Chắc chắn nhà nước Việt Nam, vốn thành công giai đoạn đổi hội nhập vừa qua, tiếp tục tận dụng hội mới, vượt qua thách thức giai đoạn tới 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế trị Mác Lênin (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) 2.Wesite Bộ Thương mại : www.mot.gov.vn 3.Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khư – – tương lai (PGS.TS.Nguyễn Thị Mơ) 4.Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Lương Văn Tự) 5.Hội nhập kinh tế quốc tế - Bản chất,xu hướng số kiến nghị Việt Nam ( PGS.TS.Đỗ Đức Bình) 12 MỤC LỤC 13