1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh marketing xuất khẩu hàng dệt may của công ty may chiến thắng

44 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Việt Nam thực chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm giai đoạn 2001-2010 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 đạt mức tăng sản phẩm xã hội bình quân đầu ngời lên gấp đôi Để đạt đợc mục tiêu việc mà phải làm đẩy mạnh xuất nhằm phát triển sản xuất hàng hoá, phục vụ cho công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mở rộng giao lu quốc tế nhằm đa Việt nam thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hoà nhập với môi trờng khu vực quốc tế Với kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, nhiều khó khăn thử thách đặt cho doanh nghiệp phải xem xét lại mình, đổi tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng với nhiệm vụ giai đoạn phát triển Đất nớc Bởi vậy, Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: " phát triển hàng Dệt May xuất điều kiện thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế với tốc độ cao, tăng thu nhập quốc dân, tiền đề thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc" Quá trình thực tập Công ty May Chiến Thắng - Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam tìm hiểu hoạt động xuất đây, kết hợp nghiên cứu lợi khó khăn mà Công ty gặp phải, xin mạnh dạn đa số ý kiến :" Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh Maketing xuất hàng Dệt - May Công ty may Chiến Thắng" Kết cấu đề tài gồm phần Phần I: Phần II: Phần III: Những vấn đề hoạt động kinh doanh xuất Hoạt động xuất ngành Dệt-May Việt Nam Công ty May Chiến Thắng Định hớng giải pháp nhằm thúc đẩy chiến lợc hoạt động Công ty Đây chuyên đề rộng, viết tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo, cô cán Công ty May Chiến Thắng bạn để viết đợc hoàn thiện có giá trị trọng thực tiễn Rất cám ơn hớng dẫn tận tình thầy giáo Đỗ Thanh Hà - Thạc sĩ, phó chủ nhiệm khoa Quản lý doanh nghiệp, giúp đỡ nhiệt tình cô cán Công ty May Chiến Thắng bạn Một lần xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo bạn giúp hoàn thành tốt luận văn Sinh viên thực I Khái niệm hoạt động kinh doanh xuất Xuất việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ cho nớc sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động bán trao đổi hàng hoá (bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) nớc sản xuất phát triển việc trao đổi hàng hoá quốc gia phát triển, phân công lao động quốc tế hình thành rõ nét, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia (hay thị trờng nội địa với khu chế xuất nớc) Hoạt động xuất hoạt động tất yếu quốc gia trình phát triển Sự khác điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên dẫn đến khác lợi lĩnh vực khác quốc gia Đề khai thác tối đa lợi khắc phục hạn chế, tận dụng hội hạn chế thách thức tạo cân yếu tố trình sản xuất tiêu dùng, quốc gia phải tiến hành trao đổi loại hàng hoá dịch vụ cho Tuy nhiên xuất diễn quốc gia có lợi lĩnh vực hay lĩnh vực khác Ngay quốc gia lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên quốc gia thu đ ợc lợi ích không nhỏ tham gia vào hoạt động xuất Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại - Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cờng hợp tác quốc tế với nớc, nâng cao địa vị vai trò nớc ta trờng quốc tế - Xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất - Có thể nói xuất không đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế mà với hoạt động nhập nh yếu tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vấn đề nội kinh tế nh; vốn, kỹ thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng - Đối với nớc ta hớng mạnh mẽ xuất mục tiêu quan trọng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam so với giới Kinh nghiệm cho thấy, quốc gia thời kỳ đẩy mạnh đợc xuất kinh tế nớc phát triển cao Tóm lại, thông qua xuất góp phần nâng cao hiệu sản xuất xã hội việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng lợi thế, tiềm hội đất nớc II Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp Ngày nay, xu hớng vơn thị trờng nớc xu hớng chung tất quốc gia doanh nghiệp Việc xuất loại hàng hoá dịch vụ nớc đa lại cho doanh nghiệp lợi ịch sau đây: - Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội mở rộng thị tr ờng, mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng nớc sở hai bên có lợi, tăng doanh số lợi nhuận, đồng thời phân tán chia sẻ rủi ro mát hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh doanh nghiệp thị trờng - Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp nớc có hội tham gia vào cạnh tranh thị trờng quốc tế Qua có điều kiện giữ gìn nâng cấp phát triển trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm - Xuất đảm bảo cho doanh nghiệp nâng cao việc sử dụng kỹ quản lý chuyên môn, chẳng hạn nh kỹ quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng thị trờng quốc tế, quản lý dự đoán xu hớng biễn động tỷ giá hối đoái Mặt khác qua xuất doanh nghiệp có đợc nguồn ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuật để tái đầu t vào trình sản xuất kinh doanh - Ngoài sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định cho cán công nhân viên, tạo ngoại tệ để nhập vật liệu tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú nhân dân, tăng khả quay vòng vốn nhanh, tạo điều kiện thu hút lợi nhuận cao Nh xuất không đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển mà trở thành yếu tố bên phát triển, trực tiếp tham gia vào giải loạt vấn đề quan trọng kinh tế nh vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu Do có ý thức đợc vai trò hiệu tập trung khai thác triệt để tiềm mạnh đất nớc để nhanh chóng phát triển mở rộng hoà nhập vào kinh tế phát triển chung kinh tế khu vực giới, đồng thời biến trở thành mắt xích quan trọng trình phân công lao động quốc tế ý thức rõ đợc tầm quan trọng xuất khẩu, Đảng Nhà nớc ta từ Đại hội Đảng lần thứ VI sớm đề chủ trơng phù hợp để đa nớc ta bớc phát triển theo xu phát triển tất yếu thay đổi chiến lợc kinh tế từ Đóng cửa sang Mở cửa, từ thay nhập hớng sang xuất Đặc biệt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII với chiến lợc chủ trơng hợp tác bình đẳng có lợi với tất nớc không phân biệt chế độ trị xã hội sở nguyên tắc tồn hoà bình hoạt động xuất ta sôi động hết Bên cạnh xét mặt tiềm nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Đó tiềm vật chất to lớn sở nguồn lực để phát triển xuất Ngoài ta có đội ngũ lao động tiếp thu nhanh đợc khoa học kỹ thuật công nghệ cao đáp ứng nhu cầu chuyên môn hoá phân công lao động quốc tế Về thực tế nay, lao động xuất cha cân xứng với tiềm thực lực kinh tế Xuất ta chủ yếu nông sản dạng thô, sơ chế Phơng châm chiến lợc cần xuất sản phẩm tinh, sản phẩm qua chế biến để có lợi nhuận cao tận dụng đợc lực lợng lao động d thừa, hoạt động xuất ta từ xuất thành phần có hàm lợng cao III Các hình thức xuất chủ yếu Với mục tiêu đa dạng hoá kinh doanh xuất nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, doanh nghiệp ngoại thợn g lực lựa chọn nhiều hình thức khác Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức đơn vị ngoại thơng xuất loại hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất n ớc tới khách hàng nớc thông qua tổ chức Về nguyên tắc xuất trực tiếp làm tăng rủi ro kinh doanh, song lại có u điểm bật sau: giảm bớt chi phí trung gian, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Có thể liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng với thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng, nên ta thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trờng hợp cần thiết Xuất uỷ thác Là hình thức kinh doanh, đơn vị ngoại thơng đóng vai trò ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng tiến hành thủ tục cần thiết để xuất qua thu đợc số tiền định (thờng tỷ lệ % giá trị lô hàng xuất khẩu) Ưu điểm hình thức xuất mức độ rủi ro thấp, đặc biệt không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động, đồng thời thu đợc khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài trách nhiệm trọng việc tranh chấp khiếu nại thuộc ngời sản xuất Xuất gia công uỷ thác Đây hình thức kinh doanh mà đơn vị ngoại thơng đứng nhập nguyên liệu bán thành phẩm cho đơn vị gia công, sau thu lại thành phẩm để xuất lại cho nớc Đơn vị đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với xi nghiệp sản xuất Hình thức có u điểm đơn vị ngoại thơng không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng thu đợc lợi nhuận, rủi ro hơn, việc toán chắn Tuy nhiên đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, cán kinh doanh phải có kinh nghiệm nghiệp vụ kể trình giám sát kiểm tra công việc Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu phơng thức giao dịch, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua lợng hàng hoá mang trao đổi thờng có giá trị tơng đơng Mục đích xuất nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất Lợi ích buôn bán đối lu nhằm tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trờng ngoại hối, đồng thời có lợi bên không đủ ngoại tệ để toán cho lô hàng nhập Thêm vào đó, quốc gia buôn bán đối lu làm cân hạng mục thờng xuyên cán cân toán Xuất theo nghị định th (xuất trả nợ) Đây hình thức mà doanh nghiệp xuất Nhà nớc giao tiến hành xuất số mặt hàng định Chính phủ nớc sở nghị định th ký hai Chính phủ Hình thức cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc khoản chi phí việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng Mặt khác thờng rủi ro toán (thanh toán Chính phủ thực hiện) Trên thực tế, hình thức xuất xuất ít, thờng số nớc xã hội chủ nghĩa trớc số doanh nghiệp Nhà nớc Gia công quốc tế Gia công quốc tế hình thức kinh doanh, bên (bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (bên gia công) để chế biến thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi phí gia công) Đây hình thức xuất có bớc phát triển mạnh mẽ đợc nhiều quốc gia quốc gia có nguồn lao động dồi tài nguyên thiên nhiên phong phú áp dụng rộng rãi thông qua hình thức gia công, việc tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động, họ có điều kiện cải tiến đổi máy móc thiết bị kỹ thuật khoa học công nghệ nhằm nâng cao lực sản xuất Đối với nớc đặt gia công, họ có lợi ích lợi dụng đợc giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công nớc nhận gia công Hình thức xuất chủ yếu đợc áp dụng ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động nguyên vật liệu nh dệt may, giầy da Nhiều nớc phát triển nhờ vận dụng phơng thức gia công quôc tế mà có đợc công nghiệp đại chẳng hạn nh Hàn Quốc, Thái Lan Tái xuất Nội dung hình thức xuất xuất hàng hoá mà tr ớc nhập cha tiến hành hoạt động chế biến Ưu điểm hình thức doanh nghiệp thu đớc lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng máy móc thiết bị, khả thu hồi vốn nhanh Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất thiết phải có tham gia ba quốc gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập nớc tái xuất Hàng hoá đối tợng xuất thẳng từ nớc xuất tới nớc nớc nhập khẩu, từ nớc xuất sang nớc tái xuất sau tới nớc nhập Sở dĩ có hoạt động tái xuất thuận lợi khó khăn quan hệ thơng mại nớc xuất nớc nhập khẩu, chẳng hạn nh bị cấm vận hay trừng phạt kinh tế Tóm lại hình thức xuất có nhiều đa dạng Trong thực tế hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực lúc hay vài hình thức xuất khác tùy thuộc vào điều kiện khả thực tế doanh nghiệp cụ thể Một số nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất 4.1 Các quan hệ kinh tế quốc tế Trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, mối quan hệ quốc tế có ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ hoạt động xuất Khi xuất hàng hoá từ quốc gia sang quốc gia khác, nhà xuất phải đối mặt với hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan Các hàng rào chặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng nớc nhập hay xuất Khi đố với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế nhiều liên minh kinh tế mức độ khác đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng đa phơng quốc gia, tổ chức kinh tế đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động thơng mại khu vực toàn giới Nếu quốc gia thạm gia vào liên minh kinh tế hiệp định thơng mại tác nhân tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất quốc gia Nếu không lại trở thành vật cản việc nhập vào thị trờng khu vực Tóm lại có đợc mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững tốt đẹp tạo tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất quốc gia 4.2 Các yếu tố khoa học công nghệ Ngày với phát triển nh vũ bão khoa học công nghệ, thành tựu khoa học kỹ thuật giúp cho đơn vị sản xuất tạo sản phẩm với chất lợng cao, mẫu mã đa dạng phong phú Nhờ chu kỳ sống sản phẩm kéo dài thu đợc nhiều lợi nhuận Nh hoạt động xuất nhờ có phát triển bu viễn thông, tin học mà đơi vị ngoại thơng đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác qua điện thoại, điện tín Giảm đợc vận tải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ nhận hàng nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất 4.3 Nhân tố ngời Con ngời đợc đặt vị trí trung tâm hoạt động Hoạt động xuất hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố ngời ngời chủ sáng tạo trực tiếp điều hoạt động ảnh hởng nhân tố thể qua hai tiêu: tinh thần làm vệc lực công tác - Tinh thần làm việc biểu bầu không khí doanh nghiệp, tình đoàn kết ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung - Năng lực nhân viên lại biểu qua kỹ điều hành công tác nghiệp vụ cụ thể kết hoạt động Để nâng cao vai trò nhân tố ngời doanh nghiệp mặt phải nâng cao nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân bao gồm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần 4.4 Mạng lới kinh doanh doanh nghiệp Kết kinh doanh doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc lớn vào hệ thống mạng lới kinh doanh Mạng lới kinh doanh rộng lớn điều kiện để doanh nghiệp thực hoạt động tạo nguồn hàng vận chuyển làm đại lý xuất Do mạng lới kinh doanh góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất Nếu mạng lới kinh doanh không hợp lý gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính động khả cạnh tranh doanh nghiệp thơng trờng 4.5 Khả sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm máy móc thiết bị, hệ thống kho tàng, nhà xởng, hệ thống phơng tiện vận tải, điểm thu mua hàng, đại lý chi nhánh trang thiết bị với vốn lu động sở cho hoạt động kinh doanh Các khả quy định quy mô, tính chất, lĩnh vực hoạt động xuất góp phần định hiệu kinh doanh I Hoạt động xuất ngành dệt may Việt nam Chiến lợc xuất cho ngành Dệt - May Việt Nam Ngành Dệt - May Việt Nam đứng trớc hội thách thức đờng hội nhập phát triển Từng doanh nghiệp phải đối mặt cạnh tranh gay gắt Không với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nớc mà với doanh nghiệp nớc để tăng thị phần Bản thân ngành Dệt - May Việt Nam tự nhận thấy lực nhỏ so với tiềm so với ngành dệt may số nớc khu vực Việt Nam có dân số 80 triệu ngời với 47% dân số độ tuổi lao động nguồn cung ứng lao động nhân lực trẻ dồi cho ngành Dệt - May Lao động Việt Nam thông minh cần cù chịu khó, phù hợp với ngành đệt - May Lao động Việt Nam có giá nhân công vào loại rẻ giới Ví dụ: so sánh số giá công lao động Việt nam với nớc Asean nớc giới Giá công lao động Việt Nam 0.24 USD/giờ so với 1.18USD /giờ Thái Lan, 0.32USD/ Indo, 1.13USD /giờ Xingapo 0.34USD /giờ Trung Quốc, 0.39 USD/ Hồng Kông, 12.63USD /giờ Pháp với 16.37 USD/giờ Nhật Bản Nớc ta nằm khu vực Châu Thái Bình Dơng, làm khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao giới, trung bình đạt từ 8-10%/năm Cũng nh nớc khác khu vực, Việt Nam động việc phát triển kinh tế Đặc biệt Việt Nam có cảng biển lớn, dài, dọc theo đất nớc thuận lợi chi việc xuất nhập Trở lại vấn đề này, chiến lợc phát triển chung toàn ngành đợc Chính phủ phê duyệt đến năm 2010, ngành Dệt - May Việt Nam đạt mục tiêu, đạt kim ngạch xuất tỷ USD , thu hút triệu lao động vào làm việc Để đạt mục tiêu này, ngành Dệt - May Việt Nam thiết kế chơng trình tăng tốc hoàn chỉnh với ba vấn đề cấp thiết phải tập trung giải gồm: Đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trờng tiêu thị sản phẩm vốn đầu t cho phát triển Trong đầu t giải pháp quan trọng nhất, biện pháp để huy động nguồn nhân lực thành phần kinh tế Nhà nớc với chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết tháng năm 2000 tiếp tục đợc Thợng viện Mỹ thông qua với 88/12 phiếu ngày 03/10/2001 hội lớn cho ngành Dệt - May nớc ta, thị trờng khổng lồ dễ tính Trong chờ đợi hiệp định đợc phê chuẩn để tăng tốc Khi điều kiện cho phép đặc biệt cần thiết giai đoạn cha áp dụng chế độ hạn ngạch Với xu tự hoá thơng mại ngành Dệt - May đợc thực bớc theo lịch trình Hiệp định ATC (Agreement on Textile and Clothing), theo hiệp định đến năm 2005 xoá bỏ toàn hàng rào hạn ngạch nớc thành viên thuộc tổ chức thơng mại giới (WTO) Đây hội nhng đồng thời thử thách lớn ngành Dệt - May nớc ta, kể ta thành viên tổ chức trớc năm 2005 Quá trình phát triển ngành Dệt - May Việt Nam Hiện nay, sản phẩm Dệt - May Việt Nam có mặt thị trờng khu vực giới nh: Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, úc, Canada Khách hàng ngày tin dùng hàng Dệt - May Việt Nam Điều chứng tỏ sản phẩm Dệt - May cạnh tranh đợc thị trờng khác kể thị trờng khó tính nh Nhật Bản EU Chính mà nhiều năm liền sản phẩm Dệt - May Công ty Chiến Thắng, May 10, May Thăng Long, May Đức Giang, Việt Tiến, Nhà bè, Dệt Hà Nội, Dệt May Thắng Lợi, Dệt Việt Thắng, Dệt Phong Phú, Dệt may Thành Công nhiều doanh nghiệp khác đợc bình chọn hàng Việt Nam chất lợng cao đợc khách hàng nớc quốc tế a chuộng Quá trình phát triển ngành dệt may Việt Nam có bớc tiến đáng kể Sự phát triển hàng Dệt - May xuất Việt Nam đợc đánh dấu hiệp định hợp tác xuất may mặc ký phủ Việt Nam Liên Xô năm 1987 theo phơng thức: Liên Xô giao nguyên liệu, mẫu mã, Việt Nam gia công giao lại sản phẩm Việt Nam ký đợc hiệp định buôn bán hàng Dệt - May với liên minh Châu âu (EU) ngày 15/12/1992 Trên đà thắng lợi đó, Việt Nam mở rộng đợc thị trờng phi hạn ngạch 20 nớc giới Đáp ứng đợc điều này, kể từ năm 1991 trở lại đây, kim ngạch xuất hàng dệt may nớc ta không ngừng tăng Với số khiêm tốn 150 triệu USD năm 1991 tăng lên tới 1.9 tỷ USD năm 2000 tăng trung bình năm 174 triệu USD (t ơng đơng 45.5%/năm), cao tốc độ tăng trởng bình quân 27.5% tổng kim ngạch xuất nớc Bên cạnh đó, tỷ trọng xuất hàng Dệt - May tổng kim ngạch xuất không ngừng tăng từ 7.6%/năm 1991 tới 16.5%/năm 2000 (chủ yếu phơng thức gia công chiếm từ 70-80% sản phẩm xuất khẩu) Kim ngạch xuất hàng Dệt May nớc ta ngày đóng vai trò quan trọng tổng kim ngạch xuất nớc Biểu Tốc độ tăng trởng hàng dệt may xuất Việt Nam tính theo đơn vị tỷ USD (nguồn: Bộ thơng mại) USD 1,9 1,7 1,52 1,3 năm 1997 1998 1999 2000 - Hiện sóng chuyển dịch sản xuất ngành dệt may chuyển sang giai đoạn hai, tức từ nớc phát triển (NIC) Châu sang nớc Trung Quốc, ấn độ, Indo, Bănglađet, Việt Nam có lao động đông rẻ Vì thời phát triển dệt may Việt Nam có hội lớn để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng giai đoạn 10 20 năm 10 bảng phụ lục Các loại máy móc thiết bị Công ty Tên máy Ký hiệu Nhà sản xuất Xuất từ Năm chế tạo Số máy (chiếc) Japan 1991-1997 Brother Japan 1991-1997 159 Máymay kim ddl550 Máy may kim lt2b845-3 Máy trần diềm MFC7406 Juki Japan 1991-1997 46 Máy vắt sổ MO3916 Juki Japan 1991-1997 100 Máy thùa LBH 791 Juki Japan 1991-1997 23 Máy thùa tròn MEB 288 Juki Japan 1991-1997 15 Máy đính cúc MB 377 Juki Japan 1991-1997 27 Máy chặn bọ LK 1850 Juki Japan 1991-1997 16 Máy vắt gấu CB 641 Juki Japan 1991-1997 21 Máy ép mex HPM 600B Ashima Japan 1991-1997 05 Máy lộn cổ MS-53 Fiblon H.Kong 1993 02 Máy dò kim SF-600 Asima Japan 1995 04 Máy thêu TMEG6-20 Ashima Japan 1995 04 Máy thiết kế mẫu thêu Máy làm mềm nớc TAMCS11 Ashima Japan 1995 01 USA 1992 02 Máy cắt KSAVV KM Japan 1991-1997 25 Nồi MB36C Aomoto Japan 1991-1997 17 Bàn hút chân không NF-70S Aomoto Japan 1991-1997 53 Juki MK-6A 926 bảng Phụ lục Các khách hàng chủ yếu Công ty 1995-1998 Đơn vị: SP 30 stT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 khách hàng (Hãng) Gunyong Yongshin Itochu Jeannes Jaysan Sunkyong Stellmann Hadong Nisshoriwai Genesis Flexcon Leisure Shinyea Unicore Amatexa Scavi Mataichi Parania Fuhan Berhan Hanomex Panpacific Utimex Sk.globol Win số luợng tiêu thụ sản phẩm Năm 1995 106.364 111.046 190.154 119.532 25.166 76.783 97.338 1.904.914 4.595 3.889 46.441 8.430 31 Năm 1996 193.416 112.267 60.394 136.339 53.153 33.285 1.875.090 7.690 63.834 184.320 6.426 Năm 1997 59.843 129.916 1.451.900 199.532 Năm 1998 110.659 1.590.940 99.327 7.707 1.933.760 2.447.148 86.597 289.520 68.198 209.572 35.728 17.497 4.135 8.808 25.565 254.677 12.890 988,27(tấn) 38.845 15.550 10.500 12.299 13.587 16.146 13.373 Bảng phụ lục Kết hoạt động kinh doanh Công ty May Chiến Thắng (1995-2000) stt tiêu Đơn vị Tổng doanh thu Nộp NSNN Đầu t FOB Gia coong XK Thu nhập BQ Lao động triệu đ triệu đ triệu đ 1.000 USD 1.000 USD 1.000đ 1.000đ Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 36.850 39.850 43.501 58.530 983 776 708 902 5.400 388 901 2.722 2.904 3.490 4.099 64.148 57.507 953 623 905 18.000 4.532 4.027 12.521 13.503 17.476 20.968 18.741 16.824 500 2.700 603 2.700 732 2.700 790 2.688 864 2.689 913 2.550 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động SXKD từ 1995-2000 cảu Công ty Chiến Thắng) bảng Phụ lục Chỉ tiêu kế hoạch năm 2001 stt tiêu ĐVT TH 2001 KH 2001 Giá trị SXCN Tổng doanh thu XK trực tiếp Sản phẩm may SP quy đổi sơ mi triệu đ triệu đ triệu đ 1000sp 1000sp 41.010 57.500 20.612 877 2.950 44.500 62.800 22.658 917 3.027 SP găng tay da SP thảm len 1000sp m2 1.700 1.000 2.100 1.000 32 KH2001/TH2000 (%) 109,24 134,62 104,56 102,61 102,31 100,00 10 Tổng số nộp NSNN Tổng số lao động Thu nhập bình quân tháng/ngời triệu đ ngời 1000đ 623 2.276 813 639 2.581 894 102,57 113,40 109,96 (Nguồn: Báo cáo kế hoạch SXKD năm 2001) Phần Lý luận chung Nội dung phần gồm có * Khái niệm hoạt động kinh doanh xuất * Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp * hình thức xuất chủ yếu * Một số nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất 33 phần II hoạt động xuất ngành dệt may việt nam công ty may chiến thắng nội dung phần bao gồm * Hoạt động xuất ngành dệt may việt nam * thực trạng sản xuất kinh doanh công ty may chiến thắng 34 Sơ đồ tổ chức công ty may chiến thắng Tổng giám đốc P.TGĐ KTSX Phòng KTCN XN May Phòng BVQS XN Da P.TGĐ KT Phòng XNK Lớp XN XN XN học Thêu Thảm Khăn may Phòng TCLĐ Phòng HCTH Kho thảm Trung tâm May đo TT - M - ĐTT Kho Kho NPL khí Kho đầu Đội xe 35 Phòng KTTV Kho TP Phòng Y tế CH thời trang CH Kim Mã Phòng PVSX Phòng KDTT CH CH Bà Nguyễn Thái Triệu Học CH Đội Cấn phần số giải pháp nhằm đẩy mạnh chiến lợc marketing xuất cho công ty may chiến thắng nội dung phần gồm có * định hớng chiến lợc xuất công ty may chiến thắng năm năm tới (2001-2005) * số giải pháp nhằm đẩy mạnh chiến lợc marketing xuất cho công ty may chiến thắng 36 Bảng phụ lục thị trờng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 CHLB Đức EC Nhật Đài Loan Hàn Quốc SNG Phần Lan Mỹ Canađa Hà Lan Anh Pháp Tây Ban Nha Singapo Lào Các thị trờng Thuỵ Điển Đông Âu ý I ran CH Séc Thuỵ Sĩ tổng số Năm 1995 688.944 476.944 302.030 285.177 411.311 8.937 509.041 37.620 1.382 giá trị gia công ( USD ) Năm 1996 Năm 1997 Năm 1997 Năm 1998 518.063 1.050.819 495.499 308.600 531.907 1.365.183 140.034 233.853 376.857 166.846 1.171.127 83.499 127.348 169.466 231.310 58.468 328.924 255.720 40.261 105.626 18.730 7.560 373.094 167 863 232.465 572.096 107.878 114.697 6.886 24.810 2.904.888 3.495.156 153.424 231.525 62.908 140.184 362.309 45.157 240.50 4.094.200 (Nguồn: Số liệu hàng gia công xuất Công ty May Chiến Thắng ) 37 18.998 96.086 32.528 2.693.936 Năm 1998 75.172 45.157 139.327 bảng Kim ngạch nhập Công ty năm 1999-2000 Năm 1999 Năm 2000 thị trờng Trị giá USD Tỷ lệ% trị giá USD Tỷ lệ % 10.164.389 71,03 10.064.574 59,31 Hàn quốc 1.747.084 12,21 1.030.404 6,07 Đài loan 955.921 6,68 1.932.594 11,40 Nhật 884.915 5,09 1.119.540 7,07 Hồng kông 448.363 3,13 1.987 0,01 EC 149.763 1,05 850.703 5,01 Asean 1.870.801 11,02 Anh quốc 18.893 0,11 CH Séc 14.310.435 100 16.969.496 100 tổng cộng Bảng : Tài sản Công ty Năm kinh doanh 1998 1999 2000 TSCĐ 22.580.755 31.266.633 28.732.583 TSLĐ 12.651.076 11.975.180 16.891.181 TÔNG TS 35.231.851 43.241.813 45.623.764 Bảng : Giá trị xuất thị trờng năm 2000 Thị trờng Châu Âu Châu Châu Mỹ Châu Đại Dơng GTXK/USD (FOB) 12.061.288 3.654.198 721.544 387.190 Tỷ lệ % 71.69 21.71 4.28 2.32 GTXK/USD (Gia công) 3.170.187 723.520 95.052 38.719 Tỷ lệ % 78.72 17.96 2.36 0.96 (Nguồn: báo cáo tài giá trị xuất năm 2000 châu lục) 38 Biểu đồ so sánh hàng gia công xuất trực tiếp (FOB) FOB Gia công 78.71% 71.69% 17.96% 2.36% 21.71% 2.30% 4.28% 0.96% bảng Doanh thu qua năm Công ty Chỉ tiêu Năm1997 Giá trị Tỷ (tỷ trọng đồng) (%) Năm1998 Giá trị Tỷ (tỷ trọng đồng) (%) Năm1999 Giá trị Tỷ (tỷ trọng đồng) (%) Năm2000 Giá trị Tỷ (tỷ trọng đồng) (%) - Doanh thu - Doanh thu XK, đó: 31.365 29.942 100 34.803 95,46 31.954 100 40.602 91,81 39.211 100 55.910 100 96,57 53.066 94,91 + DT bán FOB + DT gia công 6.127 23.815 1.423 19,53 0.207 75,93 32.747 4,54 2.849 0,59 2.901 91,22 36.310 8,19 1.391 7,14 5.906 10,56 89,43 47.160 84,35 3,43 2.844 5,09 - DT nội địa (Nguồn: báo cáo doanh thu Công ty từ 1997-2000) Bảng Tiêu thụ sản phẩm may Công ty từ năm 1998-2000 1998 Tỷ lệ % 1999 Tỷ lệ % 2000 Chỉ tiêu ĐVT SL 98/97 SL 99/98 SL Tổng SPXK XK trực tiếp TT nội địa SP SP 1.146.600 1.086.250 18.382 130.2 128.8 339.9 1.126.595 1.067.307 9.829 82.2 98.3 53.5 890.496 801.102 10.783 Tỷ lệ % 2000/99 79.0 75.0 109.5 (Nguồn: Báo cáo sản xuất KD Công ty từ năm 1998-2000) Bảng : Tình hình lợi nhuận Công ty (1997-2000) Đơn vị tính: 1000đ tiêu Lãi gộp Lãi ròng 1997 13.738.318 585.204 1998 16.369.779 1.480.829 39 1999 15.334.797 1.480.829 2000 14.375.000 1.165.000 Lãi sau thuế 393.383 677.295 40 1.012.403 734.735.000 Bảng : Các tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2001-2005 Đơn vị DK 2001 DK 2002 Dk 2003 DK 2004 DK 2005 Giá trị sản xuất CN triệu đ 44.500 52.000 63.200 75.100 83.400 TăngBQ 01-05 % 17.0% Tổng doanh thu triệu đ 58.000 67.300 81.000 94.500 105.000 16,00 1000USD 1000USD 17.100 14.200 19.670 15.860 23.400 19.690 27.500 21.800 29.900 23.600 15,00 13,60 1000sp 1000sp m2 900 1.800 400 950 2.000 500 1.150 2.300 700 1.250 2.400 900 1.370 2.550 1.000 11,00 9,00 26,00 Tổng LĐBQ/năm ngời 2.486 2.753 2.790 2.820 2.850 3,50 TNBQ ngời/tháng 1000đ 974 944 1.079 1.198 1.290 8,50 T T Chỉ tiêu Kim ngạch XK Kim ngạch NK Sản lợng SPXK - sản phẩm may - găng tay da - sản phẩm tảm len triệu đ 480 480 544 608 704 Nộp ngân sách (Nguồn: tiêu kế hoạch năm 2001-2005: tháng 8/2001) 41 22,00 Dới phòng kinh doanh xuất nhập sau đợc bổ sung thêm phận chức Marketing Phòng XNK Bộ phận nghiệp vụ ngoại thơng Nghiên cứu hợp đồng Bộ phận Maketing Thực nghiệp vụ Nghiên cứu thị trờng Xây dựng chiến lợc mục lục mục lục trang Lời mở đầu Phần 1: Lý luận chung I Khái niệm hoạt động kinh doanh xuất II Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp III Các hình thức xuất chủ yếu Xuất trực tiếp Xuất uỷ thác 42 6 Xuất gia công uỷ thác Buôn bán đối lu Xuất theo nghị định th Gia công quốc tế Tái xuất IV Một số nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất Quan hệ kinh tế quốc tế Các yếu tố khoa học công nghệ Nhân tố ngời Mạng lới kinh doanh Khả sở vật chất Phần 2: Hoạt động xuất ngành Dệt - May Việt Nam Công ty May Chiến Thắng I Hoạt động xuất ngành Dệt - May Việt Nam Chiến lợc xuất cho ngành Dệt - May Việt Nam 11 Quá trình phát triển ngành Dệt - May Việt Nam Quy chế tối huệ quốc ngành Dệt - May Việt Nam Các hội xuất cho ngành Dệt - May Việt Nam Những thách thức ngành Dệt - May Việt Nam II Thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty May Chiến Thắng Sự hình thành phát triển Công ty May Chiến Thắng 1.1 Sự hình thành 1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ sở vật chất kỹ thuật 2.1 Kho tàng nhà xởng 2.2 Máy móc thiết bị 2.3 Nguyên nhiên vật liệu 2.4 Vốn kinh doanh 2.5 Sản phẩm Một số kết đạt đợc hạn chế Công ty 3.1 Kết đạt đợc 3.2 Hạn chế tồn Phần 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chiến lợc Marketing xuất cho Công ty May ChiếnThắng I Định hớng chiến lợc xuất Công ty May Chiến Thắng năm tới (2001-2005) Mục tiêu kế hoạch năm 2001 Mục tiêu chiến lợc xuất từ năm 2001-2005 II Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh chiến lợc Marketing xuất 43 7 8 9 10 10 11 12 14 14 15 17 17 17 18 18 18 19 19 20 21 24 24 27 30 30 30 Công ty May Chiến Thắng Hoàn thiện sách sản phẩm Xây dựng sách giá phù hợp Hợp lý hoá tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng sản phẩm Thành lập phận chức Marketing 32 32 33 34 35 35 Kết luận Phụ lục Phụ lục 1: Các loại máy móc thiết bị Phụ lục 2: Các khách hàng chủ yếu Phụ lục 3: Kết hoạt động kinh doanh Phụ lục 4: Giá trị hàng gia công xuất thị trờng Phụ lục 5: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2001 Tài liệu tham khảo Mục lục bảng biểu Biểu 1: Tốc độ tăng trởng 13 Biểu 2: Sơ đồ tổ chức Công ty May Chiến Thắng Biểu 3: Biểu đồ so sánh hàng gia công xuất trực tiếp Biểu 4: Mô hình phòng XNK sau bổ sung phận Marketing Bảng 1: Kim ngạch nhập Công ty năm 99-2000 Bảng 2: Tài sản Công ty Bảng 3: Giá trị xuất thị trờng Bảng 4: Doanh thu năm Công ty Bảng 5: Tiêu thụ sản phẩm may Công ty 1998-2000 Bảng 6: Tình hình lợi nhuận Công ty 1997-2000 Bảng 7: Các tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2001-2005 23 37 20 20 22 24 25 28 30 44

Ngày đăng: 05/07/2016, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w