Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắnhạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn,trung hạn và dài hạn đối với các tổ
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VPBANK 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.2.1 Cơ cấu tổ chức 4
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban VPBank Kinh Đô 5
1.2.2.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ 5
1.2.2.2 Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp 7
1.2.2.3.Phòng phục vụ khách hàng cá nhân 8
1.2.2.4 Cơ cấu ,chức năng và nhiệm vụ của Ban tín dụng 9
1.2.2 5.Phòng thẩm định tài sản đảm bảo 11
1.2.2.6 Phòng thanh toán quốc tế 12
1.3 Một số hoạt động chủ yếu của VPBank 13
1.3.1 Một số hoạt động chủ yếu của VPBank Kinh Đô 13
1.3.1.1 Nhận tiền gửi 13
1.3.1.2 Cho vay 14
1.3.1.3 Bảo lãnh 16
1.3.1.4 Các sản phẩm thanh toán 16
1.3.1.5 Các sản phẩm ngoại hối 16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK 18
2.1 Thực trạng các hoạt động liên quan đến đầu tư và quản lý đầu tư của VPBnak Kinh Đô 18
2.1.1 Vốn và nguồn vốn 18
2.1.2 Đầu tư xây dựng cơ bản 21
2.1.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực 21
Trang 22.1.5 Công tác lập và quản lý dự án 24
2.1.6 Công tác thẩm định dự án 24
2.1.6.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại VPBank Kinh Đô 24
2.1.6.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư cho vay vốn tại VPBank Kinh Đô 26
2.1.6.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại VPBank Kinh Đô.28 2.1.7 Quản lý rủi ro trong đầu tư 31
2.1.7.1 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro trong ngân hàng 31
2.1.7.2 Nội dung quản lý rủi ro của ngân hàng 31
2.1.7.3 Các bước quản lý rủi ro ngân hàng đang thực hiện 33
2.2 Đánh giá chung 36
2.2.1 Một số kết quả đạt được 36
2.2.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 38
PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 40
3.1 Định hướng phát triển của VPBank Kinh Đô thời gian tới 40
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của VPBank Kinh Đô 42
3.2.1 Vốn và nguồn vốn 42
3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực 44
3.2.3 Thực hiện công tác thu hồi nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ quá hạn và nợ xấu 44
3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định và đánh giá khách hàng 45
3.2.5 Về công tác quản lý rủi ro 46
Trang 3PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VPBANK
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh ViệtNam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thờigian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắnhạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn,trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốncủa ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và cácchứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và cácdịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu pháttriển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốnđiều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuậncủa NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài làNgân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ đượcnâng lên trên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank
sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng., xấp xỉ 2000 tỷ đồng vào cuối quý 4 năm 2007 Vàhiện nay, đã tăng lên 2200 tỷ đồng tính đến hết năm 2008 vừa qua
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mởrộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn Tính đếntháng 8 năm 2008, Hệ thống VPBank có tổng cộng 53 điểm giao dịch gồm có: Hội
sở chính tại Hà Nội, 30 Chi nhánh và 23 phòng giao dịch tại các Tỉnh, Thành phốlớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế,
Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc.Hiện tại VPBank đã có 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh,
Trang 4Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học(chiếm 87%) Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh củangân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là tronggiai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế.Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng côngtác quản trị nhân sự
Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vựcphía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cảnước Hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đây rất khả quan
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh
Nguồn: Báo cáo thường niên VPbank
Các tỷ lệ an toàn vốn được VPBank duy trì theo đúng quy định của Ngân hàng Nhànước, cụ thể các tỷ lệ an toàn vốn của VPBank các năm gần đây như sau
Trang 5Hiện nay mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, cả tronglĩnh vực huy động vốn, cho vay, phát triển dịch vụ và thu hút chất xám… Nhận thứcđược điều này,nhờ kịp thời tận dụng được thời cơ, cùng với những nỗ lực cao củaHội đồng quản trị, Ban điều hành cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên, VPBank
đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận trong những năm vừa qua Năm
2007 được coi là năm được mùa của hệ thồng các ngân hàng thương mại cổ phầntrong đó có VPBank với những con số hết sức ấn tượng: Tổng tài sản đạt 18.200 tỷđồng, tăng 78%, tổng nguồn vốn huy động hơn 15.000 tỷ đông, tăng 163% Tỷ lệ
nợ xáu là 0,49% - đây là tỷ lệ gần như thấp nhất trong hệ thống các NHTMCP.Trong nững năm qua cũng là những năm VPBank hoàn thành nhiều dự án lớn,
có ý nghĩa sống còn với hoạt động của ngân hàng: hoàn thành dự án hiện đại hóacông nghệ ngân hàng lõi Core Bank: Phát hành 2 loại thẻ đầu tiên tại Việt Nam ápdụng công nghẹ chip theo tiêu chuản EMV: VPBank Platium MasterCard – thẻhàng cao cấp và VPBank mc2 MasterCard – thẻ dành cho giới trẻ năng động, sànhđiệu; Phát triển mạng lưới với hơn 150chi nhánh và Phòng giao dịch nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh và phát triển dịc vụ tốt hơn cho khách hàng Mặt khác, nguồnnhâ lực đươc bổ sung thêm 15% so với năm 2007 mặc dù năm 2008 là một năm đầykhó khăn, số lượng nhân viên bị mất việc là không ít trong các doanh nghiệp nóichung Ngày nay, thuwong hiệu ngân hàng ngày càng được khách hàng biết đến, bộmáy quản trị điều hành tiếp tuc duy trì ổn định và phát triển vững mạnh, phúc lợicho cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện
Nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới kỷ niệm 15 năm thành lập(12/8/1993 – 12/8/2008), ngày 18/7/2008, VPBank sẽ chính thức khai trương Chinhánh Kinh Đô tại địa chỉ 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội Đây là chi nhánhcấp I thứ 5 cũng là trung tâm lợi nhuận thứ 5 của VPBank trên địa bàn Hà Nội (4chi nhánh cấp I khác hiện đang hoạt động là Hà Nội, Thăng Long, Ngô Quyền vàĐông Đô) Thực chất VPBank Kinh Đô là chi nhánh cấp 1 phát triển lên từ chinhánh cấp 2 VPBank Thanh Xuân VPBank Thanh Xuân được thành lập ngày30/5/2005 theo công văn chấp thuận số 365/NHNN – HAN7 của Ngân hàng Nhànước Việt Nam Mặc dù mới phát triển lên thành chi nhánh cấp 1 nhưng trong thời
Trang 6viên cũ giàu kinh nghiệm, nhân viê mới năng động nhiệt tình, dần dần VPBank
Kinh Đô đã trở thành địa chỉ quen thuộc ngaycar đối với những khách hàng khó
tính nhất
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Ngay từ khi thành lập VPBank Kinh Đô đã xay dựng mô hình tổ chức quy củ,
đầy đủ chức năng và các phòng ban như các chi nhánh cấp 1 khác trên địa bàn
thành phố và theo đúng mô hình tổ chức trong điều lệ của Ngân hàng Hệ thống
nhân sự của các phòng ban cũng đang trong quá trình hoàn thiện và bổ sung Hiện
tại cơ cấu tổ chức tại chi nhánh như sau:
Sơ đồ tổ chức của VPBank Kinh Đô
Theo mô hình tổ chức mới của VPBank, ngân hàng tách phòng thẩm định tài
sản đảm bảo và quản trị rủi ro khỏi các chi nhánh cấp 1, quy về một mối
Trong đó:
- Giám đốc Chi nhánh Kinh Đô có trách nhiệm :
PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
Phòng phục
vụ khách hàng DN
Phòng phục
vụ khách hàng Cá nhân
Phòng giao dịch –Kho quỹ
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
Phòng kế toán- hành chính
Ban Tín dụng
Phòng
thanh toán
quốc tế
Trang 7Điều hành hoạt động của Chi nhánh , phòng giao dịch đúng pháp luật , đúng thể
lệ , chế độ của ngân hàng nhà nước và của Vpbank
Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh phù hợp với đặc điểm , tình hìnhcủa địa phương và chiến lược kinh doanh của Vpbank
Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của chi nhánh được quy định theo quy chế Quản lý nhân sự các nhiệm vụ của chi nhánh theo quy định của Vpbank Kiến nghị và chủ động đề xuất với Tổng Giám Đốc
Kiểm tra, giám sát , đôn đốc các bộ phận nghiệp vụ , nhân viên dưới quyền,các đơn vị trực thuộc ( nếu có) về việc thực hiện nghiệp vụ , chấp hành các chínhsách , chế độ của Nhà nước, thể lệ ,chế độ của NH nhà nước và của Vpbank.Báocáo lên ban Tổng Giám Đốc nội dung các vu việc về tham nhũng, tieu cực (nếu có )tại đơn vị
Xử lý theo quyền hạn trách nhiệm được Tổng Giám đốc giao và kiến nghị cấp
có thẩm quyền xử lý những vi phạm về các nghiệp vụ và dịch vụ Ngân hàng có liênquan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Khi có nhu cầu mở phòng giao dịch, giám đốc chi nhánh lập phương án mởphòng giao dịch trình Tổng giám đốc xem xét ( nếu phòng giao dịch trực thuộc chinhánh cấp 2 thì giám đốc chi nhánh cấp 2 thì giám đốc chi nhánh cấp 1 trực tiếpquản lý có ý kiến trình Tổng giám đốc xin mở phòng giao dịch)
- Phó Giám Đốc chi nhánh có nhiệm vụ và quyền hạn.
Được Giám Đốc Chi nhánh uỷ nhiệm chỉ đạo, điều hành một số mặt công tác ,
ký thay Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các nhiệm vụ phân công Khi Giám Đốc vắng mặt, Phó Giám Đốc được uỷ quyền thay thế Giám Đốcgiải quyết công việc của Chi nhánh , phải chịu trách nhiệm và báo cáo lại Giám Đốc
về những công việc đã giải quyết trong thời gian thay thế
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban VPBank Kinh Đô
1.2.2.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ.
Bộ máy nghiệp vụ của Phòng Giao dịch – Kho quỹ gồm:
1) Tổ kế toán – Giao dịch thực hiện chức năng của phòng Kế toán Tin học vàphòng Giao dịch kho quỹ
Trang 82) Tổ Tín dụng thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng phục vụ khách hang
cá nhân ,phòng phục vụ khách hang doanh nghiệp , phòng thẩm định TSBĐ vàphòng thu hồi nợ
3) Tổ hành chính ( hoặc nhân viên hành chính)
Chức năng và nhiệm vụ của phòng Giao dịch – Kho quỹ
- Chào đón KH, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịch vụ NH
- Giải đáp và hướng dẫn KH sử dụng các tiện ích về sản phẩm, dịch vụ NH
- Giải đáp các thắc mắc, yêu cầu của KH về sản phẩm NH, về tài khoản củaKH
- Thu nhập các thông tin về khách hàng, cập nhật thay đổi, bổ xung thông tin
về KH
- Thực hiện mở các loại tài khoản KH (tiền gửi, tiết kiệm, tiền vay…) và thayđổi, bổ xung các thông tin về các tài khoản KH
- Quản lý các loại tài khoản dùng trong giao dịch với khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như gửi tiền, rúttiền, chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, phát hành séc, thanh toán séc, bảo chiséc, giữ hộ, thu chi hộ
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiết kiệm như gửi tiền, rúttiền, chi trả vốn,lãi
- Thực hiện giải ngân,thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn… trên tàikhoản tiền vay
- Thực hiện thu, chi trên tài khoản ký quỹ, thanh toán thư tín dụng…
- Thực hiện chi trả lệnh chuyển tiền, mua séc du lịch
- Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho khách hàng theo đúng các quy định vềquản lý ngoại hối của NH nhà nước và của Vpbank
- Cung cấp các thông tin vềtài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tàikhoản cho khách hàng theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định
Trang 9- Tính toán thu lãi, thu phí dịch vụ theo đề nghị của các phòng có liên quan vàđúng với quy định của Vpbank.
- Hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng, thực hiện nghiệp vụ chi,kiểm đến tiền mặt theo quy định
- Tiếp thu, ghi nhận các đề nghị, góp ý, phàn nàn của Kh về sản phẩm, dịch vụ
NH, hoặc về cung cách , thái độ phục vụ của nhân viên NH
- Thựch hiện nghiệp vụ kho quỹ ( thu chi, kiểm đếm và bảo quản tiền ), chỉđạo các Phòng giao dịch thực thuộc thực hiện nghiệp vụ kho quỹ
1.2.2.2 Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch cho vay, thu nợ của Chi nhánh theo tháng, quý, năm
- Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng :
Tư vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng :Kiếnnghị sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ khách hàng
- Đề xuất điều chỉnh các quy định về hoạt động tín dụng cho phù hợp với thực
tế trên địa bàn của Chi nhánh như : lãi xuất, đối tượng vay, điều kiện vay, phươngthức thanh toán nợ vay…
- Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động củakhách hàng, theo dõi sự biến chuyển ngành nghề của khách hàng: xây dựng tiêu chíthẩm định, đánh giá khách hàng và thực hiện phân loại khách hàng, xây dựng quan
hệ khách hàng
- Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh ( trong và ngoài nước ) thanh toán, mua bánngoại tệ… của khách hàng Thẩm định và có ý kiến đề xuất để cấp trên có cơ sởxem xét giải quyết : tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ trình thẩm định khách hàng vềmón vay, bảo lãnh ( trong và ngoài nước ) và cấp hạn mức tín dụng ; thuyết trình về
tờ trình thẩm định khách hàng trước Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng
- Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng chokhách hàng, chẳng hạn như : Tính hợp pháp của tư cách pháp lý của khách hàng,
Trang 10tính hợp pháp của các nội dung Hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo quyền lợi củaVPbank khi tranh chấp , khiếu kiện.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanhcủa khách hàng sau khi VPbank đã cấp tín dụng
- Đôn đốc thu hồi nợ : thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các mónvay,bảo lãnh, Đề xuất gia hạn nợ , điều chỉnh kỳ hạn nợ , đề xuất điều chỉnh lãi,miễn lãi, giảm lãi tiền vay cho khách hàng, đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm
cố, xoá đăng ký Giao dịch bảo đảm
- Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi ; chuyển hồ sơ khách hàng có vấn
đề hoặc khoản vay khó đòi sang phòng ( bộ phận ) thu hồi nợ để xử lý theo phápluật
- Phân tích, tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động cho vay / bảo lãnh tại Chinhánh
- Lưu trữ các chứng từ , tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng, đến tìnhhình hoạt động , sản xuất , kinh doanh của khách hàng : lưu trữ các hợp đồng tíndụng , hợp đồng bảo đảm tài sản và các chứng từ liên quan
1.2.2.3.Phòng phục vụ khách hàng cá nhân.
- Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chính sách tiếpthị khách hàng theo từng đối tượng, chú trọng các khách hàng thuộc tầng lớp trunglưu trở lên : lập kế hoạch tiếp thị và thực hiện kế hoạch đã được duyệt : Nghiêncứu , đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo thu hút khách hàng cá nhân
- Tiếp xúc , hướng dẫn khách hàng ,bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng :
Tư vấn , góp ý và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng : kiếnnghị bán sản phẩm , dịch vụ mới phục vụ nhu cầu của khách hàng
- Thu thập thông tin về khách hàng , thường xuyên theo dõi hoạt động củakhách hàng , kịp thời phát hiện những dấu hiệu tốt hoặc không bình thường củakhách hàng , xây dựng quan hệ khách hàng
Trang 11- Tiếp nhận hồ sơ vay , bảo lãnh… của khách hàng Thẩm định và có ý kiến đềxuất để cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết ; tập hợp hồ sơ , tài liệu , lập tờ trìnhthẩm định khách hàng về món vay , bảo lãnh ; Thuyết trình về tờ trình thẩm địnhkhách hàng trước Ban tín dụng/ hội đồng tín dụng
- Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng chokhách hàng , chẳng hạn như : Tính hợp pháp của tư cách pháp lý của khách hàng ,tính hợp pháp của các nội dung Hợp đồng tín dụng…, nhằm đảm bảo quyền lợi củaVpbank
- Thường xuyên kiểm tra , giám sát tình hình hoạt động sản xuất , kinh doanhcủa khách hàng sau khi Vpbank đã cấp tín dụng
- Đôn đốc thu hồi nợ : thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các món vay,bảo lãnh : Đề xuất gia hạn nợ , điều chỉnh kỳ hạn nợ : Đề xuất điều chỉnh lãi ; miễnlãi, giảm lãi tiền vay cho khách hàng : Đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố ,xoá đăng ký giao dịch bảo đảm
- Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi : Chuyển hồ sơ khách hàng có vấn
đề hoặc khoản vay khó đòi sang phong ( bộ phận ) thu hồi nợ để xử lý theo phápluật
- Phân tích , tổng hợp , báo cáo tình hình hoạt động cho vay/ bảo lãnh tại Chinhánh
- Lưu trữ các chứng từ , tài liệu , giấy tờ liên quan đến khách hàng , đến tìnhhình hoạt động , sản xuất , kinh doanh của khách hàng : Lưu trữ các hợp đồng tíndụng , hợp đồng bảo đảm tài sản và các chứng từ liên quan
1.2.2.4 Cơ cấu ,chức năng và nhiệm vụ của Ban tín dụng.
Tại mỗi Chi nhánh cấp 1 sẽ có một Ban tín dụng Ban tín dụng có trách nhiệmphê duyệt tín dụng tại trụ sở chính Chi nhánh cấp 1 , các chi nhánh cấp 2 và cácphòng giao dịch trực thuộc
Cơ cấu nhân sự của Ban tín dụng gồm:
Trang 12Mỗi Ban tín dụng gồm ít nhất 3 thành viên chính thức và có thể có them cácthành viên dự khuyết ( có 1 trưởng ban , 1 phó ban , các thành viên chính thức / dựkhuyết) , chọn từ các cán bộ lãnh đạo hoặc chuyên viên của Ngân hang
Giúp việc cho Ban tín dụng có một thư ký do nhân viên Văn phòng VPbanktại chi nhánh đảm nhiệm
Ban tín dụng và các thành viên của Ban tín dụng do chủ tịch HĐQT ra quyếtđịnh thành lập hoặc bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc
Chức năng :
Ban tín dụng ( Ban TD) là cơ quan xét duyệt và quyết định về các vấn đề chovay , bảo lãnh và mở L/C trong và ngoài nước , gia hạn , miễn giảm lãi… tại địa bànnhất định theo quy định của VPbank, trong phạm vi quyền phán quyết được quyđịnh theo “ Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban tín dụng và Hội đồng tín dụngVPank “
Xem xét và kiến nghị HĐQT thay đổi chính sách tín dụng
Xem xét và quyết định các vấn đề khác có liên quan đến tín dụng, đầu tư , bảolãnh, thu hồi nợ của VPbank
Thẩm quyền phán quyết của Ban tín dụng
Ban tín dụng có thẩm quyền phán quyết tín dụng tử trên mức phan quyết củaTGĐ và Ban điều hành đến giới hạn tối đa sau
- Tổng dư nợ cho vay đối với mỗi khách hàng : Tối đa đến 2.000 triệu đồng
- Tổng mức cho vay , bảo lãnh , mở L/C với mỗi khách hàng : Tối đa đến3.000 triệu đồng
Trang 13Hạn mức phán quyết của TGĐ và Ban điều hành do Chủ tịch Hội đồng quản trịquy định trong từng thời kì Tuy nhiên đối với các khoản tín dụng thuộc hạn mứcphán quyết của TGĐ và Ban điều hành, Các cá nhân được phân cấp , uỷ quyềnquyết định vẫn có thể trình hồ sơ lên Ban tín dụng xét duyệt nếu thấy cần thiết.
- Các phiên họp của Ban tín dụng để quyết định cho vay/bảo lãnh trong nướcphải có tối thiểu 3 thành viên dự họp và quyết định
- Ban tín dụng hoạt động theo nguyên tắc biểu quyết nhất trí 100% với đầy đủchữ kí của các thành viên tham dự.Khi một thành viên đi công tác xa thì phải báocáo cho trưởng Ban tín dụng về thời gian vắng mặt để chủ động trong kế hoạchtriệu tập họp
- Để thống nhất theo dõi hoạt động tín dụng và bảo lãnh, thư ký Ban tín dụngtại Chi nhánh có trách nhiệm báo cáo định kỳ hang tuần , hang tháng , hang quý vàhang năm cho Tổng giám đốc của Ban tín dụng trong kỳ
1.2.2 5.Phòng thẩm định tài sản đảm bảo.
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo thi hành trách nhiệm an toàn tín dụng về mặttài sản đảm bảo.Thẩm định và đánh giá đúng đắn các tài sản thế chấp, cầm cố bảođảm khoản vay và bảo lãnh của khách hang.Chức năng chính của phòng thẩm địnhtài sản đảm bảo :
+ Thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài sản đảm bảo
Trang 14- Kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp của tài sản đảm bảo
- Thẩm định và chịu trách nhiệm về giá trị thẩm định tài sản đảm bảo
+ Quan hệ với cơ quan định giá chuyên nghiệp bên ngoài để định giá các tàisản Thế chấp cầm cố mà việc định giá vượt khả năng của Phòng;
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tài sản đảmbảo phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo an toàn cho VPbank
+ Xây dựng tiêu chuẩn phân hạng và thực hiện việc phân hạng tài sản đảm bảo+ Lập các văn bản thong báo việc thế chấp ,cầm cố tài sản đảm bảo nợ vay.+ Lập các văn bản thông báo việc thế chấp ,cầm cố tài sản cho các cơ quanchức năng theo quy định của pháp luật
+ Khai thác các hệ thống thuê kho bãi để quản lý tài sản cầm cố ,soạn thảo cáchợp đồng thuê kho, bãi
+ Định kỳ tái định giá tài sản đảm bảo ,kiểm tra định kỳ và thường xuyên cáctài sản bảo đảm , hệ thống kho bãi và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn
đề phát sinh để đảm bảo an toàn tín dụng
+Chỉ đạo ,kiểm tra và hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ đánh giá tài sản đảm bảotrên địa bàn
+ Sưu tầm ,tập hợp các văn bản pháp luật ,pháp quy của nhà nước về quản lýđất đai ,nhà xưởng,kho bãi ,các bảng giá đất ,xây dựng
1.2.2.6 Phòng thanh toán quốc tế.
- Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyên môn về bảo lãnh, thanh toán quốc
tế ( thư tín dụng ,nhờ thu ,bảo lãnh ngân hang ,chuyển tiền điện ,thanh toán séc )
- Thực hiện và phát triển mạng lưới nghiệp vụ kiều hối trên địa bàn
Định kỳ phân tích ,tổng hợp tình hình hoạt động thanh toán quốc tế, kiều hốitrong Chi nhánh
- Đề xuất và kiến nghị với hội sở về việc cải tiến nghiệp vụ thanh toán quốc
tế và kiều hối phù hợp với điều kiện trên địa bàn
Trang 15- Lưu trữ các hồ sơ thanh toán quốc tế ,kiều hối trong Chi nhánh ;
- Chịu trách nhiệm quản lý mạng SWIFT, Test key của Chi nhánh
- Giải quyết các vấn đề tranh chấp trong thanh toán quốc tế và kiều hối trongđịa bàn
1.3 Một số hoạt động chủ yếu của VPBank
1.3.1 Một số hoạt động chủ yếu của VPBank Kinh Đô
1.3.1.1 Nhận tiền gửi.
Nếu như hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời cho ngân hàng thì huy độngtiền gửi được coi là tiền đề tạo nên sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ chovay, vì vậy mà các ngân hàng rất trú trọng vào hoạt động huy động tiền gửi Mộtnguồn quan trọng đó là các khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư thôngqua hình thức như huy động tiết kiệm…Khi thực hiện huy động vốn ngân hàng phải
bỏ các khoản chi phí như: chi trả lãi, chi phí bảo quản và phải trả gốc và lãi đúnghạn hoặc trả gốc và một phần lãi (nếu có) khi khách hàng rút tiền trước thời hạntrong hợp đồng Để thu hút được khách hàng gửi tiền ngân hàng đã có nhiều hìnhthức khuyến mãi cho người gửi tiền như hình thức tiết kiệm trả lãi trước, tiết kiệm
có thưởng, tiết kiệm dự thưởng…Đây được coi là nghiệp vụ quan trọng nhất trongviệc tạo nguồn vốn của ngân hàng
Trang 161.3.1.2 Cho vay.
• Cho vay từng lần:
Đối tượng khách hàng có nhu cầu vốn không thường xuyên hoặc có chu kỳkinh doanh dài Mỗi nhu cầu vay vốn được lập hồ sơ, quản lý, theo dõi theo mộthợp đồng tín dụng riêng việc giải ngân có thể thực hiện làm nhiều lần trong mộtkhoảng thời gian nhất định Khách hàng không thể vừa trả nợ vừa tiếp tục rút vốnvay xen kẽ nhau
• Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạnmức tín dụng Hạn mức được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầuvốn và vay vốn của khách hàng Mỗi lần rút vốn khách hàng không cần ký HĐTD
mà chỉ cần lập “ giấy đề nghị giải ngân kiêm khế ước nhận nợ kèm theo chứng từ vềmục đích sử dụng vốn vay Mỗi khế ước thời hạn tối đa là 12 tháng nhưng khôngđược vượt quá 3 tháng sau ngày hiệu lực cuối cùng của HMTD HMTD cũng có thể
sử dụng để bảo đảm cho việc mở L/C, bảo lãnh tại VPBank
• Cho vay theo dự án đầu tư trung và dài hạn:
Trang 17Phương thức nay áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự
án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.Thời hạn vay thường trên 12 tháng trở lên, lãi suất cho vay thường là lãi suất thảnổi thời gian ân hạn phù hợp với thời gian thi công hoặc thời gian cần thiết đểchuẩn bị đưa tài sản cố định vào sử dụng
• Cho vay chiết khấu chứng từ xuất khẩu :
Loại hồ sơ được nhận chiết khấu gồm có thư tín dụng xuất khẩu (L/C), bộ chứng từnhờ thu kèm chứng từ trả ngay (D/P) Mức chiết khấu đối với L/C và D/P trả ngaytối đa 98% giá trị, còn L/C trả chậm tối đa 85% giá trị Thời hạn chiết khấu L/Choặc D/P trả ngay tối đa 30 ngày L/C trả chậm sau ngày đáo hạn thanh toán 10ngày
Ngoài ra còn có các hình thức cho vay khác như: cho vay trả góp mua, sửachữa, xây dựng nhà; cho vay trả góp mua ô tô, cho vay cầm cố ô tô cũ, cho vay duhọc…
Trang 181.3.1.3 Bảo lãnh.
Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu tráchnhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh, nếu bên được bảo lãnh không thực hiệnđúng và đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, được quy định
cụ thể tại thư bảo lãnh của ngân hàng Bên được bảo lãnh có trách nhiệm thực hiệnđầy đủ những cam kết của mình với bên yêu cầu bảo lãnh và với ngân hàng bảolãnh
1.3.1.4 Các sản phẩm thanh toán.
VPBank thực hiện thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu… chuyển tiềnthanh toán trong nước, thanh toán quốc tế bằng hình thức thư tín dụng, thanh toánnhờ thu
1.3.1.5 Các sản phẩm ngoại hối.
VPBank thực hiện các hoạt động mua bán ngoại tệ giữa VNĐ với các đồngngoại tệ khác, mua bán giữa các đồng ngoại tệ với nhau, mua bán ngoại tệ kỳ hạn,hoán đổi, mua bán quyền chọn ngoại tệ
Trang 19Ngoài ra còn có các sản phẩm dịch vụ khác như: sản phẩm thẻ ngân hàng(thẻ ghi nợ nội địa Autolink, thẻ tín dụng quốc tế Visa Card, Master Card), chuyểntiền kiều hối…
Trang 20PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK
2.1 Thực trạng các hoạt động liên quan đến đầu tư và quản lý đầu tư của VPBnak Kinh Đô
2.1.1 Vốn và nguồn vốn
Trong những năm qua chi nhánh đã tập trung cung cấp các sản phẩm và dịch
vụ ngân hàng bán lẻ, thực hiện cải tiến chính sách chăm sóc khách hàng, cải tiếnquy trình nghiệp vụ giao dịch…Nhờ đó vốn huy động có chiều hướng tăng mạnh,thể hiện qua số tiền huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế như sau:
Bảng 3 : Hoạt động huy động vốn.
Đơn vị: Triệu VNĐ
năm 2008Huy động vốn 161,903.49 159,691.86
Trang 21nhanh nguồn vốn và nâng cao vị thế của của chi nhánh cũng như của VPBank trongtoàn hệ thống ngân hàng Do đó, trong thời gian qua các hoạt động huy động vốn từkhu vực dân cư cũng như khu vực liên ngân hàng đều được chú trọng khai thác triệtđể.
Trong khu vực dân cư, VPBank Kinh Đô đã đưa ra những hình thức huyđộng như: “ Tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, “Tài khoản tiền gửi siêu lãi suất”, “tiếtkiệm an sinh”…Những sản phẩm này đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nênkết quả huy động vốn đạt được khá cao Mặt khác, trong khu vực liên ngân hàngVPBank Kinh Đô tiếp tục duy trì quan hệ tốt với các ngân hàng bạn để kinh doanhtiền tệ nên nguồn lợi tăng lên đáng kể
Biểu 1: Tình hình huy động vốn.
Trang 22Kết quả đến hết năm 2007, tổng số vốn huy động đạt 159,691.86 triệu VNĐ,tăng 11.39%so với năm 2005 và giảm 1.37% so với năm 2006 Nguồn vốn huyđộng từ các tổ chức kinh tế và dân cư chiếm phần lớn trong lượng vốn huy động,năm 2005 là 122,786.54 chiếm 85.64%,năm 2006 là 132,490.27 chiếm 81.83%,năm 2007 là 126,448.92 chiếm 79.18% Tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiềngửi khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Có thể nói trong năm 2008 nền kinh tế có nhiều biến động, lãi suất huy độngphải tăng, giảm lên theo lãi suất trên thị trường Điều này làm cho chi phí trả lãi củacác ngân hàng biến động không ngừng Với một ngân hàng có quy mô chưa lớn nhưVPBank đay cũng là một cản trở khá lớn Nhưng với sự phán đoán nhanh nhạy củaBan lãnh đạo ngân hàng và các chi nhánh, VPBank là một trong những ngân hàng
có quyết định tăng mức lãi suất huy động đối với các loại tiền gửi nhanh và cao.Mục đích là để tranh thủ huy động vốn, chuẩn bị cho những kỳ kinh doanh tiếptheo Có thể nói vẫn đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, và có một cơ cấu vốn hợp lý hơn.VPBank Kinh Đô đạt được kết quả trên là nhờ vào:
Trang 23- lãi suất huy động ở mức cao hơn so với các ngân hàng thương mại khác, nhất
là đối với các ngân hàng thương mại quốc doanh, đồng thời kết hợp với chất lượngphục vụ, chăm sóc khách hàng nên nguồn vốn huy động đạt chỉ tiêu đề ra
- Công tác quản lý tiền gửi được thực hiện nghiêm túc thông qua công táckiểm tra bằng nhiều hình thức, từ đó khắc phục được những sai sót, đảm bảo antoàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân cư và các giấy tờ quan trọng, nâng cao uy tín củangân hàng đối với người gửi tiền
- Đội ngũ giao dịch viên nhanh nhẹn, trẻ đẹp, có năng lực, nhiệt tình với côngviệc và phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình
2.1.2 Đầu tư xây dựng cơ bản
Các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của VPBank bao gồm các lĩnh vực chủyếu:
-đầu tư mở rộng chi nhánh hoạt động
- đầu tư cho hoạt động quang cáomảk ting
-đầu tư phát triển thương hiệu
2.1.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực
Để làm nên thành công của một doanh nghiệp nói chung và một ngân hàng
nói riêng, đặc biệt là hệ thống các ngân hàng ngoài quốc doanh, nguồn nhân lực giữvai trò then chốt Hiểu được điều này nên từ những ngày đầu thành lập, VPBank nóichung và chi nhánh Kinh Đô nói riêng luôn chú trọng bồi dưỡng, đào tạo và tuyểnchọn
Trước hết về công tác tuyển chọn, đào tạo phát hiện nhân lực Song song vớicông tác mở rộng hệ thống chi nhánh trên toàn quốc VPBank luôn chú ý công táctuyển chọn thường xuyên công bố thông tin tuyển dụng trên website chính thức củangân hàng, với từng vị trí và mô tả công viêc cụ thể đặc biệt tạo điều kiện cho các
bạn sinh viên mới ra trường, trẻ, năng động, nhiệt tình Tuyển dụng gắn với việc
mở rông chi nhánh hoặc hoàn thiện bộ máy đáp ứng các yêu cầu đổi mới nói cung
Trang 24và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất Sau khi tuyển còn thới gian đào tạo và
thử việc nếu đáp ứng mới được nhận vào chính thức
Chi phí đào tạo,
tuyển chọn
Nguồn: báo cáo tồng hợp VPBank
Trong đó ở VPBank Kinh Đô số nhân viên có trình độ trên đại học chiếm 38%Chính sách đối với nhân viên được thể hiện rõ trong các quy định cụ thểsau:
* Chế độ lương và phụ cấp: Ngoài lương cơ bản được nhận tùy theo chứcdanh và vị trí công tác theo hệ thống thang bảng lương do HĐQT ban hành trongtừng thời kỳ và có tính cạnh tranh, tùy theo kết quả kinh doanh hàng năm và củatừng đơn vị, cán bộ nhân viên VPBank còn được hưởng lương kinh doanh; đượchưởng phụ cấp thu hút, phụ cấp rủi ro, phụ cấp thâm niên; phụ cấp ngoại ngữ; phụcấp độc hại; trợ cấp điện thoại di động; phụ cấp ăn trưa; và các chế độ trợ cấp khác(trợ cấp thôi việc, thai sản ) được hưởng theo quy định của luật LĐ và của NHNNViệt Nam; công tác phí, trợ cấp xa gia đình (nếu được điều động đi công tác dài hạnrời khỏi nơi cư trú)
* Chế độ đồng phục: hàng năm cán bộ nhân viên VPBank được may 3 – 4 bộ
đồng phục cho hai vụ Xuân – Hè và Thu - Đông
* Chế độ thưởng phát huy sáng kiến, bình bầu cá nhân xuất sắc: định kỳ
hàng quí VPBank thực hiện đánh giá nhân viên để khen thưởng xứng đáng với cácdanh hiệu cá nhân xuất sắc, cá nhân xuất sắc nhất trong quí, trong năm
* Chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ: