Hệ thống Ngân hàng thương mạiViệt Nam phải nỗ lực không ngừng để cải thiện về chất lượng và số lượng.Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làmột ngân hàng trẻ, đ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớnnhưng cũng không ít thách thức Các Ngân hàng thương mại cũng khôngđứng ngoài sự cạnh tranh mãnh liệt đó Hệ thống Ngân hàng thương mạiViệt Nam phải nỗ lực không ngừng để cải thiện về chất lượng và số lượng.Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làmột ngân hàng trẻ, đi vào hoạt động từ năm 1993 đã không ngừng cố gắngvới mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, khách hàngmục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các cá nhân trung lưu ở thànhthị
VP bank Chi nhánh Hà Nội được thành lập năm 2005 nhưng thực chất làtách bộ phận kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi hội sở chính Vì vậy,
VP bank Chi nhánh Hà Nội hoạt động kể từ khi VP bank chính thức đi vàohoạt động Đây chính là điều kiện thuận lợi để cho một sinh viên khoa Ngânhàng – tài chính tìm hiểu về các hoạt động của Ngân hàng thương mại, đượcthực hành những kiến thức đã được học và tích luỹ thêm kinh nghiệm thực
tế cho quá trình học tập và làm việc sau này
Vì thời gian và điều kiện tiếp xúc Ngân hàng có giới hạn nên trong bảnbáo cáo này, em chỉ mô tả tổng quan về Ngân hàng cũng như các hoạt độngcủa nó trong thời gian gần đây
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo VPbank Chinhánh Hà Nội, các anh chị tại Tổ tín dụng phòng giao dịch VPbank Khâmthiên – Chi nhánh Hà Nội và sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáoPGS-TS Nguyễn Thị Thu Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tổng hợpnày
Trang 2PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH( VP BANK).
1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(VP bank).
VP bank được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép ngày 12 tháng 08 năm
1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày
04 tháng 09 năm 1993 theo Giấy phéo thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04tháng 09 năm 1993
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VP bank gồm:
• Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thứctiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư vàphát triển của các tổ chức trong và ngoài nước; Vay vốn của các tổchức tín dụng khác
• Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; Chiết khấu thương phiếu,trái phiếu, và giấy tờ có giá; Hùn vốn và liên doanh theo luật định
• Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
• Kinh doanh ngoại tê, vàng bạc và thanh toán quốc tế; Huy độngcác loại vốn từ nước ngoài và thựchiện các dịch vụ ngân hàng cóliên quan đến nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Namcho phép
• Hoạt động bao thanh toán
Vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu pháttriển, VP bank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốnđiều lệ của VP bank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VP bank nhậnđược chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cho phép bán 10% cổ phầncho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC- một Ngânhàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên
750 tỷ đồng Đến tháng 7/2007 vốn điều lệ của VP bank tăng lên 1500
tỷ đồng Đến 31/12/2007 VP bank chính thức tăng vốn điều lệ lên
2000 tỷ đồng
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VP bank luôn chú ý đếnviệc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thànhphố lớn Cuối năm 1993, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuậncho VP bank mở Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh Tháng11/1994, Vp bank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004, Ngân
Trang 3hàng Nhà nước đã có văn bản chấp thuận cho VP bank được mở thêm
3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trựctiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế;Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VP bank tiếp tục được Ngânhàng Nhà nước chấp thuận cho mở một số Chi nhánh nữa là Chinhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chinhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chinhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang.Cũng trong năm 2005, Ngânhàng Nhà nước đã chấp thuận cho VP bank được nâng cấp một sốphòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng giao dịch Cát Linh,Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo,Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phònggiao dịch Chương Dương Năm 2006, VP bank tiếp tụcđược Ngânhàng Nhà nước cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm( đặt tại Hội
sở chính của Ngân hàng ) và Phòng Giao dịch Bách khoa, Phòng Giaodịch Đông Ba( trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Vĩ dạ,Phòng Giao dịch Tràng An( trực thuộc chi nhánh Hà Nội), Phòng giaodịch Tân Bình(Chi nhánh Sài Gòn), Phòng giao dịch KhánhHội( Thuộc chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩmphả( thuộc chi nhánh Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm Văn Đồng(thuộc chi nhánh Thăng Long), phòng giao dịch Hưng lợi( thuộc chinhánh Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trênđây, trong năm 2006, VP bank cũng đã mở thêm hai công ty trựcthuộc đó là công ty Quản Lý nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứngkhoán Cũng trong năm 2006, VP bank mở thêm các chi nhánh mớitại Vinh(Nghệ An); Thanh hoá, Nam định, Nha trang, Bình Dương;Đồng Nai, Kiên giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giaodịch trên toàn hệ thống của VP bank lên 50 chi nhánh và phòng giaodịch
Số lượng nhân viên của VP bank trên toàn hệ thống tính đến nay cótrên 2600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình
độ đại học và trên đại học( chiếm 87%) Nhận thức được chất lượngđội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng Giúp VP banksẵn sang đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầythử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế.Ngày 31/12 VP bank đã chính thức nâng vốn điều lệ từ 1500 tỷ đồnglên 2000 tỷ đồng Đây là một trong những bước tiến quan trọng trongchiến lược phát triển của VP bank trong thời gian tới nhằm mở rộngquy mô mạng lưới hoạt động, đầu tư công nghệ, cơ sở hạ tầng… để có
Trang 4thể đưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách
hàng một cach thuận tiện và hiệu quả hơn
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VP BANK.
Ban kiểm soát
TTQT-Phòng pháp chế Phòng ngân
quỹ
Công ty chứng khoàn VP bank
Công ty quản lý
TS VP bank
Trung tâm thẻ Trung tâm đào
tạo
Văn phòng Phòng tổng hợp
và phát triển
sản phẩm
Trung tâm Western Union
Trung tâm tin
học
Các chi nhánh
Trang 5 Phòng kiểm toán nội bộ: kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệulực hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ
1.2 Quá trình hình thành và phát triển VP bank Chi nhánh Hà Nội:
1.2.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức
VP bank nhận được công văn chấp thuận số 3595/UB-KT, ngày
1/10/2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội, công văn chấp thuân số
1128/NHNN-CNH, ngày 6/10/2004 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam cho
phép mở Chi nhánh cấp 1 Hà nội (Số 4 Dã Tượng, Quận Hoàn Kiếm, Hà
nội) Ngày 2/11/2004 , Hội đồng quản trị VPBank đã ban hành Quyết định
số 81-2004/QĐ-HĐQT thành lập Chi nhánh Hà Nội và Chi nhánh đã chính
thức đi vào hoạt động kể từ ngày 04/01/2005
Từ chiến lược mở rộng mạng lưới chi nhánh của VP bank, trong năm
2005 Chi nhánh Hà nội( chi nhánh cấp 1) được thành lập( trên danh nghĩa là
tách bộ phần trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà nội ra khỏi Hội sở chính
nhưng thực ra là xây dựng hoàn toàn Hội sở chính) Như vậy, trên danh
nghĩa Chi nhánh Hà Nội chính thức hoạt động từ 4/1/2005 nhưng thực chất
đơn vị này đã hoạt động từ khi VP bank chính thức đi vào hoạt động từ năm
1993 Tổng số cán bộ nhân viên của chi nhánh hiện nay khoảng 160 người,
mạng lưới chi nhánh gồm 10 chi nhánh cấp 2 và phòng giao dịch trực thuộc
Trang 6CƠ CẤU TỔ CHỨC VP BANK HÀ NỘI
Ban giám đốc
Phòng giao kho quỹ
Phòng kế toán
Phòng A/O doanh nghiệp
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo
Phòng TTQT và Kiều hối
Trang 7Giám đốc chi nhánh:
Có trách nhiệm điều hành hoạt động của chi nhánh
Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh
Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ của chi nhánh
Quản lý nhân sự của chi nhánh
Kiến nghị và chủ động đề xuất với Tổng giám đốc
Kiểm tra, giám sát, đôn đốc các bộ phận nghiệp vụ, nhân viên dướiquyền Báo cáo lên ban Tổng giám đốc nội dung các vụ việc về thamnhũng, tiêu cực( nếu có) tại đơn vị mình
Xử lý theo quyền hạn, trách nhiệm được Tổng giám đốc giao và kiênnghị cấp có thẩm quyền xử lý những vi phạm về các nghiệp vụ và dịch
vụ ngân hàng có liên quan đến hoạt động kinh doanh
Phó giám đốc chi nhánh: được giám đốc chi nhánh uỷ quyền chỉ đạo điềuhành một số mặt các công tác, ký thay giám đốc và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về các nhiệm vụ được phân công
Trang 8- Khai thác, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửithanh toán cá nhân, tổ chức kinh tế, trong và ngoài nước bằng đồng ViệtNam, ngoại tệ.
- Thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của VP bank
Kinh doanh ngoại hối:
- Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và cácdịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối củaChính phủ, Ngân hàng nhà nước,VP bank
Kinh doanh dịch vụ:
- Chi nhánh thực hiện thu chi tiền mặt, cung cấp các dịch vụ ngân hàngđược chính phủ, ngân hàng nhà nước, VP bank cho phép
Cân đối điều hoà vốn:
- Thực hiện cân đối, điều hoà vốn kinh doanh ngoại tệ với các chinhánh trên cùng địa bàn
Hạch toán kinh doanh, phân phối thu nhập:
- Thực hiện hạch toán kinh doanh, phân phối thu nhập theo quy địnhcủa VP bank
Trang 9- Thực hiện kiểm tra kiểm soát nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của VP bank.
Phổ biến pháp luật:
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quychế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, ngành ngân hàng,của VP bank liên quan đến hoạt động chi nhánh
Chấp hành chế độ, thực hiện nhiệm vụ:
- Chấp hành đầy đủ các báo cáo thống kê theo chế độ quy định, theoyêu cầu của lãnh đạo VP bank, thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêucầu của lãnh đạo ngân hàng
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM( VP BANK)
1 Tình hình hoạt động kinh doanh của VP bank.
1.1 Tình hình huy động vốn.
Huy động vốn là một hoạt động được VP bank rất chú trọng, với mục tiêu bảo đảmvốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài sản Có, nâng cao vị thế của VPbank trong hệ thống ngân hàng Do đó, trong các năm qua, các hoạt động động vốn từkhu vực dân cư cũng như từ khu vực liên ngân hàng đều được VP bank khai thác triệtđể
Việc cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trongnhững năm gần đây diễn ra vô cùng gay gắt, đặc biệt trong năm 2005, cuộc chạy đuatăng lãi suất của các ngân hàng thương mại diễn ra rất mạnh Năm 2006, mức độ cạnhtranh lãi suất giữa các ngân hàng không còn sôi động như những năm trước, nhưngcác ngân hàng lại tăng cường các chiến dịch khuyến mãi với cơ cấu quà tặng phongphú, thậm chí có giá trị rất lớn như nhà ở biệt thự, căn hộ chung cư cao cấp, ô tô…Thêm vào đó, sự phát triển khá sôi động của thị trường chứng khoán cũng đồng thờilàm chuyển luồng vốn dân cư và các doanh nghiệp vào đầu tư chứng khoán
Tình hình huy động vốn 2004-2007 của VP bank.
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Trang 10Số dư % Số dư % Số dư % Số dư %
2006, nguồn vốn huy động đạt 9065 tỷ đồng, tăng gấp 7,5 lần so với cuối năm 2003,đặc biệt năm 2004 nguồn vốn tăng hơn gấp 3 lần so với cuối năm 2003 Bình quângiai đoạn 2004-2006 nguồn vốn huy động của VP bank đạt mức tăng trưởng 68%
1.2 Hoạt động tín dụng.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và liên tục tăng trưởng mạnh, những năm gầnđây, Việt Nam được xem là một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu thếgiới Nhu cầu vốn đầu tư tăng cao nên hoạt động tín dụng của các ngân hàng khá sôiđộng
Trong thời gian từ 2004-2006, hoạt động tín dụng của VP bank được giữ vững theophương châm “bảo thủ”, không cạnh tranh bằng cách nới lỏng điều kiện tín dụng Tuyvậy, nhờ có sự nỗ lực tiếp thị khách hàng của các đơn vị, nên tốc độ phát triển tíndụng vẫn đạt mức tăng trưởng tín dụng chung của toàn ngành ngân hàng
Doanh số cho vay toàn Hệ thống năm 2006 đạt 6594 tỷ đồng, tăng 2681 tỷđồng( tương đương tăng 68%) so với năm 2005
Với chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam, VP bank chú trọngvào các khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và nhỏ, các cá nhân,
hộ gia đình
Chất lượng tín dụng của VP bank vẫn đảm bảo được yêu cầu của ngân hàng nhànước và quy chế của VP bank Tỷ lệ nợ xấu( gồm các nhóm 3,4,5) của VP bank cuốinăm 2006 ở mức 0,58% tổng dư nợ, thấphơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung củangành ngân hàng Việt Nam( khoảng 7%)
Trang 11Cơ cấu dư nợ tín dụng
1.3 Hoạt động ngân quỹ.
Năm 2005- 2006 thị trường liên ngân hàng có sự tham gia của một số ngân hàngmới thành lập hoặc được nâng cấp từ các ngân hàng nông thông, do vậy các gioa dịchliên ngân hàng diễn ra khá sôi động Tuy nhiên, do thị trường chứngkhoán ngày cànghấp dẫn và ngày càng có nhiều công ty chứng khoán ra đời nên đã có sự dịch chuyểnmột phần nguồn vốn của các ngân hàng sang các công ty chứng khoán Vì thế, vàonhững tháng cuối năm 2006, nguồn tiền đồng trên thị trường liên ngân hàng lại trởnên khan hiếm Năm 2006, cũng là năm có tỷ giá USD/VND tương đối ổn định Mức
Trang 12độ mất giá VND so với USD chỉ ở mức 1% Sự biến động thấp của tỷ giá có phần hạnchế khả năng khai thác thu lãi kinh doanh từ chênh lệch lãi suất.
Tuy có những khó khăn nhất định, song hoạt động ngân quỹ trong năm 2006 đạt kếtquả hết sức khả quan Hầu hết các chỉ tiêu hoạt động ngân quỹ đều đạt và vượt kếhoạch từ 30-40% Các quan hệ liên ngân hàng vẫn được duy trì và phát triển tốt Hầunhư tất cả các Ngân hàng thương mại cổ phần đều đã thiết lập quan hệ và có hạn mứcgiao dịch với VP bank Các ngân hàng thương mại quốc doanh liên tục điều chỉnhtăng hạn mức giao dịch nói chung và hạn mức tín chấp nói riêng cho VP bank Hoạtđộng ngân quỹ đã làm tốt việc công tác điều hoà vốn, đảm bảo nguồn vốn đáp ứngnhu cầu thanh khoản cho toàn hệ thống; tận dụng các cơ hội chênh lệch lãi suất giữađồng nội tệ và đồng USD để kinh doanh thu lãi; Luôn duy trì trạng thái ngoại tệ âm ởmức độ phù hợp đáp ứng đúng yêu cầu Ngân hàng nhà nước đặt ra
Trong năm 2006, tổng doanh số mua ngoại tệ là 386 triệu USD; tổng doanh số bán
là 327 triệu USD( doanh số mua- bán tương đương năm 2005)
Doanh số mua kỳ phiếu, trái phiếu năm 2006 là 1380 tỷ đồng- giảm 615 tỷ đồng sovới năm 2005; giá trị kỳ phiếu, trái phiếu đến hạn thanh toán là 1347 tỷ đồng; số dưchứng từ có giá đến cuối năm còn 2080 tỷ đồng- tăng 37 tỷ đồng so với năm trước.Tất cả các trái phiếu, kỳ phiếu mà VP bank tham gia mua bán trong thời gian qua đều
có nguồn gốc từ kho bạc Nhà nước hoặc các Ngân hàng thương mại quốc doanh pháthành
1.4 Hoạt động thanh toán.
* Hoạt động thanh toán quốc tế:
Hoạt động thanh toán quốc tế của VP bank trong những năm gần đây tăng trưởngkhá tốt Trị giá LC nhập khẩu mở trong năm 2006 đạt hơn 61 triệu USD tăng 60% sovới năm 2005 Doanh số chuyển tiền TTR năm 2006 đạt hơn 80 triệu USD, tăng 79%
so với cuối năm 2005