1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại ngân hàng NHNoPTNT (Agribank) Việt Nam chi nhánh bắc Hà Nội

24 849 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, có con dấu, cónhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và một... Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp là đơn

Trang 1

- Tên gọi tắt: Agribank – North Hanoi Branch

- Tên viết tắt: VBARD – North Hanoi Branch

- Trụ sở chính: 217 Đội cấn, quận Ba Đình, Hà Nội

* Lịch sử hình thành và phát triển:

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK)được thành lập vào ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/NĐBT với tên gọiban đầu là Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam Năm 1990, theo Quyếtđịnh số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, ngân hàng được đổi tên thànhNgân hàng Nông nghiệp Việt Nam Ngày 15/10/1996, theo Quyết định số280/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng lại được đổi tênthành tên gọi như hiện nay

Điều 43/QĐ 117/2002/QĐ/HĐQT-NHNo quy định về Điều lệ tổ chức vàhoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngânhàng như sau:

1 Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, có con dấu, cónhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và một

Trang 2

số chức năng có liên quan đến các Chi nhánh theo ủy quyền của Ngân hàngNông nghiệp

2 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, có con dấu, cónhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp theo

ủy quyển của Ngân hàng Nông nghiệp (Chi nhánh cấp 1).

3 Chi nhánh của Chi nhánh cấp 1 là đơn vị phụ thuộc của Chi nhánh cấp 1,

có con dấu, có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt động của Chi nhánh cấp 1theo ủy quyền của Chi nhánh cấp 1 (Chi nhánh cấp 2)

4 Chi nhánh của Chi nhánh cấp 2 là đơn vị phụ thuộc của Chi nhánh cấp 2,

có con dấu, có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt động của Chi nhánh cấp 2theo ủy quyền của Chi nhánh cấp 2 (Chi nhánh cấp 3)

5 Văn phòng đại diện của Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, cócon dấu, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của Ngân hàng Nông nghiệp Vănphòng đại diện không thực hiện hoạt động kinh doanh

6 Đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp là đơn vị phụ thuộc, có don

dấu, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng công nghệ ngân hàng, đào tạobồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên của Ngân hàng Nôngnghiệp và thực hiện các nhiệm vụ khác do Ngân hàng Nông nghiệp giao phùhợp với quy định của pháp luật

7 Tổ chức bộ máy kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ

của các Sở Giao dịch, Chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp được cụ

thể hóa trong Quy chế Tổ chức và hoạt động của đơn vị do Hội đồng quản trịquyết định

Chi nhánh Bắc Hà Nội là chi nhánh cấp I của Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn, được thành lập trong Quyết định này Đến nay, Chi nhánh

đã có 3 chi nhánh cấp II với nguồn vốn bình quân 400 tỷ đồng/chi nhánh và 05

Trang 3

phòng giao dịch kinh doanh có hiệu quả, có phòng giao dịch đạt nguồn vốn tới

100 tỷ đồng

1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng:

1.2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự:

Đến 31/12/2007 toàn chi nhánh có 145 lao động.

Phòng Hành chính quản trị

Phòng Tín dụng

Phòng

Kế hoạch nguồn vốn

Phòng Thanh toán quốc tê

Phòng nghiệp vụ Thẻ và phát triển SP

Phòng tổ chức cán bộ

Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Trang 4

Nhiệm vụ cơ bản của các phòng nghiệp vụ thuộc chi nhánh:

Phòng Kế hoạch nguồn vốn

- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn, đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loạitiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý hệ số an toàn theo qui định Tham mưu choGiám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiếnlược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triểnnguồn vốn

- Tham mưu, đề xuất cho Giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắnhạn, trung hạn và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo

- Đầu mối thu thập và quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tình hìnhthực hiện kế hoạch, thông phòng ngừa rủi ro tín dụng

- Quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền

tệ theo qui chế, qui trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ

- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kếhoạch đến các chi nhánh trực thuộc

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quí, năm Dự thảo các báo cáo

sơ kết, tổng kết

Phòng Tín dụng:

- Tham mưu, đề xuất cho Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng, phânloại khách hàng tín dụng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loạikhách hàng

- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng

để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền

- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong vàngoài nước Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ,ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước

Trang 5

- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trongđịa bàn, theo dõi, đánh giá, tổng kết và đề xuất Giám đốc cho phép nhân rộng.

- Phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướngkhắc phục

- Marketing tín dụng: thiết lập, mở rộng phát triển hệ thống khách hàng,giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ đến khách hàng, tiếp nhận yêu cầu và

ro theo chức năng, nhiệm vụ của phòng

- Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chinhánh trực thuộc trên địa bàn

Phòng kế toán - Ngân quỹ:

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định của Ngânhàng nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam

- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tàichính, quĩ tiền lương của chi nhánh

- Quản lý, giám sát và thực hiện các quĩ chuyên dùng theo qui định

- Thực các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước; chấp hành quy định về antoàn kho quỹ, định mức tiền mặt theo quy định

- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán vá cácbáo cáo theo qui định

- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo qui định

Phòng Điện toán:

Trang 6

- Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt độngcủa chi nhánh.

- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toánthống kê, hoạch toán nghiệp vụ và tín dụng

- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quiđịnh

- Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa và làm dịch vụ tin học

- Lưu trữ, phân tích, đánh giá văn bản pháp luật liên quan đến hoạt độngcủa chi nhánh

- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác văn thư, lễtân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh

- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa tài sản cố định,công cụ lao động

- Theo dõi, quản lý mạng lưới chi nhánh; đề xuất việc mở rộng hoặc thuhẹp mạng lưới

- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, quản lý lao động, theodõi thực hiện nội qui lao động, thỏa ước lao động tập thể

- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương theo quy chế; thựchiện công tác quản lý cán bộ, công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ; tổng hợp, theodõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo

Trang 7

- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ; tham mưu và làm đầu mối công tác tổchức; ký hợp đồng lao động, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộtheo quy định.

Phòng kinh doanh ngoại hối.

- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Thanh toán quốc tế thôngqua mạng SWIFT Ngân hàng nông nghiệp

- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đếnthanh toán quốc tế

- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàngnước ngoài

Phòng nghiệp vụ thẻ và phát triển sản phẩm:

- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị, giới thiệusản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng vềdịch vụ, tiếp thu, đề xuất giải pháp

- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sảnphẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến qui trình giao dịch, xây dựng kế hoạchtiếp thị, thông tin tuyên truyền, quảng bá

- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo qui định Quản

lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo qui định của Ngân hàngNông Nghiệp

- Xây dựng, triển khai kế hoạch quảng bá thương hiện, tiếp thị, tuyêntruyền

1.2.3 Cơ cấu mạng lưới:

Đến thời điểm 31/12/2007, Chi nhánh đã có 3 chi nhánh cấp II với nguồnvốn bình quân 400 tỷ đồng/chi nhánh và các phòng giao dịch hoạt động hiệuquả, đưa tổng số điểm giao dịch của chi nhánh lên 10 điểm Một số chi nhánh vàphòng giao dịch có nguồn vốn bình quân cao như:

+ Chi nhánh Kim Mã: Nguồn vốn 886 tỷ đổng, dư nợ 290 tỷ đồng

Trang 8

+ Chi nhánh Hoàng Quốc Việt: Nguồn vốn 858 tỷ, dư nợ 257 tỷ.

+ Chi nhánh Nguyễn Văn Huyên: Nguồn vốn 371 tỷ, dư nợ 28 tỷ

+ Phòng giao dịch số 4: Nguồn vốn 27 tỷ đồng, dư nợ 45 tỷ

+ Phòng giao dịch số 5: Nguồn vốn 28 tỷ, dư nợ 22,5 tỷ

1.3 Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng:

Ngân hàng Agribank Bắc Hà Nội cung cấp những dịch vụ sau:

1.3.2 Dịch vụ tín dụng:

 Cho vay ngắn, trung và dài hạn tất cả các thành phần kinh tế

 Cho vay vốn, đồng tài trợ

 Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanhnghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực

 Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đốivới cán bộ, CNV và các đối tượng khác

 Cho vay theo dự án, tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác - đầu tư các dự ántrong nước và quốc tế

1.3.3 Dịch vụ thanh toán trong nước:

 Nhận tiền gửi thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD &EUR) cho các cá nhân và tổ chức kinh tế

Trang 9

 Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước

 Thu, chi hộ

 Chi trả lương qua tài khoản,

1.3.4 Dịch vụ kinh doanh đối ngoại:

 Ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ các dịch vụ thanh toán qua Ngânhàng trên nền công nghệ kỹ thuật và hệ thống thanh toán hiện đại - an toàn -tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế

 Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờthu (D/A,DP,CAD), chuyển tiền(TTR)

 Mua bán ngoại tệ, Thanh toán phi thương mại

 Chi trả kiều hối và Western Union, chi trả cho người lao động xuấtkhẩu

 Thanh toán, chuyển tiền biên giới

 Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế

 Thu đổi ngoại tệ

 Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác

2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG:

Trang 10

2.1.Những thuận lợi khó khăn:

2.1.1.Thuận lợi:

- Hệ thống chính trị ổn định, Đảng và Nhà nước quyết tâm đổi mới các chínhsách và hệ thống tài chính – tiền tệ nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bềnvững

- Nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh Công nghiệp pháttriển kéo theo dịch vụ tăng nhanh, nhất là trong các lĩnh vực lưu chuyển, bán lẻhàng hóa, du lịch, vận tải, bưu chính, viễn thong, internet, xuất nhập khẩu

- Năm 2007 vừa qua, Hà Nội đã thực hiện quyết liệt 5 nhiệm vụ trọng tâm,các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đều đạt và vượt so với kế hoạch: tăngtrưởng GDP đạt 12,1%, là mức cao nhất từ 10 năm trở lại đây, sản xuất côngnghiệp tăng 21,1% Đầu tư FDI tăng 31,8%, khu vực kinh tế dân doanh tăng27,7% Kim ngạch xuất khẩu tiếp tục giữ ở mức cao với 4,28 tỷ USD, tăng 20%

- Chi nhánh nhận được sự quan tâm, hỗ trợ có hiệu quả của Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, cũng như sự quan tâm ủng hộ mạnh

mẽ của Quận ủy, UBND quận Ba Đình

2.1.2 Khó khăn:

- Thị trường có nhiều biến động, giá vàng, giá dầu tăng mạnh, đồng USDmất giá so với đồng EUR… cũng đã làm ảnh hưởng tới nền kinh tế nói chung vàhoạt động ngân hàng nói riêng

- Thị trường chứng khoán mới hình thành nhưng đã phát triển, năm 2007nhiều Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa với số lượng vốn rất lớn, đã thu hútkhá nhiều nguồn vốn của dân cư

- Các Ngân hàng thương mại cổ phần đồng loạt tăng Vốn điều lệ, tiếp tục

mở rộng mạng lưới hầu hết các phường, quận trên địa bàn Hà Nội Cạnh tranh

về lãi suất, công nghệ, dịch vụ sản phẩm trở nên gay gắt

Trang 11

2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2006:

2.2.1.Tình hình nguồn vốn:

Đơn vị: tỷ đồng

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Trang 12

Doanh số cho vay và thu nợ:

Đơn vị: tỷ đồng

Doanh số cho vay:

- Ngắn hạn

- Trung hạn

- Dài hạn

89072011060

1.7801.54017070

1.4501.29210552

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội

2005-2006)

Trang 13

Số tiền Tỷ

trọng(%)

Chênhlệch

Số tiền Tỷ

trọng(%)

Chênhlệch

Trang 14

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

Trích lập dự phòng rủi ro:

- Dự phòng chung

- Dự phòng cụ thể

15.5651.50014.065

26.3562.00024.356

2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Hà Nội

Năm 2007 mặc dù có nhiều khó khăn, xong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN 0 & PTNT Bắc Hà Nội vấn đạt những kết quả khả quan; cụ thể:

2.3.1 Nguồn vốn

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 đạt 5.409 tỷ đồng tăng so với đầu năm 851tỷ động với tỷ lệ tăng 18,6% trong đó nguồn vốn nội tệ 4.904 tỷ động, tăng so với đầu năm 893 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 90,7% tổng nguồn; nguồn vốn ngoại tệ (qui đổi VND) đạt 505 tỷ động, tăng 43 tỷ động

Trang 15

so với đầu năm chiếm tỷ trọng 9,3% tổng nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn phân ra như sau:

- Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời gian:

+ Nguồn vốn không kỳ hạn đạt 2.252 tỷ động, chiếm tỷ trọng 41,6% so với tổng nguồn vốn trong đó ngoại tệ qui đổi đạt 79 tỷ đồng;

+ Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 669 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,4% tổng nguồn vốn Trong đó ngoại tệ qui đổi 242 tỷ đồng

+ Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng đến <24 tháng đạt 543 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10% tổng nguồn vốn Trong đó ngoại tệ qui đổi đạt 69 tỷ đồng

+ Nguồn vốn có kỳ hạn >= 24 tháng đạt 1.945 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35,9

% tổng nguồn vốn Trong đó ngoaij tệ qui đổi đạt 115 tỷ đồng.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế:

+ Nguồn vốn dân cư:755 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,9% tổng nguồn Trong

đó ngoại tệ qui đổi đạt 190 tỷ đồng;

+ Nguồn vốn TCKT: 4.470 tỷ đồng, tăng 1.377 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 82,6

% tổng nguồn Trong đó ngoại tệ qui đổi 130 tỷ đồng;

+ Nguồn vốn tiền gửi, tiền vay TCTD: 185 tỷ đồng, trong đó ngoại tệ qui đổi

185 tỷ đồng

2.3.2 Sử dụng vốn:

2.3.2.1 Doanh số cho vay phải thu nợ:

- Doanh số cho vay:4,357tỷ đồng, trong đó ngắn hạn là 3.768 tỷ đồng, trung hạn là 361 tỷ đồng và dài hạn là 227 tỷ đồng;

- Doanh số thu nợ:3.797 tỷ đồng, trong đó ngắn hạn là 3.542 tỷ đồng, trung hạn là 194 tỷ đồng và dài hạn là 60 tỷ đồng.

2.3.2.2 Dư nợ:

Trang 16

Tổng dư nợ đến 31/12/2007 đạt 2,052 tỷ đồng, chiếm 37,9% tổng nguồn vốn; trong đó nội tệ 1,545tỷ chiếm tỷ trọng 75.3%; ngoịa tệ qui đổi 507 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,7% trên tổng dư nợ, cụ thể:

- Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian: dư nợ ngắn hạn 1.150 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 56% trong tổng dư nợ, trong đó ngoại tệ qui đổi 308 tỷ đồng; dư nợ trung dài hạn 902 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 44% tổng dư nợ, trong đó ngoại

2.3.2.3 Nợ xấu:

Tổng số nợ xấu đến thời điểm 31/12/2007 là 23,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,15% trên tổng dư nợ.

2.3.3 Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế:

+ Thanh toán hàng nhập khẩu: trong 207 chi nhánh đã thanh toán 1.306 món hàng nhập khẩu với tổng trị giá 182,47,319 USD và 916.631.00 CNY, tăng 138 món so với năm 2006.

+ Thanh toán hàng xuất khẩu: tổng số 57 món với tổng trị giá là 2,395,425.00 USD, tăng 9 món so với năm 2006.

+ Doanh số mua - bán ngoại tệ: tổng doanh số mua bán ngoại tệ là 135,417,499.00 USD, trong đó doanh số mua 67,809,423.00.00 USD và doanh số bán 67,608,026.00 USD Tăng gần 100% so với năm 2006.

+ Phục vụ dự án: chi nhánh đã khai thác thêm 2 dự án ngân hàng phục vụ:

dự án thí điểm cho dự án điện ngoài lưới nối do Bộ công thương làm chủ

Ngày đăng: 05/07/2016, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w