Phương thức hoạt động và quản lý của hệ thống làHội sở chính quản lý chung, nhận kế hoạch và lợi nhuận và các chỉ tiêu khác từ Hội đồng quản trị cụ thể hoá các kế hoạch và chỉ tiêu đó sa
Trang 1Lời mở đầu 1
Chương I: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần
Quân đội Việt Nam (MB)
2
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng từng phòng ban của MB 3
Chương 2: Tổng quan về chi nhánh Bắc Hải 192.1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bắc Hải và chức năng nhiệm
vụ của chi nhánh với toàn hệ thống của ngân hàng quân đội
Trang 2Lời mở đầu
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất củamột nền kinh tế Với vai trò đó, các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàngthương mại, luôn không ngừng phấn đấu để phát triển, khẳng định vị thế củachính mình và góp sức trong việc phát triển nền kinh tế Để làm được điều đó,các ngân hàng phải chú trọng đến công tác nghiên cứu, đánh giá, phân tíchtrên mọi khía cạnh của kinh doanh ngân hàng, từ đó rút ra những kinhnghiệm, đưa ra những chính sách, biện pháp, chiến lược hành động phù hợpnhất cho ngân hàng mình Đặc biệt là trong khoảng thời gian vừa qua chúng
ta vừa chứng kiến một giai đoạn quan trọng trong tiến trình phát triển của hệthống ngân hàng nước ta Cùng với sự phát triển nhánh chóng của thị trườngchứng khoán trong giai đoạn 2005 đến 2007, ngành ngân hàng cũng có mộtgiai đoạn phát triển bùng nổ, hàng loạt các ngân hàng mới ra đời, hàng loạtcác chi nhánh mới được thành lập Và tiếp đến là năm 2008 với ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới rất nhiều các ngân hàng đã giảm thiểuhoạt động, cắt giảm nhân công Bên cạnh đó là tình hình lãi suất biến độngthất thường cũng ảnh hưởng nhiều tới tình hình hoạt động của các ngân hàng
Trong tình hình đó việc nghiên cứu về các ngân hàng là rất cần thiết
Đó cũng là lý do mà em đã chọn thực tập tại một ngân hàng Và sau một thờigian thực tập tại ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh Bắc Hải em đã hoànthành bản báo cáo thực tập tổng hợp với những thông tin chung về sự hìnhthành, hoạt động và phát triển, tình hình kinh doanh và các phương hướnghoạt động của ngân hàng quân đội cũng như chi nhánh Bắc Hải
Qua bản báo cáo này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáohướng dẫn thực tập của em là PGS_TS Nguyễn Hữu Tài, các cô chú, anh chịlàm việc tại chi nhánh Bắc Hải đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bảnbáo cáo này!
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chương I: Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần
quân đội
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Được thành lập ngày 4/11/1994 theo giấy phép hoạt động số NH5 ngày 14/9/1994 của NH nhà nước Việt Nam và quyết định thành lập số00374/GBUP ngày 30/12/1993 của UBND thành phố Hà Nội, với tên gọi đầy
194/QĐ-đủ là Ngân hàng TMCP Quân Đội, tên tiếng anh là minitary bank (MB) Trụ
sở chính của MB tọa lạc tại Số 3 Đường Liễu Giai, Quận Ba Đình, thành phố
Hà Nội 15 năm hình thành và phát triển là 15 năm MB khẳng định vị trí vàtên tuổi của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, MB liên tục giữ vững
vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam Các cổđông chính của MB là các tổ chức thuộc các lĩnh vực công nghiệp, tài chính -ngân hàng, dịch vụ đó là công ty vật tư công nghiệp Bộ quốc phòng (GAET),tổng công ty bay dịch vụ Việt nam, tổng công ty xây dựng Trường Sơn, công
ty Tân Cảng, ngân hàng ngoại thương Việt nam(Vietcombank) Và khoảng7.000 cổ đông cá nhân khác Hiện nay MB có vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng và dựkiến con số này sẽ tăng lên đến 7.300 tỷ đồng vào năm 2010, trở thành mộttập đoàn tài chính ngân hàng có quy mô lớn tại Việt Nam
Tính đến cuối năm 2008, sau 14 năm hoạt động ngân hàng cổ phầnquân đội đã có hơn 80 điểm giao dịch, chi nhánh lớn nhỏ trên cả nước Trong
đó năm 2008,MB đã tiến hành khai trương MB Quảng Ngãi, khai trương MBNghệ An khai trương MB Mỹ Đình, khai trương MB Đông Anh – Hà Nội bêncạnh đó là việc khai trương trụ sở mới MB Sài Gòn Ngân hàng cũng đã xâydựng được một hệ thống mạng lưới máy ATM, máy POS trên khắp cả nước.Trong đó có hơn 250 máy ATM, 1100 máy POS Đồng thời MB cũng có một
hệ thống các công ty thành viên đó là: Công ty Cổ phần chứng khoán Thănglong (TSC), công ty Quản lý quĩ đầu tư Chứng khoán Hà nội (HFM), công ty
Trang 4quản lý nợ và khai thác tài sản(AMC), công ty Cổ phần Địa ốc MB (MBLand).
Là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu, MB luôn được Ngânhàng Nhà nước xếp hạng A và liên tục đạt các giải thưởng lớn trong và ngoàinước như Thương hiệu mạnh VN 2005, 2006; Thương hiệu Việt uy tín chấtlượng 2007; Top 100 thương hiệu mạnh Việt nam 2007; Giải thưởng Saovàng Đất Việt; Giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất do Citi Group, StandardChartered Group và nhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng Trong năm 2008,
MB cũng đã đạt được giải thưởng Top 100 thương hiệu Việt Nam, giảithưởng Thương hiệu chứng khoán uy tín và Công ty cổ phần hàng đầu ViệtNam, bằng khen của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước, giải thưởng Doanhnghiệp dịch vụ được hài lòng nhất, giải thưởng thanh toán do HSBC trao tặng
Đồng thời ngân hàng cũng rất chú trọng tới việc ứng dụng công nghệthông tin vào trong hoạt động của ngân hàng Trong năm 2008, MB cũng đãtiến hành triển khai thành công hệ thống corebanking-t24
MB cũng chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với gần 700 Ngânhàng đại lý tại 75 quốc gia trên thế giới Bên cạnh đó MB cũng rất chú trọngđến việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực khác, điển hình
là việc ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện giữa MB và Tổng công ty Viễnthông Toàn Cầu
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng từng phòng ban của MB:
1.2.1 Cơ cấu tổ chức của MB được mô tả cụ thể trong sơ đồ như hình ở trang sau Trong đó :
Hội đồng quản trị của MB bao gồm:
Chủ tịch hội đồng quản trị: ông Trương Quang Khánh
Phó chủ tịch hội đồng quản tri: ông Lê Văn Bé, ông Phạm Viết Thích
Trang 5Thành viên hội đồng quản trị: ông Lê Văn Bảo, bà Nguyễn Thị Bảo,ông Đậu Quang Lành
Ban kiểm soát bao gồm:
Trưởng ban kiểm soát: ông Nguyễn Đình Kham
Thành viên ban kiểm soát: ông Nguyễn Xuân Trường, ông NguyễnTiến Hùng, bà Lê Thị Đươn
Ban tổng giám đốc
Tổng giám đốc: ông Lê Văn Bé
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỒNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG
CÁC ỦY BAN CAO
CẤP
QUẢN LÝ HỆ THỐNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
BAN KIỂM SOÁT
- QUẢN LÝ THU NỢ
Trang 6Phó tổng giám đốc: ông Lê Công, ông Đặng Quốc Tiến, ông Đỗ VănHưng, ông Lê Văn Minh, bà Cao Thúy Nga, bà Vũ Thị Hải Phượng, ông LưuTrung Thái
Giám đốc tài chính: bà Phạm Thị Tý
1.2.2 Chức năng các phòng ban:
Ngân hàng TMCP Quân đội hiện tại có 1 Sở giao dịch, hơn 80 chinhánh và phòng giao dịch Phương thức hoạt động và quản lý của hệ thống làHội sở chính quản lý chung, nhận kế hoạch và lợi nhuận và các chỉ tiêu khác
từ Hội đồng quản trị cụ thể hoá các kế hoạch và chỉ tiêu đó sau đó trên cơthực tế hoạt động của từng chi nhánh phụ thuộc, ban tổng giám đốc sẽ giao kếhoạch cụ thể cho từng chi nhánh và phòng giao dịch thực hiện Các chi nhánh
và phòng giao dịch có trách nhiệm lên phương án, kế hoạch thực hiện vàthường xuyên báo cáo tình hình với ban tổng giám đốc Các chi nhánh, phònggiao dịch được cấp vốn lưu động để hoạt động, hạch toán độc lập trên cơ sở
kế hoạch và uỷ quyền của Ban Tổng giám đốc giao
Để thuận tiện cho việc quản lý và điều hành Hội sở chính được phânchia thành nhiều phòng ban chức năng và nhiệm vụ khác nhau giúp cho bantổng giám đốc ra những quyết định đúng đắn Các phòng ban hiện tại của Hội
sở chính baogồm:
Phòng khai thác kinh doanh
+ Soạn thảo các quy chế, quy trình về nghiệp vụ, dịch vụ kinh doanhtrình TGĐ
+ Phổ biến hướng dẫn và quản lý việc thực hiện những quy chế quytrình nghiệp vụ, dịch vụ kinh doanh của toàn hệ thống
+ Thẩm định, tái thẩm định, đề xuất ý kiến về các khoản cho vay, tài trợxuất nhập khẩu, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ vượt mức phán quyết của SGD,
CN và hội đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội
Trang 7+ Tham gia hội đồng tín dụng, tham gia công tác xử lý của toàn hệthống.
+ Nghiên cứu đề xuất cho TGĐ về quản lý cơ cấu, chất lượng tín dụng,các chương trình đầu tư trọng điểm
+ Tổ chức và thực hiện hiệu quả công tác TTTD của toàn hệ thống + Phối hợp với phòng KHTH lập và trình TGĐ kế hoạch kinh doanhhàng năm, theo dõi và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch kinh doanh Lập vàbáo cáo thống kê định kỳ đúng quy định của NHNN và NHPN
+ Thực hiện các công việc khác do ban TGĐ giao
Phòng nguồn vốn
+ Quản lý, điều hoà vốn hợp lý và hiệu quả nhất cho toàn hệ thống.+ Chủ động có biện pháp huy động vốn trên thị trường đáp ứng cho nhucầu kinh doanh
+ Nghiên cứu cải tiến phương thức và kênh khai thác, phát triển cácnguồn vốn ổn định và chi phí thấp
+ Đề xuất thực hiện các quyết định của lãnh đạo về việc tham gia khaithác kinh doanh thị trường vốn trong và ngoài nước
+ Phối hợp với PKD và PKHTH lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụngvốn hợp lý, an toàn và hiệu quả cho toàn hệ thống
+ Thực hiện chế độ thông tin báo cáo của NHNN và NHPN Hướngdẫn, giám sát việc thực hiện các quy chế nghiệp vụ về an toàn nguồn vốn hoạtđộng của NHPN
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban TGĐ giao
Phòng kế toán tài chính
+ Tổ chức và theo dõi việc hạch toán đầy đủ, chính xác các loại vốn,quỹ và tất cả các loại tài sản khác, quản lý tập trung, lên bảng cân đối kế toáncủa toàn hệ thống
+ Chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ kế toán trong toàn hệ thống: Triểnkhai, kiểm tra thực hiện quy trình nghiệp vụ, quản lý hồ sơ, chứng từ kế toán
Trang 8+ Theo dõi thực hiện kế hoạch tài chính, chi tiêu mua sắm, xây dựngsửa chữa
+ Soạn thảo quy trình nghiệp vụ kế toán về tổ chức bộ máy kế toán củaNHPN
+ Thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích số liệu báo cáo kế toán.+ Tổ chức thực hiện công tác chuyển tiền giữa các đơn vị trong hệthống, công tác thanh toán bù trừ, thanh toán với nước ngoài cho NHPN
+ Phối hợp với phòng công nghệ thông tin soạn thảo hướng dẫn chươngtrình điện toán và xử lý số liệu qua mạng đầy đủ kịp thời và chính xác
+ Phối hợp với phòng KHTH tham mưu cho lãnh đạovề lãi suất, tỷ giá
+ Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ khác do ban TGĐ giao
Phòng công nghệ thông tin
+ Tổ chức thực hiện và quản lý sự vận hành của hệ thống mạng giữaHội sở và đơn vị trực thuộc để nắm bắt tình hình thực hiện chương trình điệntoán và các hoạt động của toàn bộ hệ thống Quản lý, bảo quản đầy đủ, antoàn sổ sách chứng từ điện toán
+ Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác về số liệu trên các mặt hoạtđộng của toàn hệ thống Ngân hàng
+ Hàng năm, kết hợp với bộ phận kế toán và các bộ phận liên quankhác xây dựng và thực hiện kế hoạch trang bị, đổi mới công nghệ thông tinthích hợp theo nhu cầu phát triển của ngân hàng Phương Nam
+ Nghiên cứu, thiết lập và đưa vào sử dụng các công nghệ mới liênquan đến hoạt động của Ngân hàng, từng bước nâng cao trình độ công nghệ,
Trang 9nâng cao năng lực và chất lượng dịch vụ kinh doanh của Ngân hàng TMCPQuân đội
+ Xây dựng, tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ vi tính có năng lực, ổnđịnh, có kinh nghiệm, đảm bảo yêu cầu công việc của phòng và của các đơn
vị trực thuộc Ngân hàng
+ Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng các quy định cài đặt,
sử dụng các chương trình áp dụng trong công việc thu thập, lưu trữ và báo cáothống kê điện toán kịp thời, chính xác
+ Hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên về việc sử dụng chương trìnhđiện toán, chương trình thông tin báo cáo, thông tin tín dụng thống nhất trongtoàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội
+ Nghiên cứu cải tiến hoặc xây dựng các đề án đầu tư phát triển côngnghệ thông tin, ứng dụng những công nghệ mới đáp ứng cho nhu cầu pháttriển hoạt động của Ngân hàng
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng và bảo mật hệthống mạng, đảm bảo hoạt động thường xuyên, chính xác an toàn
+ Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo giao
Phòng tổng hợp và kế hoạch
+ Tổng hợp toàn bộ tình hình hoạt động của toàn Ngân hàng, báo cáocho lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội và Ngân hàng Nhà nước theo quyđịnh
+ Phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ phân tích tình hình tài chính,tình ình huy động vốn, sử dụng vốn tham mưu cho lãnh đạo về lãi suất, tỷ giá,
về kế hoạch huy động và sử dụng vốn
+ Lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng các chỉ tiêu hoạt động hàng nămtình TGĐ
+ Theo dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của toàn Ngân hàng, từ
đó tổng hợp và phân tích tất cả các hoạt động, tham mưu cho ban TGĐ chỉđạo kinh doanh đạt mục tiêu và chiến lược phát triển
Trang 10+ Thực hiện báo cáo sơ kết, tổng kết định kỳ, báo cáo thường xuyên.+ Kế hợp với các phòng ban đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ báo cáođịnh kỳ đầy đủ và kịp thời gửi và Ngân hàng cấp trên và ban lãnh đạo Ngânhàng TMCP Quân đội.
+ Tổng hợp và quản lý số liệu lịch sử của Ngân hàng TMCP Quân đội.+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do TGĐ giao
Văn phòng tổng giám đốc
+ Kết hợp với phòng kế toán, phòng vi tính trong việc quản lý tài sản
và công cụ lao động, lập kế hoạch trang bị, sửa chữa, bảo trì hàng năm tài sản,công cụ lao động trong toàn Ngân hàng
+ Giúp thực hiện điều phối công việc hàng ngày
+ Quản lý điều phối toàn bộ phương tiện vận chuyển
+ Điều hành và quản lý công tác hàng chính, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, vănbản của toàn Ngân hàng
+ Quản lý điều hành công tác bảo vệ của toàn cơ quan, phòng cháychữa cháy an toàn tuyệt đối
+ Tổ chức và thực hiện công tác ngoại giao, tiếp tân, khai trương, hộihọp của toàn hệ thống
+ Thực hiện nhiệm vụ khác do ban TGĐ giao
Phòng tổ chức và đào tạo
+ Nghiên cứu đề xuất phương án nhằm củng cố bộ máy tổ chức nhân
sự phù hợp với sự phát triển của Ngân hàng
+ Xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện quy chế, quy định quản lýlao động, tiền lương, đào tạo, chế độ chính sách đối với cán bộ công nhânviên trong hệ thống
+ Tham mưu cho ban TGĐ trong việc quản lý cán bộ công nhân viên
và giúp tổng giám đốc quy hoạch cán bộ lãnh đạo
+ Xây dựng và quản lý thống nhất mục tiêu, kế hoạch tuyển dụng vàđào tạo xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ
Trang 11công nhân viên trong toàn hệ thống, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch kinhphí đào tạo hàng năm.
+ Giúp TGĐ xây dựng và theo dõi công tác thi đua trong toàn hệ thống.+ Thực hiện nhiệm vụ khác do TGĐ giao
Phòng kiểm soát nội bộ
+ Kiểm tra và phúc tra việc thực hiện toàn bộ quy chế các hoạt động,việc chấp hành các quy định nghiệp vụ của các phòng chức năng - nghiệp vụhốỉ và các đơn vị cụ thể thuộc Ngân hàng TMCP Quân đội, cụ thể:
- Việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng TMCPQuân đội
- Việc chấp hành các chế độ, các quy định của Nhà nước và của ngànhNgân hàng
+ Trên cơ sở kiểm tra việc chấp hàng quy chế nghiệp vụ của các đơn vịtrực thuộc, phân tích chất lượng tín dụng, chế độ quản lý tài chính kế toán,đánh giá xác nhận tính hợp lý, trung thực số liệu trên bảng cân đối tài khoản
và báo cáo tài chính của các đơn vị thuộc Ngân hàng TMCP Quân đội
+ Báo cáo và phản ánh trung thực, chính xác cho lãnh đạo tình hìnhhoạt động, tình hình chấp hành và thực hiện những quy định của luật pháp,của NHNN và của NHPN
+ Đề xuất những biện pháp, chấn chỉnh, sửa chữa những sai sót hợp lýcho ban lãnh đạo nhằm đảm bảo hoạt động an toàn hiệu quả và hạn chế rủi ro
+ Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm tra và KSNB thường xuyênhàng năm (phân tích giám sát từ xa, kiểm tra tại chỗ)
+ Giải quyết những đơn thư khiếu nại, tố cáo của khách hàng trong toàn
hệ thống
+ Thực hiện kiểm tra đột xuất và nhiệm vụ khác theo yêu cầu của banlãnh đạo
Trang 12 Bộ phận pháp chế
+ Hướng dẫn soạn thảo các quy chế nghiệp vụ về hoạt động Ngân hàngTMCP Quân đội đầy đủ các yếu tố pháp lý đúng với quy định của pháp luật,quy định của Ngân hàng nhà nước và các ngành có liên quan, đảm bảo antoàn tài sản, hạn chế rủi ro
+ Soạn thảo các văn bản liên quan đến thực hiện cam kết, khiếu nại,thắc mắc của khách hàng, cơ quan chức năng
+ Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung thủ tục hoặc cải tiến quy trìnhnghiệp vụ hợp lý, thực hiện đơn giản nhưng an toàn và đúng pháp luật
+ Tham gia sử lý các vụ tranh chấp tố tụng, hỗ trợ việc thu hồi xử lý nợkhó đòi (nợ xấu) của toàn hệ thống
+ Tư vấn pháp luật cho TGĐ trong việc ký kết các hợp đồng tín dụng
và các mặt hoạt động khách nhằm đảm bảo quyền lợi của Ngân hàng TMCPQuân đội
+ Kết hợp với các đơn vị phụ thuộc trong việc tư vấn pháp luật, giúpđơn vị hoạt động an toàn hiệu quả
+ Tổ chức trao đổi về kiến thức pháp lý phục vụ cho yêu cầu công việctrong việc hệ thống
+ Thực hiện các công tác khác do TGĐ giao
Phòng tiếp thị và quan hệ khách hàng.
+ Tổ chức và thực hiện công tác tiếp thị và quan hệ khách hàng củaNgân hàng TMCP Quân đội được thường xuyên và có hệ thống, đảm bảo chấtlượng phục vụ khách hàng ngày càng cao, tăng lợi thế cạnh tranh và kinhdoanh có hiệu quả
+ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá về môi trường hoạt động, và kháchhàng và đối thủ cạnh tranh giúp cho lãnh đạo xây dựng kế hoạch và địnhhướng phát triển kinh doanh, phương hướng đầu tư, liên doanh, liên kết antoàn và hiệu quả cao cho Ngân hàng
Trang 13+ Phối hợp với phòng kế hoạch tổng hợp nghiên cứu thị trường, sảnphẩm hiện có, thủ tục quy trình thực hiện, từ đó đề xuất điều chỉnh cải tiếncho phù hợp với mục tiêu phục vụ khách hàng Đề xuất phát triển mạng lướithị trường mới, sản phẩm mới đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, đề xuấtthực hiện các biện pháp, phương thức thông tin lôi cuốn khách hàng, tạo lợithế cạnh tranh và các chính sách, chương trình phát triển kinh doanh.
+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng chức năng và các đơn vị trực thuộc,
tổ chức đề xuất thực hiện các trương trình hoạt động chăm sóc nhằm nâng caochất lượng phục vụ khách hàng, duy trì lòng trung thành và phát triển kháchhàng mới
+ Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Ngân hàng TMCP Quânđội và nhiệm vụ khách do TGĐ giao
Phòng quan hệ quốc tế
+ Tổ chức quản lý và phát triển hệ thống Ngân hàng đại lý của Ngânhàng TMCP Quân đội
+ Quản lý hệ thống SWIFT, và bộ mã (Teskey) của các Ngân hàng đại
lý, cung cấp và giải mã trong thực hiện gửi điện telex, đi và đến chính xác,kịp thời đúng với quy định của Ngân hàng NN, NHPN và thông lệ quốc tế
+ Thực hiện dịch thuật đầy đủ, chính xác và kịp thời các bước điệntelex đi và đến trình lãnh đạo; soạn thảo và dịch thuật các văn bản liên quanhoạt động quan hệ quốc tế của NHPN
+ Tham mưu cho ban TGG về tìm kiếm khai thác và tiếp nhận cácnguồn vốn, các dự án, các trương trình tài trợ của các tổ chức tài chính, cácNgân hàng nước ngoài hỗ trợ cho NHPN
+ Nghiên cứu, đề xuất cho lãnh đạo kế hoạch hoặc những biện phápduy trì, pháp triển những mối quan hệ quốc tế tạo thuận lợi trong kinh doanhđối ngoại, tăng doanh số chi trả kiều hối, tăng uy tín của Ngân hàng PhươngNam trên trường quốc tế
Trang 14+ Phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ tích cực phòng khai thác kinh doanh, sởgiao dịch và các chi nhánh trực thuộc thực hiện tốt công tác kinh doanh đốingoại và kiều hối.
+ Cập nhật và cung cấp thông tin cần thiết cho các phòng ban nghiệp
vụ để kịp thời điều chỉnh và thực hiện nghiệp vụ có hiệu quả, phù hợp vớithông lệ quốc tế được chu đáo
+ Thực hiện công tác kế hoạch, báo cáo và các nhiệm vụ khác do TGĐgiao đúng quy định
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
Năm 2007, hoạt động của MB được đánh dấu bởi một loạt sự kiện nổibật: hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng, các chỉ tiêu kinh doanhtăng trưởng vượt bậc, hoàn thành kế hoạch, triển khai thành công dự án côngnghệ thông tin Corebanking T24, hoàn thành Đề án xếp hạng tín dụng nội bộ
và liên tục nhận được các giải thưởng về thương hiệu
Ngày 18/5/2007, MB là ngân hàng đại chúng đầu tiên đáp ứng đượcđầy đủ các yêu cầu của Uỷ ban chứng khoán nhà nước về phát hành chứngkhoán ra công chúng kể từ khi Luật chứng khoán có hiệu lực ngày 1/1/2007.Tính đến 31/12/2007, MB đã hoàn thành kế hoạch tăng vốn được Đại hộiđồng cổ đông đưa ra đầu năm 2007 với tổng số vốn chủ sở hữu đạt 3.549,8 tỷ,tăng hơn 2,5 lần so với đầu năm
Tại thời điểm 31/12/2007, lợi nhuận trước thuế của MB là 608,9 tỷđồng (trong đó lợi nhuận của ngân hàng là 451,1 tỷ), tăng 2,25 lần so với năm
2006, đạt 145% kế hoạch Vốn huy động là 23.136,4 tỷ đồng, đạt 140,2% kếhoạch đề ra, tổng tài sản của MB do đó cũng tăng trưởng mạnh, đạt 29.623,6
tỷ, tăng hơn 2 lần so với đầu năm, đạt 137,7% kế hoạch Tổng dư nợ đạt11.612,6 tỷ đồng, vượt 36,6% kế hoạch đề ra Hoạt động tín dụng trong nămcòn được đánh dấu bởi một bước tiến quan trọng khi hệ thống xếp hạng tíndụng nội bộ - một cấu phần quan trọng trong hệ thống quản trị rủi ro đối vớibất kỳ TCTD nào – đã hoàn thiện sau 5 năm nghiên cứu và xây dựng, đưa
Trang 15MB trở thành NHTMCP đầu tiên triển khai thành công chương trình xếp hạngtín dụng nội bộ theo chuẩn mực quốc tế.
Bên cạnh đó, các giải thưởng về thương hiệu như Thương hiệu mạnhViệt Nam, Nhãn hiệu cạnh tranh, Sao vàng đất Việt tiếp tục là kết quả chonhững nỗ lực không ngừng trong hoạt động kinh doanh, hoạt động truyềnthông và đóng góp cho cộng đồng của MB năm vừa qua
Tình hình huy động vốn:
Mặc dù trong năm 2007, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn do sựcạnh tranh gay gắt trên thị trường, MB vẫn hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt
ra Vốn điều lệ tăng gần gấp đôi năm trước Năm 2007 MB đã hoàn thành kế
hoạch tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với 1045,2 tỷđồng năm 2006
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại MB Đơn vị: Tỷ VNĐ
Vốn huy
động 3.485 4.933 7.046,6 11.602,4 23.136,4
Nguồn: Báo cáo thường niên 2008
Từ bảng, ta thấy tính đến 31/12/2007, tổng vốn huy động của MB đạt23.136,4 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với đầu năm, bằng 140,2% kế hoạch đề
ra Trong đó, vốn huy động từ dân cư đạt 7.501,39 tỷ đồng, tăng 64% so vớiđầu năm
Vốn huy động từ TCKT đạt 10.283,45 tỷ đồng, tăng 179,3% Vốn huy động
từ các tổ chức tín dụng đạt 5.351,6 tỷ, tăng gấp 4 lần so với đầu năm
Sử dụng vốn tại MB:
Bảng 2: Dư nợ tín dụng MB Đơn vị: Tỷ VNĐ
Dư nợ tín dụng 2.966 3.921 4.470 6.166,6 11.612,6
Nguồn: Báo cáo thường niên 2008
Nhìn vào bảng dư nợ tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội cho ta