1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CÔNG NGHỆ và THIẾT bị sơ CHẾ bảo QUẢN tập TRUNG một số LOẠI RAU, HOA, QUẢ tươi

256 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CƠ ĐIỆN NN VÀ CÔNG NGHỆ STH Số 54/102 Đường Trường Chinh-Hà nội Cở sở 2: Số Ngô quyền-Hà nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT Bị SƠ CHẾ BẢO QUẢN TẬP TRUNG MỘT SỐ LOẠI RAU, HOA, QUẢ TƯƠI TS Cao Văn Hùng 7346 13/5/2009 Hà nội, 12 – 2008 Bản thảo viết xong tháng 12 năm 2008 Tài liệu chuẩn bị sở kết thực đề tài cấp Bộ“nghiên cứu công nghệ thiết bị sơ chế bảo quản tập trung số loại rau, hoa, tươi“ BNN&PTNT VC§NN&CNSTH BNN&PTNT VC§NN&CNSTH BNN&PTNT VC§NN&CNSTH BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CƠ ĐIỆN NN VÀ CÔNG NGHỆ STH Số 54/102 Đường Trường Chinh-Hà nội Cở sở 2: Số Ngô quyền-Hà nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT Bị SƠ CHẾ BẢO QUẢN TẬP TRUNG MỘT SỐ LOẠI RAU, HOA, QUẢ TƯƠI TS Cao Văn Hùng Hà nội, 12 - 2008 Bản quyền thuộc Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch Đơn xin chép toàn phần tàI liệu phải gửi đến Viện Trưởng Viện CĐNN&CNSTH trừ trường hợp sử dụng với mục đích học tập nghiên cứu DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Cơ quan công tác TS CAO VĂN HÙNG 10 11 12 14 16 17 TS Đậu Thế Nhu Trưởng BM Chăn nuôi - VIAEP TS Chu Doãn Thành TS Hoàng Thị Lệ Hằng Trưởng Phòng BQCB - FVRI ThS Đặng Thanh Quyên KS Mai Minh Ngọc ThS Lê Đức Thông KS Vũ Đức Hưng ThS Nguyễn Thu Huyền ThS Tạ Phương Thảo KTV Lương Thanh Hương KS Đinh Thị Huyền KS Cao Đăng Minh Nguyễn Lam Sơn Nguyễn Văn Đức Trưởng BM Bảo quản – VIAEP Phó phòng BQCB - FVRI NCV BM Bảo quản - VIEAP NCV BM Bảo quản - VIEAP NCV BM Bảo quản - VIEAP NCV BM Bảo quản - VIEAP NCV BM Bảo quản - VIEAP NCV BM Bảo quản - VIEAP KTV BM Bảo quản - VIEAP NCV BM Bảo quản - VIEAP NCV BM Chăn nuôi - VIAEP Công ty TNHH Thảo nguyên Doanh nghiệp Tư nhân Nguyễn Văn Đức - thôn Hạ Lôi, Mê Linh, huyện Mê Linh -i- Phần nội dung đóng góp Chủ nhiệm đề tài Công nghệ, BQ, thiết kế thiết bị, xây dựng mô hình Thiết kế chế tạo Thiết bị Quả Vải Quả Vải Quả Cà chua, Dưa chuột Quả Cà chua, Dưa chuột Quả Xoài Quả Xoài xây dựng mô hình SX Hoa cúc, hoa hồng Hoa cúc, hoa hồng Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm Thiết kế chế tạo Thiết bị Xây dựng Mô hình sản xuất, Xây dựng Mô hình sản xuất NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ CHÚ GIẢI VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH ANOVA AOA BASF BĐ BQ BQE BVTV C CA CBZ CFR CHC CIRAD Phân tich xử lý số liệu Amino a xit Công ty BASF (Mỹ, Mehico, NewDiland) Ban đầu Bảo quản Vật liệu bọc màng bán thấm, ký hiệu BQE Bảo vệ thực vật Buổi chiều Khí điều chỉnh Carbenzim Mã luật toàn Liên bang Vật liệu bọc màng bán thấm, ký hiệu CHC Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (Pháp) CNSTH CT DD ĐBSCL ĐBSH ĐC EEC FDA FVRI GA3 HICP HL HPMC ISO KHCN KHKT LDPE ME NLS NNNT PE PPO Pt QĐ Rh R3 S Công nghệ sau thu hoạch Công thức Dung dịch Đồng sông Cửu long Đồng sông Hồng Độ chín, độ tuổi, độ già Cộng đồng Kinh tế Châu Âu Cơ quan thực phẩm-thuốc (Mỹ) Viện Nghiên cứu Rau Gibberellin 2-hydroxy 3-ionene chloride polymer Hàm lượng Hydroxypropyl methylcellulose Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Polyethylen mật độ thấp Emulsion hãng Michel Nông lâm sản Ngành nghề nông thôn Polyethylen Polyphenol oxydase Phương trình Quyết định Độ ẩm tương đối không khí Chất hấp thụ ethylene, ký hiệu R3 Buổi sáng - ii - Analysic of variance Amino acid Controlled atomosphere Carbenzim Code of Federal Regulations Centre de cooperation International en Recherche Agronomique pour le Development Euro Economic Commision Food-Drug Agency Fruit & Vegetable Research Institute Gibberellin 2-hydroxy 3-ionene chloride polymer Hydroxypropyl methylcellulose International Standard Organization Low density polyethylene Michel Emulsion Polyethylene Polyphenol oxydase Relative humidity SAS SC SX T TA TAL TB TCVN TP TP HCM TSS TTg v/v VIAEP Vit C HQ Tên phần mềm kiểm tra thống kê, ký hiệu SAS Sơ chế Sản xuất Buổi trưa Độ a xit Sucrose polyesters a xit béo muối ăn carboxylmethyl cellulose Trung bình Tiêu chuẩn Việt nam Polyphenol chè Thành phố Hồ Chí Minh Chất khô hoà tan tổng số Thủ Tướng Nồng độ thể tích Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch Vitamin C hydroxy quinol acetat - iii - Titric axit Tea polyphenol Total solid solution Volume / volume Vietnam Institute of Agricultural Enginerring and Post harvest technology Vitamin C hydroxy quinol acetate TÓM TẮT nước thực tiễn sản xuất nước ta Có thể nói thực tiễn sản xuất nước ta chưa ứng dụng đầy đủ kết nghiên cứu để tăng chất lượng hạn chế tổn thất rau, hoa Một nguyên nhân là: Qui mô sản xuất nhỏ bé, chia cắt thành nhiều công đoạn độc lập chủ sở hữu công đoạn không giống Đa dạng chất lượng ban đầu, thời tiết, mùa vụ đối tượng rau, hoa Kỹ thuật công nghệ tương đối phức tạp khó kiểm soát Kỹ thuật công nghệ mang tính riêng lẻ, chưa khâu nối tổng hợp lại cho đối tượng cụ thể để đạt hiệu cao, chưa làm chủ kỹ thuật nên sai phạm rủi ro Từ đó, đề xuất giải pháp khắc phục theo hướng: sản xuất kinh doanh nên theo hướng qui mô tập trung để dễ dàng đầu tư ứng dụng công nghệ cách đồng Đơn giản hoá kỹ thuật công nghệ đảm bảo tính xác, dễ dàng kiểm soát thông số kỹ thuật có khả ứng dụng vào sản xuất dễ dàng Đề tài nghiên cứu công nghệ thiết bị sơ chế bảo quản tập trung số loại rau, hoa, tươi thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý, TS Cao Văn Hùng NCVC, trưởng phòng Bảo quản - Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm đề tài Tham gia thực đề tài có 16 cán nghiên cứu từ quan khác nhau: Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu rau quả, Công ty TNHH Thảo nguyên Doanh nghiệp Tư nhân Nguyễn Văn Đức Mục tiêu chung đề tài: Tạo công nghệ, hệ thống thiết bị tiên tiến qui mô tập trung để đảm bảo nâng cao chất lượng bảo quản số loại rau, quả, hoa tươi có giá trị kinh tế hàng hóa, phù hợp yêu cầu nhà sản xuất, chế thị trường thị hiếu người tiêu dùng Đối tượng rau, hoa chọn đề tài là: - Quả: Xoài, vải - Rau: Cà chua, dưa chuột - Hoa: Cúc hồng Để đạt mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu đề tài là: - Tổng kết kết SCBQ rau, quả, hoa - Nghiên cứu qui trình công nghệ sơ chế bảo quản rau hoa - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị SCBQ - Xây dựng mô hình sơ chế bảo quản ii Mối quan hệ độ dầy màng bán thấm BQE 625 nhiệt độ theo quan hệ tuyến tính thể phương trình L = 23,6 − 0,788 T , L độ dầy (µm) T nhiệt độ (oC) Quan hệ sử dụng để thay đổi độ dầy màng chọn nhiệt độ bảo quản khác iii Xoài bọc màng bán thấm ăn BQE 625, độ dầy 3,9 Thời gian thực hiện: măm (20062008), đó: Kết thực tạo sản phẩm sau: i Từ kết nghiên cứu trong, - iv - vi iv v Cà chua SCBQ hệ thống thiết bị liên hoàn đạt suất 1,5 tấn/h Bọc màng bán thấm BQE 625, độ dầy 3,58 µm cho thời gian bảo quản 33 ngày nhiệt độ thường, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 93,5%, hiệu kinh tế tăng 95% so với phương pháp cũ bán Thiết bị SCBQ làm việc ổn định, đạt suất 1,5 tấn/h (đối với cà chua), Mức độ làm 95%, Mức độ làm khô đạt 100%, Mức độ bám màng 100% đạt độ đồng 95% phân loại kích thước Độ bền thiết bị đảm bảo thông qua sử dụng năm mà chưa cần sửa chữa lớn Công ty TNHH Nông sản thực phẩm Thảo nguyên (Lâm đồng) -v- Hoa cúc sau thu hoạch độ tuổi 3, xử lý dung dịch pullsing (6% sacaroza pH 5) giờ, sau lựa chọn cắm vào dung dịch bảo quản ( 2% sacaroza pH 4) 10-15oC 24 giờ, bao gói HDPE 0,01 mm, nhiệt độ bảo quản 3oC Thơi gian bảo quản 18 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 95% Hoa sau kho cắm dung dịch hưởng thụ (40 ppm gibbrellin, 100 ppm AgNO3, 2% sacaroza, 100 ppm HQ điều chỉnh pH 5) suốt trình lưu thông phân phối, thời gian hưởng thụ 10 ngày Chất lượng thông qua trạng thái hoa đạt loại tốt, tỉ lệ héo 20% Hiệu kinh tế tăng 56% so với phương pháp cũ bán viii Xử lý vải dung dịch a xít loãng HCl 0,1N (tương đương pH 3-3,5) có hiệu rõ rệt việc giảm hoạt độ enzyme Polyphenol Oxidase (PPO) vỏ vải Sau 30 ngày bảo quản, hoạt lực PPO đo 1,368 đơn vị/gam Do màu sắc vỏ vải trì rõ rệt so với không xử lý Thời gian giữ mầu đỏ vải ngày sau xuất kho, tỷ lệ đạt giá trị thương phẩm 96,6% Qui trình ứng dụng thử nghiệm xã Hồng Giang Lục Ngạn- Bắc Giang, qui mô 1,5 tấn/mẻ (tương đương 10 tấn/ngày) cho thấy hiệu kinh tế tăng 24,6 % so với việc bán tươi sau thu hoạch Dưa chuột bọc màng bán thấm ăn BQE 625, độ dầy 3,7 µm cho thời gian bảo quản 20 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương 94,5 %, hiệu kinh tế tăng 86 % so với phương pháp cũ bán vii µm cho thời gian bảo quản 15 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương đạt 94,07%, hiệu kinh tế tăng 65% so với phương pháp cũ bán Hoa hồng sau thu hoạch độ tuổi 2-3, xử lý dung dịch pullsing (2% sacaroza pH 3) giờ, sau lựa chọn cắm vào dung dịch bảo quản ( 2% sacaroza pH 3) 6-10oC 24 giờ, bao gói PE 0,01 mm, nhiệt độ bảo quản 3oC Thơi gian bảo quản 15 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 97,9% Hoa sau kho cắm dung dịch hưởng thụ (150 ppm gibbrellin, 2% sacaroza, 250 ppm HQ điều chỉnh pH 3) suốt trình lưu thông phân phối, thời gian hưởng thụ ngày Chất Đức (Mê linh Hà nội) mô hình SCBQ giữ mầu đỏ vải 1,5 tấn/mẻ hộ thu mua kinh doanh vải (Lục ngạn Bắc giang) phát huy tác dụng tốt góp phần vào tăng hiệu kinh tế cao so với bán lượng thông qua trạng thái hoa đạt loại tốt, tỉ lệ nở 100% Hiệu kinh tế tăng 104 % so với phương pháp cũ bán Thiết bị SCBQ hoa làm việc phù hợp với hoa cắt, đạt suất 6000 cành/ngày Hệ thống thiết bị trợ giúp cho tăng suất lao động đảm bảo chất lượng hoa đồng Hộ Nguyễn Văn Đức, thôn Hạ Lôi, xã Mê linh, huyện Mê linh, Hà nội cho hoa hồng hoa cúc ix Ngoài ra, đề tài đóng góp nhằm tăng vị tiền lực khoa học - - - vi - Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ bảo quản dưa chuột bọc màng bán thấm - Các qui trình ứng dụng vào sản xuất Điển hình mô hình SCBQ cà chua hệ thống thiết bị liên hoàn 1,5 tấn/h Công ty TNHH Nông sản thực phẩm Thảo nguyên (Lâm đồng), mô hình SCBQ hoa hoa cúc, hoa hồng hệ thống thiết bị 6000 cành/ngày hộ Nguyễn Văn Bài báo bảo quản cà chua bọc màng bán thấm ăn tạp chí KHCN Nông nghiệp PTNT Quyết định công nhận nội dung sáng chế bảo quản cà chua bọc màng bán thấm MỞ ĐẦU Đề tài nghiên cứu công nghệ thiết bị sơ chế bảo quản tập trung số loại rau, hoa, tươi thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý, TS Cao Văn Hùng - NCVC, trưởng phòng Bảo quản - Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch làm chủ nhiệm đề tài Tham gia thực đề tài có 16 cán nghiên cứu từ quan khác nhau: Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu rau quả, Công ty TNHH Thảo nguyên Doanh nghiệp Tư nhân Nguyễn Văn Đức Mục tiêu chung đề tài: Tạo công nghệ, hệ thống thiết bị tiên tiến qui mô tập trung để đảm bảo nâng cao chất lượng bảo quản số loại rau, quả, hoa tươi có giá trị kinh tế hàng hóa, phù hợp yêu cầu nhà sản xuất, chế thị trường thị hiếu người tiêu dùng Đối tượng rau, hoa chọn đề tài là: - Quả: Xoài, vải - Rau: Cà chua, dưa chuột - Hoa: Cúc hồng - Để đạt mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu đề tài là: Tổng kết kết SCBQ rau, quả, hoa Nghiên cứu qui trình công nghệ sơ chế bảo quản rau hoa Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị SCBQ Xây dựng mô hình sơ chế bảo quản Thời gian thực hiện: măm (2006-2008), đó: Năm 2006: - Nghiên cứu bước đầu qui trình công nghệ sơ chế bảo quản rau hoa - Thiết kế hệ thống thiết bị hoa - Chế tạo thiêtá bị Nhúng/phun emulsion Làm khô 2) Năm 2007: - Tổng kết kết SCBQ rau, quả, hoa - Nghiên cứu hoàn thiện qui trình công nghệ sơ chế bảo quản vải, cà chua hoa - Chế tạo hệ thống thiết bị lại Làm (bằng nước khí thổi) Làm khô Phân lọai theo kích thước - Khảo nghiệm hệ thống thiết bị Năm 2008: - Hoàn thiện Qui trình SCBQ xoài cát Hòa lộc - Hoàn thiện Qui trình SCBQ dưa chuột - Chế tạo hệ thống thiết bị SCBQ hoa - Xây dựng mô hình sơ chế bảo quản - vii - Sản phẩm cụ thể đề tài là: Dạng I: - Hệ thống thiết bị liên hoàn cho Model CoQL-1, suất1 tấn/h - Hệ thống thiết bị SCBQ hoa hồng, model TDH-6000, suất 6000 cành/mẻ - Mô hình SCBQ giữ mầu đỏ vải - Mô hình SCBQ cà chua thiết bị thu công - Mô hình SCBQ hoa cúc hoa hồng thiết bị Dạng II III: - Báo cáo tổng kết kết SCBQ rau hoa giai đoạn 1995-2005 - Qui trình SCBQ xoài cát Hòa lộc màng bán thấm - Qui trình SCBQ vải bằng hạn chế hoạt lực PPO môi trường thích hợp - Qui trình SCBQ cà chua màng bán thấm - Qui trình SCBQ dưa chuột màng bán thấm - Qui trình SCBQ hoa cúc Đài loan - Qui trình SCBQ hoa hồng Pháp - Bài báo bảo quản cà chua bọc màng bán thấm ăn - Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ bảo quản dưa chuột bọc màng bán thấm - Quyết định công nhận nội dung sáng chế bảo quản cà chua bọc màng bán thấm - viii - Phương án lựa chọn: i Với làm khô nước bám bề mặt : Đề tài chọn phương án kết hợp làm khô học làm khô dòng khí ii Để làm khô màng đề tài chọn phương án sử dụng dòng khí tạo quạt hướng trục có lưu lượng lớn iii Trong thời tiết ẩm ướt để làm khô triệt để bề mặt quả, không khí đốt nóng với nhiệt độ 40oC Trong trường hợp thời tiết hanh khô, không khí sử dụng không cần thiết phải gia nhiệt Kết cấu phận làm khô không khí Sơ đồ kết cấu băng tải làm khô thể hình 3.9-2 Hình 3.9-2 Sơ đồ kết cấu băng tải làm khô Băng tải lăn ; Quạt hướng trục ; Bộ phận gia nhiệt ; Thanh tỳ lăn ; Khung băng tải 3.9.1.3.THIẾT BỊ BỌC MÀNG Lựa chọn phương pháp phủ màng Trong phương pháp phun, phun dịch màng theo kiểu rich-lơ phương pháp bao gồm phận nén khí, đầu phun rich lơ (phun sơn) Qua thử nghiệm sơ nhân thấy với loại dịch đậm đặc tạo bọt phương pháp sử dụng Không có tượng tạo bọt bám giọt bề mặt Nguyên nhân động phần tử dịch dòng khí mang theo đập xuống bề mặt làm phá vỡ hạt chất lỏng bọt tạo dàn bề mặt lớp mỏng Các phương pháp di chuyển củ/quả: Do tính đa dạng vật liệu: Lựa chọn băng tải xích lăn quay Phương pháp làm khô màng Trên sở phương pháp vận chuyển băng tải xích lăn quay chọn, quạt gió hệ tạo nhiệt với điều khiển nhiệt độ tác nhân làm khô lắp đặt phía để cung cấp vào buồng lăn chuyển 52 K1 B2 B1 K2 R1 Rơ le trung gian X1 K1 R2 R1 R2 Rơ le trung gian X2 R1 V1: Van khí nén V1 Hình 3.9-3 Sơ đồ điều khiển tự động vòi phun - lơ 3.9.1.1 THIẾT BỊ PHÂN LOẠI Lựa chọn nguyên lý phân loại Qua số giới thiệu trên, thấy để phù hợp với điều kiện Việt Nam, đề tài lựa chọn thiết bị phân loại theo nguyên lý sử dụng lăn giãn hợp lý vì: - Nguyên lý phân loại nhiều loại (tròn, dài); - Kết cấu thiết bị đơn giản; - Thiết bị làm việc êm dịu, nguyên liệu bị trầy xước; - Phù hợp với khả chế tạo ngành khí Việt Nam nay; - Dễ vận hành vệ sinh thiết bị Hình 3.9-4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị phân loại 53 3.9.1.2 THIẾT KẾ TỔNG THỂ HỆ THỐNG THIẾT BỊ LIÊN HOÀN SCBQ Hệ thống thiết bị thiết kế theo dạng băng chuyền chuyển quả, với khung chữ U làm dầm dọc Các phận truyền động bố trí hợp lý năm hoàn toàn bên băng chuyền, đảm bảo tính mỹ thuật an toàn cho người vận hành Do máy thiết kế dầm chịu lực chữ U nên để đảm bảo tính mỹ thuật, máy làm nước, phun màng, máy làm khô màng nên bố trí cao trình Tuy nhiên lúc việc chuyển từ thiết bị sang thiết bị khó khăn Để giải việc này, đề tài sử dụng chuyển bắt lò xo đàn hồi, làm việc cấu cam, chuyển từ băng tải lăn sang băng tải lăn khác Hình 3.9-5 Sơ đồ chuyển Tấm chuyển ; Con lăn ; Lò xo 3.9.2 Tính toán số thông số thiết bị SCBQ 3.9.2.1 Tính toán cân suất máy dây chuyền Theo yêu cầu đặt suất hệ thống khoảng 1tấn/h Các máy dây chuyền phải thiết kế có suất lớn (để có hệ số dự trữ đề tài chọn suất thiết bị dây chuyền 1.1 tấn/h), thiết bị tiếp nhận phải có phận để định lượng trì suất cấp liệu không tấn/h 3.9.2.2 Tính toán thông số phận vận chuyển 3.9.2.2.1 Tính vận tốc băng chuyển Vận tốc tính toán yêu cầu băng chuyển cho số sản phẩm Đường Trọng lượng Số củ/quả Vận tốc băng tải Loại củ/quả kính/chiều dài quả/củ trung chứa yêu cầu v, m/s trung bình, mm bình, kg hàng, nq Cam 90 0,25 0,014 Cà chua 65 0,2 10 0,012 Cà rốt/dưa chuột 160 0,23 0,02 Như vậy, chọn tốc độ băng chuyển chung cho tất tả sản phẩm 0,02 m/s (= 1,2 m/phút) đạt suất tối thiểu 1,0 Tấn/h 3.9.2.2.2 Tính toán đường kính lăn quay Với đường kính lô Φ42mm; bước xích 63.5mm, băng tải vận chuyển có đường kính lớn 21.5 mm Với điều kiện băng tải xích lăn vận chuyện có đường kính tới 80mm 54 3.9.2.2.3 Tính chiều dài thiết bị phun màng Để đảm bảo quả/củ phun phủ toàn bề mặt, quả/củ phải xoay hết vòng Tuy nhiên để đảm bảo độ đồng số lần quay nhiều tốt chọn phải quay 4-5 vòng Chiều dài cần thiết buồng phun L1 = Nq*π*dq=5*80*π ≈1500 µµ Tính toán chiều dài thiết bị làm khô màng Thử nghiệm làm khô màng sơ cho thấy: để đảm bảo khô nhiệt độ môi trường với tốc độ gió 3-5 m/s cần thời gian 2,5 phút Khi có gia nhiệt nhiệt độ 38 – 40oC, thời gian làm khô rút ngắn 1,5 phút, tiết kiệm chi phí thiết bị, diện tích lắp đặt thời gian sản xuất Với thời gian này, chiều dài băng làm khô cần thiết là: L2 = vbt x t2 = 0,02 x 150 = m Với vận tốc gió 3-5 m/s, chọn quạt hướng trục Q 6000 m3/h, H 10 mmH2O, đường kính cánh 500 mm Lựa chọn tốc độ quay lô rửa Quả khảo nghiệm đề tài có nhận xét sau: Với vận tốc lô nl= 300 v/phút tiến hành thí nghiệm độ sản phẩm đảm bảo, với cảm quan ban đầu không bị xây xước, đẹp Tuy nhiên sau ngày bảo quản có tượng bị bầm dập Những vết bầm dập tổn thương mà ban đầu không thấy Đề tài giảm tốc độ lô đánh xuống n2 = 150 v/phút Kết cho thấy tượng bầm dập khắc phục, độ bóng độ cà chua đảm bảo, mẫu mã đẹp Trên sở khảo nghiệm chọn tốc độ quay lô đánh n2 = 150 v/phút 3.9.3 Kết thiết kế chế tạo khảo nghiệm thiết bị SCBQ Công suất (kW) TT Tên thiết bị Thông số Máy rửa Năng suất / h KTmáy (4,3x1,2x1,4) Máy sấy khô nước sau rửa Năng suất tấn/h KTmáy (3x0,9x2) Hệ thống phun màng Năng suất: 2T/h KTmáy (3x0,9x2) Máy phân loại 6,5 Năng suất 2T/h KTmáy (2x0,9x1,35) Máy sấy khô màng Năng suất: 2T/h KTmáy (3x0,9x2) số lượng (cái) 01 01 6,5 01 1,1 Tổng 01 01 23,1 55 công dụng Rửa nước Mức độ làm 95% Làm khô nước bám vỏ sau rửa Mức độ làm khô 100% Phun màng emulsion bảo quản Mức độ bám 100% Làm khô màng bám vỏ Mức độ làm khô 100% Có thể phân loại thành loại sản phẩm với kích thước điều chỉnh Mức độ đồng 95% 3.9.4 Lưa chọn nguyên lý, kết cấu, thiết kế thiết bi dây chuyền SCBQ hoa 3.9.4.1 Băng tải cắt tỉa hoa Băng tải cắt hoa có nhiệm vụ vận chuyển hoa sau cắt tỉa tới chỗ để bao gói Ngoài băng tải cắt tỉa hoa có bàn thao tác để công nhân cắt tỉa hoa Đây loại băng chuyền công nghiệp tạo thuận lợi cho người làm việc, nhằm tăng suất lao động giảm vận chuyển lại người công nhân Một số thông số dây chuyền cắt tỉa hoa a Năng suất cắt tỉa hoa - Năng suất cắt tỉa hoa dây chuyền 10.000 cành/ngày hay 1800 cành/h - Thời gian cắt tỉa hoa: 15 s - Năng lao động suất : 240 cành - Số lao động cần thiết: 7,5 (8 người) - Mỗi bên bàn với chiều dài: 1,5 m b Vận tốc băng tải Vận tốc băng tải dây chuyền công nghiệp xác định theo yêu cầu sau : - Yêu cầu suất dây chuyền Ở số lượng vận chuyển băng tải - Yêu cầu khả thao tác công nhân Trong trường hợp băng tải phải có vận tốc không lớn để công nhân đặt hoa lên băng tải dễ dàng mà không làm hư hại hoa Theo yêu cầu thứ nhất, vận tốc băng tải xác định theo công thức: v = Q/q Trong Q số cành hoa cần thiết phải vận chuyển s, Q=1800/36600= 0,5 cành/s ; q số cành đặt m chiều dài băng tải q ≈ 50 cành ; v = 0,5/50 = 0,01 m/s Tuy nhiên để chế tạo băng tải có vận tốc be tốn cần nhiều truyền động giảm tốc Theo yêu cầu công nghệ vận tốc v = 0,2 m/s công nhân vận hành nên đề tài chọn vận tốc để thiết kế Trên hình 3.9.8 hình ảnh băn tải cắt hoa thiết kế Hình 3.9.8 Băng tải thao tác cắt tỉa hoa 3.9.4.2 Thùng pha hoá chất 56 Căn vào lượng dung dịch pullsing, dung dịch bảo quản dung dịch hưởng thụ khác nhau, nên thiết kế chế tạo thùng pha hoá chất để tiện lợi cho sử dụng Dung tích thùng thiết kế - Dưng dịch pullsing 100 ml/cành × 000 cành/ngày = 600 lít/ngày - Dung dịch bảo quản 110 ml/cành × 000 cành/ngày = 660 lít/ngày - Dung dịch hưởng thụ 140 ml/cành × 000 cành/ngày = 840 lít/ngày Để đảm bảo dung dịch có chất lượng tốt, cần pha dung dịch 2-3 lần/ngày Nên thể tích thùng thiết kế 340 lít/thùng Thùng có cánh khuấy động đảm bảo hoạt chất tan hết trình khuấy, sau dịch lấy sử dụng qua van đáy Hình 3.9.9 Thùng pha hoá chất Hình 3.9.10 Xe đẩy Hình 3.9-11 Cắt gấp mép hộp 3.9.4.3 Xe đảy Để đảm bảo chất lượng hoa trình di chuyển giảm sức lao động, chọn thiết kế xe đẩy bánh dễ dàng cho sử dung Năng suất xe đẩy chứa 6-8 bó hoa (loại 50 cành/bó), di chuyển thời gian 5-10 phút, nên đáp ứng cho ngày 6000 cành/ngày 3-4 đủ 3.9.4.4 Dụng cụ cắt gấp mép hộp carton Với suất cần 50 cành/hộp nên ngày cần gấp mép tối đa 120 hộp/ngày Thường sử dụng 20-30% số hộp cần làm mới, số hộp lại tận dụng từ trước Nên dụng cụ cắt gấp mép hộp carton tối đa 40 hộp/ngày đủ đảm bảo theo yêu cầu Kich thước cắt gấp mép thiết kế chiều dài tối đa 100 cm đảm bảo cho hộp hoa cúc (90 cm) hộp hoa hồng (60 cm) 3.10 XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT 3.10.1 Địa điểm qui mô Địa điểm ứng dụng hộ gia đình sở thu mua, xử lý bao gói, kinh doanh rau, hoa, nước hoạt động tương đối có hiệu quả, để hiệu hoạt động cao hơn, họ ứng dụng công nghệ đề tài Địa điểm qui mô mô hình sản xuất trình bày bảng 3.10-1 Bảng 3.10-1 Địa điểm qui mô mô hình Loại rau Vải Tên Cơ sở / địa điểm Hộ Kinh doanh xã Phượng Sơn, huyện 57 Số hộ tham gia (hộ) 10 Khối lượng sản phẩm 20 Ghi Làm Lục ngạn, tỉnh Bắc giang Viện CĐNN CNSTH Hội Nông dân xã Bàng la, Đồ Sơn, Hài Hộ Đỗ Hữu Khi, thôn Đông Giang, xã Thượng Đạt, Nam Sách, Hải dương Công ty TNHH Nông sản TP Thảo nguyên, Lâm đồng Các hộ sản xuất kinh doanh tỉnh Hà nội, Hà tây, Sơn la, Hải dương, Hưng Yên Viện CĐNN CNSTH Hộ Nguyễn Văn Đức Xóm Bạc, thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà nội Hộ sản xuất kinh doanh hoa Hà nội, TP HCM, Nam định, Hà tây, Thái Bình, Cần thơ Xoài Cà chua Dưa chuột Hoa tay 14 600 kg 12 413 20 40 1 300 kg 36 000 cành 15 15 000 cành Mô hình có thiết bị Mua chế phẩm tự làm 488,9 51 000 cành hoa 63 Cộng Làm tay Làm tay Mô hình có thiết bị Mua emulssion tự làm 3.10.2 Kết Kết mô hình ứng dụng sản xuất trình bày bảng 3.10-2 Bảng 3.10-2 Kết mô hình Mục Xoài 15 94,07 Hệ thống Thiết bị liên hoàn 3.10.2.1 95,2 - Thời gian bảo quản (ngày) Thời gian giữ mầu đỏ sau xuất kho(ngày) Tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm (%) Vải - Cà chua Dưa chuột Hoa cúc 33 93,5 1,5 tấn/h 20 94,5 18 95 - Hoa hồng 15 97,9 6000 cành/ngày Mô hình SCBQ Cà chua qui mô tập trung a) Tên Công ty ứng dụng: Công ty TNHH Nông sản Thực phẩm Thảo nguyên, Lâm đồng b) Địa chỉ: sô 246 Đường 2/4 thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm đồng c) Thiết kế mô hình: - Công nghệ SCBQ cà chua màng bán thấm ăn BQE 625 - Hệ thống thiết bị SCBQ thiết kế chế tạo gồm thiết bị rửa, làm khô 2, phun bọc màng bán thấm, phân loại kích thước hệ thống phụ trợ - Xây nhà xưởng kho tàng đáp ứng lắp đặt vận hành hệ thống thiết bị 58 - Nguyên liệu cà chua cung cấp địa phương - Sản phẩm cà chua tiêu thụ TP HCM, Hà nội tính miền Trung, miền Nam thông qua hệ thống siêu thị bán lẻ d) Tập huấn đào tạo - Biên soạn tài liệu kỹ thuật công nghệ thiết bị SCBQ cà chua bọc màng bán thấm hệ thống thiết bị liên hoàn qui mô tập trung - cán quản lý 10 công nhân vận hành đào tạo tháng e) Kết vận hành chạy thử đưa vào sản xuất kinh doanh - Thời gian từ tháng 12 năm 2007 đến 12/2008 - Tổng số cà chua sản xuất kinh doanh: 413 - Năng suất đạt được: 1,5 tấn/h - Mức độ làm qua máy rửa thô rửa tinh: 95% - Mức độ làm khô đạt 100% - Mức độ bám màng bán thấm bề mặt đạt 100% - Độ xác phân loại theo kích thước đạt 95% - Thiết bị làm việc bền ổn định, chưa có sửa chữa lớn - Tổng thời gian bảo quản chỗ bảo quản vận chuyển, lưu thông phân phối: 30-35 ngày đảm bảo chất lượng - Tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm: trung bình 93,5% - Tiêu hao điện năng: 15,4 kw/tấn cà chua - Tiêu hao nước: 0,6 m3/tấn cà chua - Tiêu thụ siêu thị TP HCM, Hà nội tỉnh miền Trung, miền Nam - Hiệu kinh tế thông qua việc vận chuyển thị trường địa phương, tăng thời gian bảo quản, vận chuyển, lưu thông phân phối, giảm tổn thất, tăng giá trị cà chua Hiệu kinh tế tăng 95% so với phương pháp cũ bán 3.10.2.2 Mô hình SCBQ Hoa (hoa hồng hoa cúc) qui mô tập trung b) Tên sở ứng dụng: Hộ thu mua kinh doanh hoa ứng dụng: Nguyễn Văn Đức c) Địa chỉ: Xóm Bạc, thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà nội d) Thiết kế mô hình - Công nghệ SCBQ hoa dung dịch pullsing, dung dịch bảo quản dung dịch hưởng thụ 59 - Hệ thống thiết bị thiết kế chế tạo gồm bàn thao tác tích hợp với băng tải, thùng pha hoá chất loại, gấp mép hộp carton, xe đẩy, kho lạnh e) Tập huấn đào tạo - Biên soạn tài liệu kỹ thuật SCBQ hoa hệ thống thiết bị qui mô tập trung - cán quản lý địa phương 10 hộ gia đình tập huấn đào tạo SCBQ hoa qui mô tập trung f) Kết vận hành chạy thử đưa vào sản xuất kinh doanh - Tổng số 51 000 cành hoa cúc hoa hồng SCBQ đưa vào sản xuất kinh doanh - Năng suất 000 cành/ngày - Thời gian bảo quản 18 ngày (hoa cúc) 15 ngày (hoa hồng) - Tỉ lệ tổn thất: nhỏ 5% (hoa cúc) 2,1% (hoa hồng) tương đương tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 95% (hoa cúc) 97,9% (hoa hồng) - Chất lượng hoa thông qua tỉ lệ héo 20% (hoa cúc), tỉ lệ nở 100% (hoa hồng) trạng thái hoa đạt loại tốt Sau thời gian bảo quản, hoa phân phối lưu thông dung dịch hưởng thụ cho chất lượng hoa nở tốt đường kính 12,8 cm (hoa cúc) 6,3 cm (hoa hồng), trạng thái hoa đạt loại tốt Thời gian hưởng thụ 10 ngày (hoa cúc) ngày (hoa hồng) Tiêu hao dung dịch phù hợp với nghiên cứu Hoa đáp ứng thời gian chất lượng yêu cầu thị trường - 3.11 Hiệu kinh tế tăng 56% (hoa cúc) 104% (hoa hồng) so với phương pháp cũ bán HỊỆU QUẢ KINH TẾ Căn vào chi phí đầu tư chi phí hoạt động tính toán chi tiết loại rau, hoa ứng với qui mô định Hiệu kinh tế mô hình ứng dụng trình bày bảng 3.10-3 Bảng 3.10-3 Hiệu kinh tế mô hình Mục Qui mô Tỉ lệ lãi mô hình / mô hình cũ (%) Hiệu kinh tế tăng (%) Xoài 600 kg/ngày Vải Cà chua 10 10 tấn/ngày tấn/ngày Dưa chuột 300 kg/ngày Hoa cúc Hoa hồng 6000 6000 cành/ngày cành/ngày 165 124,6 195 186 156 204 65 24,6 95 86 56 104 Kết bảng 3.10-3 Hiệu kinh tế SCBQ rau, hoa qui mô tập trung tăng 15 % đạt mục tiêu đề tài đặt 60 KẾT LUẬN i Từ kết nghiên cứu trong, nước thực tiễn sản xuất nước ta Có thể nói thực tiễn sản xuất nước ta chưa ứng dụng đầy đủ kết nghiên cứu để tăng chất lượng hạn chế tổn thất rau, hoa Một nguyên nhân là: Qui mô sản xuất nhỏ bé, chia cắt thành nhiều công đoạn độc lập chủ sở hữu công đoạn không giống Đa dạng chất lượng ban đầu, thời tiết, mùa vụ đối tượng rau, hoa Kỹ thuật công nghệ tương đối phức tạp khó kiểm soát Kỹ thuật công nghệ mang tính riêng lẻ, chưa khâu nối tổng hợp lại cho đối tượng cụ thể để đạt hiệu cao, chưa làm chủ kỹ thuật nên sai phạm rủi ro Từ đó, đề xuất giải pháp khắc phục theo hướng: sản xuất kinh doanh nên theo hướng qui mô tập trung để dễ dàng đầu tư ứng dụng công nghệ cách đồng Đơn giản hoá kỹ thuật công nghệ đảm bảo tính xác, dễ dàng kiểm soát thông số kỹ thuật có khả ứng dụng vào sản xuất dễ dàng ii Mối quan hệ độ dầy màng bán thấm BQE 625 nhiệt độ theo quan hệ tuyến tính thể phương trình L = 23,6 − 0,788 T , L độ dầy (µm) T nhiệt độ (oC) Quan hệ sử dụng để thay đổi độ dầy màng chọn nhiệt độ bảo quản khác iii Xoài bọc màng bán thấm ăn BQE 625, độ dầy 3,9 µm cho thời gian bảo quản 15 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương đạt 94,07%, hiệu kinh tế tăng 65% so với phương pháp cũ bán iv Xử lý vải dung dịch a xít loãng HCl 0,1N (tương đương pH 3-3,5) có hiệu rõ rệt việc giảm hoạt độ enzyme Polyphenol Oxidase (PPO) vỏ vải Sau 30 ngày bảo quản, hoạt lực PPO đo 1,368 đơn vị/gam Do màu sắc vỏ vải trì rõ rệt so với không xử lý Thời gian giữ mầu đỏ vải ngày sau xuất kho, tỷ lệ đạt giá trị thương phẩm 96,6% Qui trình ứng dụng thử nghiệm xã Hồng Giang - Lục Ngạn- Bắc Giang, qui mô 1,5 tấn/mẻ (tương đương 10 tấn/ngày) cho thấy hiệu kinh tế tăng 24,6 % so với việc bán tươi sau thu hoạch v Cà chua SCBQ hệ thống thiết bị liên hoàn đạt suất 1,5 tấn/h Bọc màng bán thấm BQE 625, độ dầy 3,58 µm cho thời gian bảo quản 33 ngày nhiệt độ thường, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 93,5%, hiệu kinh tế tăng 95% so với phương pháp cũ bán Thiết bị SCBQ làm việc ổn định, đạt suất 1,5 tấn/h (đối với cà chua), Mức độ làm 95%, Mức độ làm khô đạt 100%, Mức độ bám màng 100% đạt độ đồng 95% phân loại kích thước Độ bền thiết bị đảm bảo thông qua sử dụng năm mà chưa cần sửa chữa lớn Công ty TNHH Nông sản thực phẩm Thảo nguyên (Lâm đồng) vi Dưa chuột bọc màng bán thấm ăn BQE 625, độ dầy 3,7 µm cho thời gian bảo quản 20 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương 94,5 %, hiệu kinh tế tăng 86 % so với phương pháp cũ bán vii Hoa cúc sau thu hoạch độ tuổi 3, xử lý dung dịch pullsing (6% sacaroza pH 5) giờ, sau lựa chọn cắm vào dung dịch bảo quản ( 2% sacaroza pH 4) 10-15oC 24 giờ, bao gói HDPE 0,01 61 mm, nhiệt độ bảo quản 3oC Thơi gian bảo quản 18 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 95% Hoa sau kho cắm dung dịch hưởng thụ (40 ppm gibbrellin, 100 ppm AgNO3, 2% sacaroza, 100 ppm HQ điều chỉnh pH 5) suốt trình lưu thông phân phối, thời gian hưởng thụ 10 ngày Chất lượng thông qua trạng thái hoa đạt loại tốt, tỉ lệ héo 20% Hiệu kinh tế tăng 56% so với phương pháp cũ bán viii Hoa hồng sau thu hoạch độ tuổi 2-3, xử lý dung dịch pullsing (2% sacaroza pH 3) giờ, sau lựa chọn cắm vào dung dịch bảo quản ( 2% sacaroza pH 3) 6-10oC 24 giờ, bao gói PE 0,01 mm, nhiệt độ bảo quản 3oC Thơi gian bảo quản 15 ngày, tỉ lệ đạt giá trị thương phẩm 97,9% Hoa sau kho cắm dung dịch hưởng thụ (150 ppm gibbrellin, 2% sacaroza, 250 ppm HQ điều chỉnh pH 3) suốt trình lưu thông phân phối, thời gian hưởng thụ ngày Chất lượng thông qua trạng thái hoa đạt loại tốt, tỉ lệ nở 100% Hiệu kinh tế tăng 104 % so với phương pháp cũ bán Thiết bị SCBQ hoa làm việc phù hợp với hoa cắt, đạt suất 6000 cành/ngày Hệ thống thiết bị trợ giúp cho tăng suất lao động đảm bảo chất lượng hoa đồng Hộ Nguyễn Văn Đức, thôn Hạ Lôi, xã Mê linh, huyện Mê linh, Hà nội cho hoa hồng hoa cúc ix Các qui trình ứng dụng vào sản xuất Điển hình mô hình SCBQ cà chua hệ thống thiết bị liên hoàn 1,5 tấn/h Công ty TNHH Nông sản thực phẩm Thảo nguyên (Lâm đồng), mô hình SCBQ hoa hoa cúc, hoa hồng hệ thống thiết bị 6000 cành/ngày hộ Nguyễn Văn Đức (Mê linh Hà nội) mô hình SCBQ giữ mầu đỏ vải 1,5 tấn/mẻ hộ thu mua kinh doanh vải (Lục ngạn Bắc giang) phát huy tác dụng tốt góp phần vào tăng hiệu kinh tế cao so với bán 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bình N.H., 2006, Kết nghiên cứu ăn vùng Duyên hải miền Trung 2002-2005-Chương trình KHCN Nông nghiệp Duyên hải miền Trung, Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội, 2006, tr 124-131 Châu N.M., 2005, Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường xuất cho số ăn quả: măng cụt, dứa, long, nhãn, vải, xoài, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài KC 06-03, Chương trình KC 06 Định N.T, 2005, Phân tích ngành hàng vải thiều Thanh hà huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài, Viện KHNN Việt nam Metro Cash Cary Vietnam Ltd – GTZ – Bộ Thương mại, 9-2005, tr 11, 21 Đông Đ.V., 2000, Điêu tra thực trạng sản xuất hoa cúc Hà nội nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất chất lượng hoa cúc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, 2000 Hoan N.C., 2002, Nghiên cứu nâng cao công nghệ chuyển giao công nghệ bảo quản cam, vải cho hộ nông dân sở sản xuất kinh doanh, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học năm 2001 Viện công nghệ sau thu hoạch, tr.11-12 Hòa T.T., Hiển Đ.M., 2001, Ảnh hưởng việc xử lý muối can xi sau thu hoạch đến biến đổi sinh hoá, chất lượng thời gian bảo quản xoài cát Hòa Lộc, Trong Kết nghiên cứu KHCN ăn 2000-2001 Viện Nghiên cứu ăn Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM, 2001, tr 271-277 Hiển Đ.M., Hoà T.T., Lâm P.H., Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian bảo quản chất lượng trái xoài cát Hoà lộc Trong Kết nghiên cứu KHCN ăn 2000-2001 Viện Nghiên cứu ăn Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM, 2001, tr 245-252 Hùng C.V., 2006, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ MAP nhằm nâng cao giá trị số loại rau xuất tiêu dung nước, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài KC 06-25NN, Chương trình KC 06, tr 54-65 Khang B.Q., 2004, Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ thiêt bị bảo quản, chế biến số rau tươi qui mô nhỏ vừa, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài độc lập cấp nhà nước, Bô Khoa học & Công nghệ, Hà nội, tr.59-64 10 Lài T.V., 2005, Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời hạn tồn trữ trì chất lượng thương phẩm vải, Báo cáo tổng kết KHKT dự án nghị định thư Việt nam - Ấn độ, Bộ Khoa học & Công nghệ, Hà Nội, tr 60-61 11 Như Đ.X., 2007, Triển khai công nghệ tiền xử lý để nâng cao độ an toàn chất lượng tươi nhằm tăng cường hiệu công nghệ đóng gói quả, Báo cáo tổng kết dự án nghị định thư Việt Nam – Hàn Quốc, Bộ Khoa học & Công nghệ, Hà Nội 12 Tài N.T., Vệ N.B., 2006, Điều tra trạng xử lý trái xoài sau thu hoạch nông dân huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, Kỳ tháng 10/2006, p 27-29 63 13 Thach N.Q., Khải N.M., Phúc T.H., 1994, Ethylen ứng dụng trồng trọt, Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội 1994 14 Thi, T.K., 2003, Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất khẩu, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài KC 06-10NN, Chương trình KC 06 15 Thu P.T.K., Mai T.T., 2008, Nghiên cứu giải pháp công nghệ đồng sản xuất sơ chế số loại rau hoa khu Nông nghiệp công nghệ cao Hà nội, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài, Sở Khoa học & Công nghệ Hà nội, 2008 16 Táo L.X., 2003, Nghiên cứu ứng dụng qui trình bảo quản hoa chất lượng cao hoàn thiện qui trình bảo quản rau tươi, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài 01C05, Sở Khoa học & Công nghệ Hà nội 2003 17 Trung tâm kỹ thuật rau hoa Vĩnh Phúc, 2005, Xây dựng mô hình sản xuất bảo quản số giống hoa công nghệ cao có triển vọng xuất khẩu, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài, Sở Khoa học & Công nghệ Vĩnh Phúc, 2005 18 Tuấn H.M., Thạch N.Q., 1999, Chất điều hoà sinh trưởng trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội 1999 19 Vũ N.K., 2000, Báo cáo tổng kết KHCN đề tài KH 08-12 Bộ KHCn Hà nội 2001 20 Vũ N.K., 2003, Xây dựng số mô hình bảo quản ngũ cốc rau với công nghệ thiết bị thích ứng, Báo cáo tổng kết KHCN dự án DA 12, tr.5-6 21 Vũ N.K., 2003, Nghiên cứu lựa chọn công nghệ thiết bị để bảo quản sơ chế số nông lâm thuỷ sản, Báo cáo tổng kết KHKT đề tài KC 07-08, Chương trình KC 07, tr.164 Tiếng Anh 22 Abraham H.H., Shimon M., 1979-1981, Senescence and Posthavest Physiology Cut Flowers, Horticulture Reviews Vol I (1979), p.59 and Vol (1981), p.111 23 Ahmed E.G., Joseph A., Rathy P M B., 2007, Use of Chitosan coating to reduce water loss and maintain quality of cucumber and Bell pepper fruits, Journal of Food Processing and Preservation, Volume 15 Issue (2007), p 359 - 368 24 Baldwin E.A 1994, Edible coating for fresh fruits and vegetable: past, present and future, In Edible coatings and film to improve food quality, John M Krochta, CRC Press LLC, Technomic Pudlishing Co., Inc, p 56 25 Carrillo L.A., Ramirez B.F., Valdez-Torres J.B., Rojas V.R., Yahia E.M., 2007, Ripening and quality changes in mango fruit as affected by coating ưith an edible film, Journal of Food Quality, Volume 23 Issue 5, Published Online: 31 May 2007, p 479 – 486 26 Dang K.T., Singh Z., Swinny EE., 2008, Edible coatings influence fruit ripening, quality, and aroma biosynthesis in mango fruit, J Agric Food Chem 56(4):136170 27 Danuta M.G., Ryszard M.R., 1997, Storage of Cut Flowers Postharvest Biology and Technology, (1997), p.75-86 64 28 Dhalla R, Hanson S.W 1988, Effect of permeable coatings on the storage life of fruits II Pro-long treatment of mangoes (mangifera indica L cv Julie), Int J of Food Sci and Techol., 23, p 107-112 29 Feygenberg O., Hershkovitz V., Ben-Arie R., Jacob S., Pesis E., Nikitenko., 2004, Postharvest use of organic coating for maintaining bio-organic avocado and mango quality, Proceedings of the 5th international postharvest symposium : (Verona, Italy, June 6-11, 2004), International Society for Horticultural Science, The Hague, PAYS-BAS (Monographie), 2005 (3), no 682[Note(s), p 2238 30 Guilbert S, 1986, Technology and application of edible protective film, in Food Packaging and Preservation: Theory and practice, Mathlouthi M, London UK: Elsevier Applied Science Publihsing Co., p 371-394 31 Hardenburg R.E 1967, Wax and related coating for horticulture products A Biliography, Agr Res Bull., 51-55, US, Dept of Agric., Washinton, DC 32 Hyun J.P., Manjeet S.C., Robert L.S., 2006, Edible Coating Effects on Storage Life and Quality of Tomatoes, Journal of Food Science, Volume 59 Issue 3, p 568 – 570 33 Kader A.A., 2002, Post harvest technology of horticultural crops, University of California, USA, p 148 34 Kandasamy S., Maninder A., 2004, Use of edible coatings and antimicrobial film to prevent postharvest decay of tomato Sri Lanka council for agricultural reaearch policy and India council for agricultural research: work plan 20002002; Proceedings H.P.M 2004, p.1-12 35 Kaplan H.J 1986, Washing, Waxing and Color adding, in Fresh citrus fruits, Wardowdki W.F, Nagy S and Grierson W., Westport, CT: AVI Publishing Co., p.379 36 Kaynas K., Özelkök I.S., 2005, Effect of semperfresh on postharvest behavior of cucumber (cucumis sativus l.) and summer squash (cucurbita pepo l.) fruits Acta Horticulturae, 492, p.36-38 37 Kazuo I., Kokei K., Rie G., 1998, Effects of Temperature, 8-hydroxyquinoline sulphate anf sucrose on the vase life of cut rose flower, Postharvest Biology and Technology, 15 (1998), p.33-40 38 Kester J.J and Fennema O 1988, Edible film and coating: A review, Food Technol, 40 (12), p.47-59 39 Ketsa S., Thampitakorn F., 1993, Effects of silver nitrate and silver thiosulfate on vase life of cut roses, Kasetsart Journal, , p 40 Labuza T and Contrereas-Medellin 1981, Prediction of moisture protection requirements for food, Cereal Food World, 26, p 335-342 41 Li J.L., Yu H.L., Kuang L.H., Wen S.C., Yi M.C., 2000, Postharvest life of cut rose flower as affected by silver thiosulfate and sucrose, Postharvest Biology and Technology, 18 (2000), p.68-73 65 42 Meeteren U.V., Gelder H.V., 1999, Effects of time since harvest and handling conditions on rehydration ability of cut chrysanthemum flower, Journal Postharvest Biology and Technology, 16 (1999), p 169-177 43 Min Z., Gongnian X , Guoxiang L., Jian P., Salokhe V.M., 2004, Effect of coating treatments on the extension of the shelf-life of minimally processed cucumber, Journal International Agrophysics, Vol 18, no1 (2004), p 97-102 44 Narong C., 1998, Flower forcing for cut flower production, In Cut flower production in ASIA, FAO-RAP Publication, 1998/14, 45 Pedro J Z., Fabián G., Domingo M.R., Salvador C., Daniel V., María S., 2008, Use of alginate or zein as edible coatings to delay postharvest ripening process and to maintain tomato (Solanum lycopersicon Mill) quality, Journal of the Science of Food and Agriculture, Volume 88 Issue 7, p.1287 – 1293 46 Shigefimi U., Kazuo I., 1998, Effects of 2-hydroxy-3-ionene chloride polymer on the vase life of cut rose flower, Postharvest Biology and Technology, 14 (1998), p.65-70 47 Steven J.R., Underhill and John S.B., 1994, Lychee Postharvest Physiology and Handling (1989 to 1994) A series of recent scientific publications and extensions articles on lychee postharvest handling produced by the Horticulture Postharvest Group, Queensland Department of Primary Industries 48 Thai T.H., Ducamp M.N., Lebrun M., Baldwin E 2002 Effect of different coating treatments on the quality of mango fruit, Journal of food quality, 25, p 471-486 49 Thompson A.K., 1996, Postharvest technology of fruits and vegetables, Blackwell Science Ltd, UK, 1996, p.280, 294-206, 323-324, 50 Trout S.A, Hall E.G and Sykes S.M 1953, Effect of skin coating on the behavior of apples in storage, Aust J Agr Res., 4, p.57-81 51 Wang J., Wang B., Jiang W., Zhao Y., 2007, Quality and Shelf Life of Mango (Mangifera Indica L cv `Tainong') Coated by Using Chitosan and Polyphenols, Food Science and Technology International, Vol 13, No (2007),p.317-322 52 Zhuang R., Huang Y., 2003, Influence of hydroxypropyl methylcellulose edible coating on fresh-keeping and storability of tomato, Journal of Zhejiang University - Science A, Volume 4, Number / January, 2003, Zhejiang University Press, copublished with Springer-Verlag GmbH, p 109-113 66

Ngày đăng: 05/07/2016, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN