Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 257 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
257
Dung lượng
8,14 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆ VÀ THIẾTBỊTHUGOM,BẢOQUẢNVÀCHẾBIẾNRƠMRẠSỬDỤNGCÓHIỆU QUẢ. MÃ SỐ: KC. 07. 10/ 06- 10 Cơquan chủ trì đề tài: Viện Cơ điện Nông nghiệp vàCôngNghệ sau thu hoạch Chủ nhiệm đề tài: TS. Đậu Thế Nhu 8724 Hà Nội- 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆ VÀ THIẾTBỊTHUGOM,BẢOQUẢNVÀCHẾBIẾNRƠMRẠSỬDỤNGCÓHIỆU QUẢ. MÃ SỐ: KC. 07. 10/ 06- 10 Chủ nhiệm đề tài: Cơquan chủ trì đề tài: TS. Đậu Thế Nhu TS. Chu Văn Thiện Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học vàCôngnghệ Hà Nội- 2010 BỘ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1 VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀCÔNGNGHỆ SAU THU HOẠCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: “Nghiên cứucôngnghệvàthiếtbịthugom,bảoquảnvàchếbiếnrơmrạsửdụngcóhiệu quả”. Mã số đề tài: KC.07.10/06-10 Thuộc: - Chương trình: Khoa học vàcôngnghệ trọng điểm cấp Nhà nước KC.07/06-10 - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): “Nghiên cứu ứng dụngvà phát triển côngnghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn”. 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: TS. Đậu Thế Nhu Ngày, tháng, năm sinh: 5-10-1965 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiêncứu viên chính Chức vụ: Trưởng phòng nghiêncứu CGH chăn nuôi Điện thoại: CQ: (04)37823029; NR: (04) 38647476; Mobile: 0912 293006 E-mail: dauthenhu@yahoo.com Tên tổ chức đang công tác: Viện Cơ điện Nông nghiệp vàCôngnghệ sau thu hoạch. Địa chỉ tổ chức: Viện Cơ điện Nông nghiệp và CNSTH, 54/102 Đường Trường Chinh, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Địa chỉ nhà riêng: Số 7 nghách 31/8 Phan Đình Giót, Phương Liệt, Thanh xuân, Hà Nội 2 3. Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Cơ điện Nông nghiệp và CNSTH. Điện thoại: 04.38689187. Fax: 04.8689131 E-mail: info@viaep.org.vn Website: http://www.viaep.org.vn Địa chỉ: Viện Cơ điện Nông nghiệp và CNSTH, 54/102 Đường Trường Chinh, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TSKH. Phan Thanh Tịnh Số tài khoản: 931.01.056 mở tại Kho bạc Đống Đa- Hà Nội. Tên cơquan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 9 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): 2. Kinh phí vàsửdụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2960 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2730 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 230 tr.đ. b) Tình hình cấp vàsửdụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 12/2008 1.200 12/2008 1.200 615 2 12/2009 1.400 12/2008 1.400 829,867725 3 9/2010 130 9/2010 130 1.285,132275 3 c) Kết quảsửdụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNK H Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 1.037 1.037 1037 1037 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 448 448 434,982275 434,982275 3 Thiết bị, máy móc 840 760 80 855 775 80 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 150 150 150 150 5 Chi khác 485 485 483,017725 483,017725 Tổng cộng 2960 2730 230 2960 2730 230 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơquanquản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 QĐ số: 2786/QĐ- BKHCN ngày 22/11/2007 QĐ của Bộ Trưởng BKH&CN về việc phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì đề tài 4 2 QĐ số: 314/QĐ- BKHCN ngày 4/3/2008 QĐ của Bộ Trưởng BKH&CN về việc phê duyệt kinh phí cho các đề tài 3 HĐ số: 10/2008/ HĐ- ĐTCT-KC.07/06-10 ngày 28/4/2008 Hợp đồng nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ. QĐ số: 1964/QĐ- BKHCN ngày 11/9/2008 Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm thiết bị. Số: 37/VCĐ/CV ngày 2/3/2009 Về việc xin thay đổi đoàn ravà nội dungnghiêncứu CV số: 140/VPCTTĐ- THKH ngày 23/4/2009 Về việc cho phép thay đổi đoàn ravà nội dungnghiêncứu theo CV: 37/VCĐ/CV QĐ số: 904/QĐ- BKHCN ngày 28/5/2009 Về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm vật tư, nguyên vật liệu Số: 35/VCĐ/CV ngày 2/3/2010 Công văn của Viện Cơ điện nông nghiệp và CNSTH về việc xin chuyển địa điểm thử nghiệm máy CV số: 117/VPCTTĐ- THKH ngày 8/4/2010 Về việc cho phép chuyển địa điểm thử nghiệm máy 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ Xây dựng mô hình ở ĐBSCL mô hình ở ĐBSCL 5 2 Viện Chăn nuôi Viện Chăn nuôi Nghiêncứu quy trình chếbiếnrơm làm thức ăn gia súc. Quy trình chếbiếnrơm làm thức ăn gia súc. 3 Viện cây lương thực và cây thực phẩm Hợp tác xây dựng mô hình thugom,bảoquảnvà xử lý rơm rạ. Mô hình 4 Trung tâm nghiêncứu bò và đồng cỏ Ba Vì Hợp tác xây dựng mô hình thugom,bảoquảnvàchếbiếnrơmrạ làm thức ăn cho gia súc. Mô hình - Lý do thay đổi: Khi đăng ký đề tài Khoa Côngnghệ - Trường Đại học Cần Thơ đã đồng ý đảm nhận công việc: “Nghiên cứuthiết kế, chế tạo máy băm, xử lý rơmrạ trên đồng làm phân xanh” đồng thời ứng dụngthiếtbị này tại mô hình ĐBSCL. Nhưng khi triển khai đề tài, do có những khó khăn riêng, Khoa Công nghệ- Trường Đại học Cần Thơ đã không nhận thực hiện nội dung trên. Vì vậy máy b ăm rơmvà gốc rạ được chế tạo chậm hơn thời gian dự kiến, không còn nhiều thời gian để thử nghiệm, sửa chữa hoàn thiện máy trước khi đưa vào ứng dụng tại mô hình ĐBSCL. Mặt khác, vấn đề băm, xử lý rơm, gốc rạ trên đồng ở ĐBSCL là một vấn đề cấp thiết. Vì vậy đề tài đã cósự điều chỉ nh chuyển thiếtbị giữa hai mô hình như sau: 6 1. Mô hình tại ĐBSCL: gồm các thiếtbịthu gom rơmrạ (Bỏ thiếtbị băm xử lý rơmrạ trên đồng). 2. Mô hình tại ĐBSH gồm các thiết bị: Thugom,bảo quản, chếbiếnrơmrạ làm thức ăn gia súc và xử lý rơmrạ trên đồng (Bổ sung thiếtbị băm xử lý rơmrạ trên đồng). Nội dung điều chỉnh trên đã được văn phòng các chương trình tr ọng điểm cấp nhà nước và BCN chương trình KC.07/06-10 thông quavà đồng ý (Công văn số: 177/VPCTTĐ-THKH). 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì vàcơquan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú * 1 TS. Đậu Thế Nhu TS. Đậu Thế Nhu Chủ nhiệm đề tài 2 Ths.Nguyễn Đức Long Ths.Nguyễn Đức Long Thư ký đề tài 3 TS. Hoàng Tam Ngọc TS. Hoàng Tam Ngọc Hệ thống các máy phụ trợ 4 TS. Nguyễn Văn Khải TS. Nguyễn Văn Khải Côngnghệvà máy xử lý gốc rạ, tham gia xây dựng mô hình tại ĐBSCL 5 TS. Trần Quốc Việt TS. Trần Quốc Việt Nghiên cứucôngnghệ chế biến thức ăn gia súc 6 TS. Đỗ T. Ngọc Huyền ThS. Nguyễn Ngọc Huyền Côngnghệ vi sinh chếbiến thức ăn gia súc 7 7 KS. Phạm Thị Thắm KS. Phạm Thị Thắm Côngnghệvà hệ thống máy chế biến, xây dựng mô hình tại ĐBSH 8 ThS. Cao Đăng Đáng ThS. Cao Đăng Đáng Côngnghệvà hệ thống máy chế biến, xây dựng mô hình tại ĐBSH 9 KS. Đặng Văn Đông Côngnghệvà hệ thống máy thu gom 10 KS. Cao Đăng Minh KS. Cao Đăng Minh Côngnghệvà hệ thống máy thu gom - Lý do thay đổi ( nếu có): TS. Đỗ T. Ngọc Huyền và KS.Đặng Văn Đông chuyển công tác. 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú* 1 01Đoàn đi tham quan học hỏi kinh nghiêm tại Trung Quốc năm 2009: 5 người x 7 ngày đến Viện Cam . Tổng số kinh phí: 135,095tr 01Đoàn đi tham quan học hỏi kinh nghiêm tại Trung Quốc năm 2009: đến nhà máy sản xuất máy cơ giới nông nghiệp Quế Hoa Nam Ninh; Công ty xuất nhập khẩu máy móc Triết Giang; Viện Cơ giới hoá nông nghiệp Nam Ninh. 8 Số ngày đi: 5 người x 7 ngày (từ ngày 23-29/2009) Tổng số kinh phí: 90,908tr 01Đoàn đi tham quan học hỏi kinh nghiêm tại Bungari năm 2009: 1 người x 7 ngày đến Trường Đại học tổng hợp Ruxe. Tổng số kinh phí: 44,187tr - Lý do thay đổi: Theo thuyết minh đề tài KC.07.10/06-10 đã được phê duyệt: 01 đoàn ra Trung Quốc vào năm 2009: 135,095 triệu (Theo thuyết minh giải trình đoàn ra). Đã điều chỉnh như sau: 02 đoàn ra (01 đoàn đi tham quan, khảo sát Trung Quốc: 90,908 triệu đồng; 01 đoàn đi tham quan khảo sát tại Bungari : 44,187 triệu đồng). Lý do điều chỉnh: Bungari là một trong những nước Đông Âu cócôngnghệvàthiếtbịthugom,bảoquảnvàchếbiếnrơmrạ khá phát tri ển. Vì vậy để có nhiều thông tin và số liệu cụ thể phục vụ cho công tác nghiêncứu đề tài xin tách thành 02 đoàn khảo sát. Nội dung điều chỉnh trên đã được văn phòng các chương trình trọng điểm cấp nhà nước thông quavà đồng ý điều chỉnh (Công văn số: 140/VPCT-HCTH ngày 23/4/2009. [...]... III Nghiêncứu xây dựng quy trình côngnghệthu 34 gom,bảoquảnvàchếbiếnrơmrạ 3.1 Nghiêncứu đặc điểm, cơ - lý - hoá tính của rơmrạthu gom 34 nhằm lựa chọn côngnghệthu gom vàchếbiếnrơmrạ thích hợp 3.2 Xây dựng quy trình côngnghệcơ giới hoá thu gom rơmrạ 46 3.3 Quy trình công nghệchế biến rơm 55 3.4 Xây dựng quy trình côngnghệbảoquảnrơmrạ 62 3.5 Nghiêncứu hình thức tổ chức thu. .. yếu) thực hiện NGHIÊNCỨU XÂY DỰNG QUY I TRÌNH CÔNGNGHỆVÀ HỆ THỐNG THIẾTBỊTHUGOM,BẢOQUẢNRƠMRẠ 1 Quy trình côngnghệthu gom rơmrạNghiêncứu đặc điểm, cơ - lý hoá tính của rơmrạthu gom 1.1 nhằm lựa chọn côngnghệthu gom vàchếbiếnrơmrạ thích hợp Nghiêncứuthiết kế dàn thí 1.1.1 nghiệm xác định cơ lý tính của rơmrạNghiêncứu ảnh hưởng của 1.1.2 hoá của rơmrạNghiêncứu ảnh hưởng của... Với nhu cầu rơm ở khối lượng lớn cho các ngành sản xuất đã nêu sẽ hình thành các tổ chức dịch vụ thugom,baoquảnvà cung cấp rơm Điều này sẽ tạo ra nhu cầu về các thiếtbịthugom,bảoquảnrơmrạcó chất lượng 2 Côngnghệvà 5/5/2010Trung tâm Hiện nay việc chếbiếnrơmnghiêncứu Bò cho thức ăn gia súc được thực thiếtbịthugom, 6/9/2010 và đồng cỏ Ba hiện thủcông Trong nước bảo quản, chế Vì; Tản... việc chếbiếnrơmbiếnrơmrạ cho Ba Vì- Hà Tây cho trâu bò vẫn thực hiện thủ thức ăn gia súc công Với việc khôi phục, phát triển đàn bò hiện nay, công nghệvàthiếtbị chế biếnrơm sẽ phát triển 2 Đánh giá về hiệuquả do đề tài mang lại: a) Hiệuquả về khoa học vàcông nghệ: - Tạo ra được một số quy trình côngnghệvà mẫu thiếtbị sản xuất trong nước, được thử nghiệm có kết quả 29 - Các nghiên cứu. .. chức thu gom vàbảoquảnrơmrạ phù 69 hợp với hai vùng Chưong IV Nghiên cứu, thiết kế cải tiến, chế tạo hệ thống 74 thiếtbịthu gom rơmvà xử lý rơmrạ trên đồng 4.1 Khảo nghiệm mẫu máy liên hợp (LH) thugom, đóng kiện 74 tròn và vuông 4.2 Nghiên cứu, thiết kế cải tiến, chế tạo máy liên hợp (LH) thu 76 gom, đóng kiện tròn liên hợp với máy kéo 4.3 Nghiên cứu, thiết kế ,chế tạo máy đóng kiện rơm tròn tự... 8/7/2008 – nghệthu hoạch lúa 1 giai đoạn 10/11/2008 (bằng máy gặt đập liên hợp) Xây dựng quy trình côngnghệ 1.2.2 cơ giới thu gom rơm theo công 8/7/2008 – nghệthu hoạch lúa nhiều giai 10/11/2008 đoạn KS Đặng Văn Đông, Viện Cơ điện NN & CNSTH KS Đặng Văn Đông, Viện Cơ điện NN & CNSTH Nghiên cứu, xây dựng quy 1.3 trình côngnghệbảoquảnrơmrạNghiên cứu, xây dựng quy trình 1.3.1 côngnghệbảoquản rơm. .. đề thu gom rơmrạ chuyên đề thu gom Thời gian: 10/6/2008 rơmrạ đến 12/2009 1 và 10/11/2009 tổng kinh phí: 15tr 2 chú Tổng kinh phí: 15 tr Hội thảo các - Họp chuyên đề Quy trình côngnghệbảoquản chuyên đề bảoquảnrơm rạ: rơmrạ làm thức ăn cho gia súc đến Thời gian: 15/7/2008 và 20/7/2009 12/2009 tổng kinh - Họp chuyên đề bảoquảnrơm tươi làm thức ăn phí: 15tr cho gia súc: Thời gian: 4/12/2008 và. .. hợp với côngnghệthu hoạch 2 giai đoạn nên việc cấp rơm bằng thiếtbị cấp và định lượng rơm là không 25 hiệuquả Mặt khác do lượng rơmthu hoạch manh mún, phân tán nên cần máy thu gom rơm tự hành nhỏ, gọn vàcó thể di chuyển dễ dàng phù hợp trên đồng ruộng và đường xá ở miền Bắc nước ta + Đồ gá gia côngchế tạo máy đóng kiện kiện rơm: Trong quá trình nghiêncứu quy trình côngnghệ gia côngchế tạo... Thiếtbịbao kiện thức ăn - Năng suất - Chất lượng: kín, đảm bảo môi trường lên men, bảoquảnvà vận chuyển tới nơi tiêu thụ 100 8,3 82,3 kg/mẻ mẻ/h % 37 kiện/h Mô hình thugom,bảo Mô hình quản, chếbiến thức ăn gia súc tại ĐBSH: - Mô hình thugom,bảo quản: Quy mô 15 - Mô hình chếbiến thức ăn chăn nuôi 0,15-0,2 01 01 01 01 01 01 01 01 01 ha T/h Mô hình thu gom rơm; Mô hình xử lý rơm, gốc rạ trên... được Báo cáo kết quả điều tra, Sát với yêu cầu thực Sát với yêu cầu khảo sát về tình hình thu tế thực tế gom và xử lý rơmrạ tại ĐBSH và ĐBSCL Quy trình cơ giới hoá Phù hợp với côngthu gom rơmrạnghệthu hoạch, mùa thu hoạch và vùng miền của nước ta Phù hợp với côngnghệthu hoạch, mùa thu hoạch và vùng miền của nước ta 3 Quy trình bảoquảnrơm Phù hợp với điều Phù hợp với điều rạ kiện của nước ta . KC.07/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ THU GOM, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN RƠM RẠ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ. MÃ SỐ: KC. 07. 10/ 06- 10 . KC.07/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ THU GOM, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN RƠM RẠ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ. MÃ SỐ: KC. 07. 10/ 06- 10 . KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị thu gom, bảo quản và chế biến rơm rạ sử dụng có hiệu quả . Mã số đề tài: KC.07.10/06-10 Thu c: