TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN MÌNH VÀ CÁC LOẠI RỆP GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ PHÊ

19 673 1
TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN MÌNH VÀ CÁC LOẠI RỆP GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ PHÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Dr Hall và CS(1998) sâu đục thân mình trắng là loại côn trùng gây hại quan trọng nhất trên cà phê chè ở ấn độ cũng như Srilanka, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Trong các nguyên nhân làm giảm diện tích canh tác cà phê thì sâu đục thân mình trắng là nguyên nhân trung tâm, người ta ước tính rằng cả nước bị mất 4,5 tỉ mỗi năm vì loại sâu này

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC o0o - BÁO CÁO TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH DỊCH HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN MÌNH VÀ CÁC LOẠI RỆP GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ PHÊ” Người hướng dẫn: TS Đào Đức Lâm Bộ môn: Côn trùng Người thực hiện: Phạm Hà My Kha Lớp: BVTV, Khóa:57 Hà Nội-2015 Sơ lược nguồn gốc cà phê Việt Nam: Cây cà phê đưa vào trồng Việt Nam từ năm 1857, song tới đầu kỷ XX trở cà phê trồng quy mô tương đối lớn đặc biệt số vùng Tây Nguyên Đắk Lắc, Lâm Đồng, Kon Tum… Sau cách mạng tháng 8, diện tích cà phê miền Bắc phát triển thêm số nông trường quốc doanh thời kỳ có diện tích cao 10.000 vào năm 1963 – 1964 Cho đến nay, diện tích cà phê nước khoảng 500.000 sản lượng có lên đến 900.000 Hiện Việt Nam nước xuất cà phê đứng thứ giới Cà phê trồng miền Bắc chủ yếu cà phê chè (Coffea arabica), suất thường đạt từ 400 - 600 kg/ha, có số điển hình thâm canh tốt đạt tấn/ha Hạn chế lớn việc trồng cà phê chè miền Bắc tác hại sâu bệnh Ngoài bệnh hại gỉ sắt, mốc hồng, lở cổ rễ,… Thì bên cạnh chúng chịu nhiều ảnh hưởng lớn từ sâu hại, thực tế bao gồm:sâu đục thân trắng, sâu đục thân đỏ, mọt đục cành, mọt đục quả, rệp sáp Đặc biệt là: sâu đục thân trắng, sâu đục thân hồng, mọt đục cành, mọt đục loài gây hại SÂU ĐỤC THÂN MÌNH TRẮNG Theo Dr Hall CS(1998) sâu đục thân trắng loại côn trùng gây hại quan trọng cà phê chè ấn độ Srilanka, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan Trong nguyên nhân làm giảm diện tích canh tác cà phê sâu đục thân trắng nguyên nhân trung tâm, người ta ước tính nước bị 4,5 tỉ năm loại sâu 1.1 Đặc điểm hình thái tập quán sinh sống quy luật phát sinh phát triển Hàng năm xuất gây hại sâu bỏe lô cà phê liên tục phức tạp quanh năm gặp pha phát dục sâu, ohaan lứa sâu cách rõ rệt có khó khăn Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, vòng đời sâu bình quân 150 -210 ngày - pha trưởng thành: 25-30 ngày thân dài 16-18 mm, râu đầu thẳng gồm nhiều đốt Lưng ngực màu vàng xám, cánh cứng có khoang đen hình chữ nhân xen kẽ vệt vàng xám hình chữ nhân Ở góc cánh có đường vàng cong đen - pha trứng: 15-30 ngàyTrứng bầu dục dài, đầu nhỏ, màu trắng ngà dài 1,2mm - pha sâu non: 60-120 ngày Sâu non thẳng, màu trắng ngà, chân ngực chân bụng, miệng cứng màu nâu đen Sâu non đẩy sức dài 1820mm - nhộng: 30 ngày Nhộng trần màu vàng 1.2 Tập quán sinh sống gây hại - Sau vũ hóa, trưởng thành nằm lại thân từ 2-5 ngày, chờ điều kiện thuận lợi bay hoạt động - Trưởng thành thường giao phối vào buổi sáng, ưa hoạt động nơi có nhiều ánh sáng Trưởng thành ưa đẻ trứng vào vào vườn quang đãng, nhiều ánh sáng trực xạ, thân bị nứt nẻ nhiều, vườn che bóng Thời gian đẻ trứng kéo dài từ - 15 ngày Lượng trứng đẻ nhiều vào tháng 4,5 hàng năm - Trứng đẻ rải rác hàng chục nơi Trứng thường đẻ vào chỗ mặt cành, vết nứt đoạn gốc thân Trung bình đẻ 80 trứng, tối đa 360 trứng.Giai đoạn trứng kéo dài – 11 ngày tùy theo điều kiện nhiệt độ - Sau nở từ 1-2 ngày đục vào vỏ Trong khoảng 25 ngày sâu non đục vào phần gỗ Đường đục ngoằn ngèo, tiện ngang mạch gỗ, sâu đục đến đâu chúng đùn phân mạt cưa bịt kín đến đó, đục lên phía ngọn hay đục xuống phía gốc, sâu non đẫy sức (tuổi 5,6) thường đục đường lên phía thân cây, lệch phía vỏ nằm quay đầu trở phía để hóa nhộng - Sâu đục thân chủ yếu gây hại trrên giống cà phê chè Chúng thường gây hại giai đoạn sinh trưởng từ sau trồng năm trở lên Tuy nhiên, cà phê già bị hại nặng Tại Đà Lạt, tử năm tuổi trở lên thường bị hại nặng Hàng năm, xuất gây hại sâu đục thân vườn cà phê liên tục., lúc gặp pha phát dục sâu đồng ruộng Sâu non sống tới tháng sau cưa Sâu thường gây hại nặng vào tháng 4-tháng tháng 10-tháng 11 hàng năm Tuy nhiên vụ từ tháng tháng 4-tháng thường bị hại nặng vụ tháng 10-tháng 11 1.3 tình hình dịch hại sâu đục thân trắng Lâm Đồng Diện tích canh tác Diện tích bị hại 2011 3460 2012 3460 2013 3460 2014 3460 1500 1580 2085 1500 1.4 Nguyên nhân sâu đục thân trắng gây hại phổ biến cà phê Hiện Lâm Đồng, sâu đục thân có hai loài: sâu đục thân trắng (Xylotrechus quadripes) sâu đục thân hồng (Zeuzera coffeae) Qua theo dõi diễn biến tình hình sâu hại, sâu đục thân trắng gây hại cà phê chè, sâu đục thân hồng gây hại phổ biến cà phê vối Sâu đục thân trắng gây hại phổ biến cà phê chè Đà Lạt năm gần nguyên nhân sau: - Thời tiết, khí hậu có biến đổi bất thường, nhiệt độ có xu hướng tăng, ánh sáng nhiều thích hợp cho sâu đục thân phát triển - Không trồng che bóng vườn cà phê chè từ giai đoạn kiến thiết bản, có diện tích nông dân trồng xen hồng vườn cà phê Do giá thấp, đến nông dân chặt bỏ hồng - Việc tạo hình sửa tán không thường xuyên, sâu đục thân gây hại chủ yếu cà phê dù, khuyết tán - Nông dân chậm phát hiện, chưa chủ động phòng trừ sâu đục thân theo hướng dẫn Chi cục BVTV TTNN Đà Lạt 1.5 Giải pháp phòng trừ sâu đục thân trắng + Thực quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê chè Sở Nông nghiệp&PTNT ban hành Mật độ trồng không 5.000 cây/ha Bón phân cân đối, đầy đủ để phát triển tốt, tăng sức đề kháng cho + Trồng che bóng (bơ, muồng đen, muồng hoa vàng, keo dậu) để giảm cường độ chiếu sáng vườn + Sửa hình, tạo tán cho có hình thù cân đối, thân che phủ từ xuống tạo môi trường bất lợi cho sâu đục thân đến đẻ trứng gây hại + Điều tra, theo dõi, phát sớm, xử lý kịp thời sâu hại + Đối với bị hại nặng, vàng, héo cần cắt bỏ phần bị hại tiêu hủy triệt để (đem đốt chẻ thân thu hết sâu non tiêu diệt) hạn chế nguồn lây lan Đồng thời cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho MỌT ĐỤC QUẢ Mọt đục trái cà phê: Có tên khoa học Stephanoderes hampei Ferrary, Họ Scolytidae, cánh cứng Coleoptera 2.1 phân bố: Phân bố hầu hết châu lục: Châu Âu, châu Á, Châu Phi, phía Tây bán cầu châu Đại Dương với tổng số 61 nước giới Mọt đục phát cà phê chè tỉnh miền bắc, Việt nam từ năm 1990-1994 2.2 Mức độ, triệu chứng hại: Mọt gây hại chủ yếu xanh già, chín có khả phát triển khô sót cây, đất cà phê khô cất kho phơi chưa khô, độ ẩm nhân > 13% Cá thể trưởng thành công cà phê phát triển từ khoảng tuần sau hoa thu hoạch, nội nhũ viị trí đẻ trứng đồn điền cà phê,mọt công nơi có bóng tối độ ẩm cao bị vành bao Mọt công vào phần núm cà phê vào thời điểm khoảng tuần sau hoa với lỗ thủng nhỏ có đường kính khoảng 1mm sau đục mọt thường đẩy mảnh vụn tạo nên chất lắng (màu nâu hay xám hay xanh cây) bên lỗ 2.3 hình thái: Philippines, nghiên cứu vòng đời mọt đục cho thấy giai đoạn: trứng, sâu non (tuổi 1, tuổi 2), nhộng, trưởng thành - Trứng: hình elíp, đẻ trứng có màu trắng sữa, hai đầu có màu trắng bong, nở có màu trắng sữa trứng đẻ nội nhũ hạt cà phê - sâu non: Sâu non có tuổi, thể cong hình chữ C, màu trắng bong, chân phát triển, thể có lông trắng dài thưa dài thưa, đầu màu nâu, ngực có đốt, bụng có đốt, phần phụ miệng phát triển sâu non có gai giao phổi rõ phía cuối bụng kích thước sâu non tuổi lớn nhiều so với sâu non tuổi (khoảng 1,5 lần) - Nhộng: hóa nhộng có màu trắng sữa bong, hàm trên, mắt, râu đầu, cánh cứng, cánh màng phân biệt rõ, nhìn thấy được, 1-2 ngày trước vũ hóa thể chuyển màu vàng, mầm cánh chuyển màu đen Nhộng đực nhởhn nhiều so với nhộng - Trưởng thành: vũ hóa thể có màu nâu vàng, sau vài ngày mặt lưng thể có màu đen, mặt bụng vvà chân có màu nâu vàng, có nhiều long cứng mọc cánh cứng Roi râu đầu có đốt, phình to hình chùy Con đực có màng cánh bị thoái hóa nên không bay được, thể nhỏ, phát triển kích thước trung bình thể đực cá khác nhau, dễ dàng phân biệt mọt trưởng thành có mặt lưng màu đen, bong chân màu nâu vàng 2.4 tập quán sinh sống quy luật phát sinh gây hại: Mọt bắt đầu công đẻ trứng trái vào đầu vụ đạt cao điểm trái chín rộ, giai đoạn chin vườn rậm rạp không cải tạo, sửa tán.Vào cuối vụ thành trùng sống sót trái khô, chờ mùa vụ tới công tiếp Cả thành trùng ấu trùng ưa thích hạt già, chín hạt non Trong trái có nhiều thành trùng ấu trùng sinh sống, có đến 90 trái, gây trái bị rụng non, chín ép, hạt bị lép, phẩm chất hạt bị giảm không phát phòng trừ kịp thời làm giảm suất phẩm chất cà phê cách đáng kể (năng suất giảm đến 80%) Vòng đời mọt đục cà phê nhiệt độ 25 0C, ẩm độ 83% 44,68 ± 0,33 ngày nhiệt độ 30C, ẩm độ 83% vòng đời mọt đục 35,10±0,29 ngày Khi bị xâm nhiễm cà phê thường bị mọt trưởng thành công Quả cà phê có tuổi cao bị công nhiều, từ 16-22 tuần tuổi (tương ứng 112-154 ngày sau đậu quả) bị mọt hại nhiều 2.5 Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, thu hoạch kịp thời chín phải nhặt hết khô đất sót để cát đứt lan truyền mọt Bảo quản khô hay nhân độ ẩm 13%( sau thu hoạch) Sử dụng loại thuốc: - Caraman 40EC (pha 24 -30 ml/bình 16 lít) Cahẻo 585EC (pha 24 -30 ml/bình 16 lít) Phun vào đầu vụ lúc trái bắt đầu già (cao điểm công mọt) RỆP SÁP Có tên khoa học Pseudococus spp loại sâu hại gây thiệt hại cho vùng trồng cà phê Tây Nguyên Đã có năm chúng phát triển rộng rãi phá hoại hàng trăm hecta Hiện nay, diện tích cà phê giai đoạn nuôi trái khoảng 14.838 Tính đến ngày 6/1/2014, diện tích rệp sáp gây hại 116 ha, nhẹ 99 ha, trung bình 17 (giảm so với kỳ trước) 3.1 Đặc điểm hình thái - Rệp trưởng thành có hình bầu dục có nhiều sợi sáp dài trắng xốp Rệp trưởng thành hình bầu dục, không cánh, dài 4mm, thân phủ lớp sáp không thấm nước, đực trưởng thành nhỏ hơn, dài khoảng 3mm, có cánh, sáp trắng, mắt to đen, râu chân có nhiều lông ngắn -Trứng bầu dục dính với thành ổ tròn, bên có lông tơ bao phủ -Rệp non nở màu hồng Chưa có sáp bên mình, chân phát triển -Vòng đời từ 29-42 ngày 3.2 Đặc điểm sinh sống gây hại Rệp thường gây hại chùm quả, hại rễ - Loài rệp sáp hại chùm quả: rệp bắt đầu đẻ trứng vào mùa mưa kẽ lá, nụ chùm non Rệp non sau nở, nhanh chóng tìm nơi sinh sống cố định Mùa mưa sinh sản nhiều làm rụng Rệp hút chất dinh dưỡng làm cho bị vàng, rụng, làm giảm suất chất lượng - Rệp sáp hại rễ sinh sống quanh rễ, đất, tạo lớp bọc không thấm nước quanh trục rễ Những bị hại vàng, héo bị chết - Chất tiết rệp môi trường cho nấm bồ hóng đen phát triển, bám đen cành vỏ trái, làm giảm quang hợp giảm giá trị sản phẩm - Rệp sáp gây hại quanh năm, xuất nhiều mùa khô, mưa nhiều Khoảng tháng đến tháng 10 rệp sinh sản nhiều phá hoại mạnh + Thời gian phát dục trứng 3-5 ngày + Thời gian phát dục rệp non 6-7 ngày + Thời gian phát dục ngài sống 20-30 ngày 3.3 Tình hình dịch bệnh Năm 2014: Ở Gia Lai: Toàn tỉnh có 6.000 cà phê bị ảnh hưởng rệp sáp Trong đó, địa phương có diện tích bị nhiễm nhiều huyện Đăk Đoa Chư Prông với gần 3.000 Có diện tích năm trước bị rệp sáp gây hại năm lại tiếp tục tái diễn Năm 2013 Lâm đồng: Theo số liệu điều tra dự tính dự báo Trung tâm Nông nghiệp huyện Di Linh, Bảo Lộc Bảo Lâm, tổng diện tích cà phê bị nhiễm rệp sáp 22.576,8 có 3.295,5 nhiễm nặng, tỷ lệ hại trung bình 5,8%, cao 39,5% chùm 3.4 Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ rác, mục chung quanh gốc cà phê, cắt tỉa cành sâu bệnh, cành sát mặt đất, cành vô hiệu để giảm bớt nơi sinh sống rệp - Trong trình tưới chống hạn cho cà phê, dùng vòi bơm nước phun mạnh vào chỗ có nhiều rệp sáp đeo bám nhằm rửa trôi bớt rệp sáp, đồng thời tạo ẩm độ cây, giảm mật độ rệp sáp - Thường xuyên kiểm tra vườn cà phê nhằm phát sớm xuất rệp sáp để có biện pháp phòng trừ kịp thời Để hạn chế thiệt hại rệp sáp gây ra, luân phiên sử dụng số loại thuốcChlorpyrifos Ethyl (Lorsban 30EC, Vitashield 40EC, Anboom 40EC,…); Imidacloprid (Admitox 100WP, Confidor 100 SL, Yamida 10WP,…); Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin (Subside 505EC, Tungcydan 30EC, Tadagon 700EC, Wavotox 585 EC,…); Chlorpyrifos Ethyl + Imidacloprid (Losmine 250EC, Usagrago 595EC, Repny 65WP,… ) Phun kỹ để thuốc bám, thấm qua lớp sáp diệt rệp, phun thuốc hai lần cách - 10 ngày nhằm diệt tiếp lứa rệp non nở từ trứng che bụng rệp sáp mẹ 4 MỌT ĐỤC CÀNH Mọt đục cành phân bố rộng khắp nước đông nam như: Đông Dương, Malaixia, Ấn Độ, Sri Lanca vùng đông, trung nam phi Ở Việt Nam, mọt đục cành hại chủ yếu cà phê vối 4.1 hình thái - Trưởng thành mọt đực có thể dài 0,95mm, rộng 0,49mm mọt dài 1,65mm, rộng 0,75mm toàn thân có màu đen hay nâu thẫm Đầu gần hình cầu, phần trán môi có nhiều lông nhỏ mịn Mắt kép hình thận Râu đầu hình đầu gối, đốt roi râu phát triển Mảnh lưng ngực che lấp đầu có chiều rộng lớn chiều dài, mép tròn nhẵn Trên mảnh lưng ngực trước có u lồi nhỏ hình thành vòng đồng tân dày, xa u lồi nhỏ dần tạo thành vết nhăn Mảnh Scutellum óng ánh chấm, cánh trước phát triển mạnh che kín bụng, cánh sau phát triển Chân phát triển, có nhiều gai nhỏ, đốt chày chân trước có mấu lồi lớn bên Đốt chày chân có gai, chân sau có 8-9 gai Bàn chân có đốt, đốt thứ nhỏ khong thấy rõ - Sâu non dạng không chân - Nhộng dạng nhộng trần, màu trắng hay ánh vàng 4.2 Triệu chứng mức độ gây hại Mọt trưởng thành đục đường hang rộng 0,5- mm dài 6mm cản trở vận chuyển chất dinh dưỡng lên cành Những cành cà phê bị hại thường bị héo vàng, khô gẫy làm ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất cà phê Trong điều kiện kí hậu vùng chuyên canh cà phê Việt Nam, mọt hoạt độngmạnh vùng Tây Nguyên miền bắc mọt hoạt động mang tính chất lẻ tẻ điều kiện ngoại cảnh trùng hợp, mọt phát triển mạnh Các năm 1965-1966-1967 nông trường cà phê phía Bắc, đặc biệt nông trường Sông Lô Phú Sơn bị mọt phá hoại nghiêm trọng nhiều vườn bị chết khô 2/3 số cành, sản lượng giảm 50% Mọt phát triển mạnh vào tháng 4-5-6 Chu kì đời sống mọt ngắn: 30-35 ngày Vì mùa, nhiều hệ mọt lien tiếp phát triển gây hại các đoạn cành bánh tẻ thường bị mọt phá hại nhiều cành vượt bị đục nhiều cành 4.3 Tập quán sinh sống quy luật gây hại - Mọt trưởng thành qua đông từ tháng 12 đến tháng năm sau bắt đầu hoạt động giao phối vào buổi chiều ấn áp, từ 14-17 mọt thường chui bay tìm cà phê vối đục khoét để đẻ trứng Mọt bay đoạn ngắn từ cành cà phê sang cành cà phê khác Mọt thường chọn cành cà phê bánh tẻ năm tuổi để gây hại Ở cành mọt thường đục lóng thứ thứ 2, lỗ đục nằm phía mặt cành Mọt thường đục hang chữ T hai nhánh phía lỗ đục - Trứng đẻ hang thành cụm 8-15 Mỗi đẻ từ 2030 tối đa 50 Khi đẻ xong lấy bụng lấp kín hang chết - Quy luật gây hại mọt liên quan đến yếu tố ngoại cảnh: + Giống tuổi cà phê: Hại chủ yếu cà phê vối Trên cà phê mọt hại cành bánh tẻ cỡ từ tuổi trở lên- cành tốt, nhiều nhựa chưa hóa gỗ Những lô cà phê tơ bị hại nặng lô cà phê già cỗi + Độ ẩm nhiệt độ: Mọt phá hại mạnh điều kiện nhiệt độ từ 25-30*c, mùa hè nhiệt độ cao, mưa nhiều cà phê thường bị phá hại nặng 4.4 Biện pháp phòng trừ - Biện pháp canh tác: Trồng che bóng Nên cắt bỏ phần bị mọt hại phải đốt tiêu hủy (chú ý phải cắt bỏ đồng loạt) - Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: + Diazinon (Diaphos 50EC) + Abamectin (Tungatin 3.6EC) + Alpha-cypermethrin+ Chlorpyrifos Ethyl (Careman 40EC) + Abamectin + Matrine (Amara 55EC) RỆP MUỘI, RỆP VẢY 5.1 Rệp muội: - Rệp muội Toxoptera aurantii màu đen - Rệp muội Aphis sp màu xanh - Trưởng thành có cánh không, bụng phình to Rệp có cánh thường xuất mật số rệp cao nguồn thức ăn cạn kiệt 5.2 Rệp vảy: * Rệp vảy xanh: có tên khoa học Coccus viridis - Rệp trưởng thành không cánh dài mm, hình bầu dục, không cánh, dẹt vỏ mềm, màu xanh, sinh sống cố định chỗ - Rệp non màu xanh vàng, cuối thân có lông dài Triệu chứng gây hại : - Rệp vảy xanh bám cành non, thường mặt dọc theo gân Trứng nhỏ đẻ thành ổ vỏ cái, nở rệp chưa có vỏ, màu vàng nhạt hình bầu dục, rệp bám vào cành hút dịch làm cho cành phát triển - Rệp thường gây hại vào mùa khô - Cây cà phê trồng năm đầu bị rệp vảy xanh nhiều khô chết - Trong trình sinh sống, rệp vảy xanh tiết chất dịch môi trường phù hợp cho nấm bồ hóng đen phát triển bao phủ lá, cành, chùm dẫn dụ kiến đến nhiều * Rệp vảy nâu: có tên khoa học Saissetia hemisphoerica Trưởng thành cánh bọc vỏ nâu, phồng lên hình bán cầu dài 2-3mm Trưởng thành đực có cánh dài 1,2mm, màu xanh vàng nhạt Đặc điểm sinh sống gây hại - Rệp vảy xanh: Rệp vảy xanh bám vào cành non để hút dịch cây, làm biến vàng Rệp vảy xanh rệp vảy nâu có vòng đời Buôn Ma Thuột 45- 57 ngày =>tình hình dich bệnh: năm 2014 vừa qua rệp vảy nâu + vảy xanh: Hại 1.740 tỷ lệ hại 5-50% (Tây Nguyên) 5.3 biện pháp phòng trừ Có thể sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: - Acephate (Lancer 50SP) - Benfuracarb (Oncol 20EC); - Chlorpyrifos Ethyl (Pyritox 480EC); - Alpha-Cypermethrin (Fastac 5EC); - Imidacloprid (Confidor 100SL) SÂU ĐỤC THÂN MÌNH HỒNG Có tên khoa học Zeuze coffea Nietner 6.1 đặc điểm hình thái Trưởng thành loài bướm trắng, nhộng dài 15-34mm, sâu trường thành dài 2030mm màu đỏ, đẫy sức dài 30-50mm có màu hồng nên gọi sâu hồng Sâu trưởng thành đẻ trứng rải rác thành cụm vào kẽ nứt vỏ thân Sau nở thành sâu non đục vào thân thành đường ngoằn ngoèo thân Tại lỗ đục có phân mạt gỗ đùn Sâu trưởng thành sinh sống gây hại thân chuẩn bị hoá nhộng đục phía gần vỏ lột nhộng Sâu hồng gây hại cà phê chè cà phê vối, sâu phát triển gây hại quanh năm (Dịch hại quanh năm), thường gây hại nhiều từ tháng đến tháng 10 hàng năm Ở vùng trồng cà phê 1năm có lứa sâu rõ rệt: -Lứa 1: trưởng thành xuất từ cuối tháng đến đầu tháng 3, sâu non phá hại mạnh vào tháng 4-5 chi tới tháng -Lứa 2: trưởng thành xuất từ cuối tháng đầu tháng 9, sâu non phá hại mạnh vào tháng 1-2 kéo dài đến cuối tháng 2-3 6.2 biện pháp phòng trừ - Trồng che bóng làm giảm cường độ ánh sáng Tạo hình sửa cành, tạo cho có hình thù cân đối, thân che phủ từ xuống - Đối với bị hại nặng cần cưa cắt đoạn thân có sâu đem đốt tiêu hủy - Sử dụng số loại thuốc BVTV sau để phòng trừ: + Diazinon (Diazol 10GR, Diazan 50EC) + Chlorpyrifos Ethyl + Cypermethrin (Tungcydan 55EC) Tài liệu tham khảo GS.TS Hà Quang Hùng (chủ biên), Giáo trình Dịch học bảo vệ thực vật NXBNN 2005 Bộ môn Côn trùng, 2004 Giáo trình Côn trùng chuyên khoa NXBNN 2004 http://123doc.org/document/1193317-ket-qua-nghien-cuu-dac-diem-hinhthai-sinh-hoc-cua-mot-duc-qua-ca-phe-stephanoderes-hampei-ferrierecoleoptera-scolytidae-potx.htm, ngày 10/2/2015 http://bvtvld.gov.vn/index.php/tai-lieu-ky-thuat/cay-cong-nghiep-anqua/590-sau-benh-hai-cay-ca-phe.html, ngày 10/2/2015 http://www.tstcantho.com.vn/?mod=article&id=222§ion_id=3, ngày 10/2/2015

Ngày đăng: 04/07/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan