1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toán tại công ty cổ phần thép công nghiệp á châu

90 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 862,76 KB

Nội dung

Thứ hai, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không, cơ cấu vốn tác động như thếnào đến khả năng thanh toán trong doanh nghiệp; để làm điều này thì chúng ta phảitính tỷ trọng của từng chỉ ti

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

CÔNG NGHIỆP Á CHÂU

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Chu Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện : Trịnh Kim Anh

HÀ NỘI – 2014

Trang 2

L I C M N

Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Thăng Long cũng như trongsuốt thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu, em đã học hỏiđược rất nhiều kiến thức và những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân mình, đó chính lànền tảng vững chắc để em bước vào công việc thực tế một cách vững vàng

Để hoàn thành bài Luận văn này, trước hết, em xin trân trọng cảm ơn đến Bangiám hiệu nhà trường cùng toàn thể các thầy cô trường Đại học Thăng Long, đặc biệt

là các thầy cô trong khoa Kinh tế - Quản lý đã dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Công ty cổphần thép công nghiệp Á Châu cùng các anh chị phòng Tài chính – Kế toán, nhữngngười đã giúp đỡ em trong việc thu thập tìm tài liệu cũng như những lời khuyên quýgiá để luận văn có được những số liệu cập nhật, đầy đủ

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Chu Thị Thu Thủy – người đã đồnghành, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình làm khóa luận tốtnghiệp này

Lời cuối cùng, em xin kính chúc tập thể thầy cô giáo nhà trường dồi dào sứckhỏe để tiếp tục giảng dạy nhằm xây dựng trường mình thành trường Đại học chấtlượng hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam

Trang 3

L I CAM OAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân tôi thực hiện dưới

sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu củangười khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận này là có nguồngốc và được trích dẫn rõ ràng

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trịnh Kim Anh

Trang 4

MỤC LỤC

L I C M N

LỜI CAM ĐOAN

LỜI MỞ DẦU

CH NG I C S LÝ LU N V KH N NG THANH TOÁN VÀ PHÂN

TÍCH KH N NG THANH TOÁN C A DOANH NGHI P 1

1.1 Khái ni m v kh n ng thanh toán và phân tích kh n ng thanh toán trong doanh nghi p 1

1.1.1 Khái niệ m về khả năng thanh toán và phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệ p 1

1.1.2 Sự cầ n thiế t về phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệ p 1

1.1.3 Mụ c tiêu củ a phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệ p 1

1.1.4 Thông tin để phân tích khả năng thanh toán 2

1.2 N i dung phân tích kh n ng thanh toán trong doanh nghi p 4

1.2.1 Phân tích sự biế n độ ng củ a tài sả n 4

1.2.2 Phân tích sự biế n độ ng củ a nguồ n vố n 6

1.2.3 Phân tích tố c độ luân chuyể n khoả n phả i thu và khoả n phả i trả 6

1.2.4 Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán 9

1.3 Các nhân t nh h ng t i kh n ng thanh toán c a doanh nghi p 16

CH NG 2 TH C TR NG V KH N NG THANH TOÁN T I CÔNG TY C PH N THÉP CÔNG NGHI P Á CHÂU 18

2.1 Gi i thi u v Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu 18

2.2 Khái quát tình hình ho t ng s n xu t kinh doanh c a Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu t n m 2011 2013 19

2.2 Th c tr ng kh n ng thanh toán t i Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu 20

2.2.1 Phân tích cơ cấ u và biế n độ ng củ a tài sả n 20

2.2.2 Phân tích sự biế n độ ng củ a nguồ n vố n 31

2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán 39

2.3 M i quan h gi a kh n ng thanh toán và kh n ng sinh l i c a Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu qua ba n m 2011 - 2013 50

Trang 5

2.3.1 Sứ c sinh lợ i củ a doanh thu thuầ n 50 2.3.2 Sứ c sinh lợ i củ a tài sả n 51 2.3.3 Sứ c sinh lợ i củ a vố n chủ sở hữ u 52 2.4 ánh giá kh n ng thanh toán c a Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu 52 2.4.1 Phân tích Dupont cho ROE 52 2.4.2 Đánh giá khả năng thanh toán củ a công ty 55

CH NG 3 M T S GI I PHÁP NH M NÂNG CAO KH N NG THANH TOÁN C A CÔNG TY C PH N THÉP CÔNG NGHI P Á CHÂU 59 3.1 Qu n tr kho n ph i thu 59 3.2 Qu n tr ti n m t 62 3.3 Gi m t tr ng n ng n h n thay th vào ó b ng ngu n v n dài h n huy

ng t cán b nhân viên 64

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

B ng 1.1: B ng cân i kh n ng thanh toán và nhu c u thanh toán ng n h n 14

B ng 2.1: Tình hình ho t ng s n xu t kinh doanh 19

B ng 2.2: C c u tài s n ng n h n 21

B ng 2.3: B ng bi n ng tài s n ng n h n 23

B ng 2.4: C c u tài s n dài h n 27

B ng 2.5: B ng bi n ng tài s n dài h n 28

B ng 2.6: B ng c c u N ph i tr 32

B ng 2.7: B ng bi n ng ch tiêu V n ch s h u 34

B ng 2.8: B ng m i quan h gi a kho n ph i thu và kho n ph i tr 35

B ng 2.9: M i liên h gi a v n l u ng ròng và nhu c u VL ròng 39

B ng 2.10 H s thanh toán t c th i 42

B ng 2.11 H s thanh toán lãi n vay 43

B ng 2.12: Kh n ng thanh toán và nhu c u thanh toán ng n h n 44

B ng 2.13: T ng h p tác ng c a các nhân t t i t su t thu h i tài s n 52

B ng 2.14: T ng h p các nhân t nh h ng t i t su t thu h i v n ch s h u.53 B ng 2.15: T ng h p các nhân t nh h ng t i t su t thu h i v n ch s h u.54 B ng 2.16: Phân tích Dupont t ng h p cho ROE 55

B ng 2.17 : ánh giá u và nh c i m kh n ng thanh toán c a công ty 56

B ng 3.1: Quy nh v x p lo i doanh nghi p 60

B ng 3.2: B ng c c u ch m i m tín d ng khách hàng thân thi t 61

Trang 8

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Bi u 2.1: C c u tài s n ng n h n 21

Bi u 2.2: Bi u c c u ngu n v n 31

Bi u 2.3: Vòng quay kho n ph i thu và k thu ti n bình quân 36

Bi u 2.4: Vòng quay kho n ph i tr ng i bán và k thu ti n bình quân 38

Bi u 2.5: Kh n ng thanh toán ng n h n 40

Bi u 2.6: Kh n ng thanh toán nhanh 41

Bi u 2.7: Bi u th t l n c a Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu 46

Bi u 2.8: Bi u th t ng c a t l t tài tr 48

Bi u 2.9: Kh n ng thanh toán n dài h n 48

Bi u 2.10: Bi u th h s n trên tài s n m b o 49

Bi u 2.11: Bi u th S c sinh l i c a doanh thu thu n 50

Bi u 2.12: Bi u th S c sinh l i c a tài s n 51

Bi u 2.13: Bi u th S c sinh l i c a v n ch s h u 52

Bi u 3.1: Mô hình phân tích khách hàng 60

Trang 9

L I M U

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước nhà từmột nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn với nềnkinh tế toàn cầu Chính sự dịch chuyển này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi chonhiều ngành kinh tế phát triển Tuy vậy, điều đó cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phứctạp, đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanhnghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị đàothải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường

Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thươngtrường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là mộttrong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống cònđối với nhiều doanh nghiệpViệt Nam Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu củathị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đápứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Muốn vậy, các doanhnghiệp cần nắm những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từngnhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp Điều này chỉ có thể thực hiện được trên

cơ sở phân tích tài chính Tuy vậy, trong khả năng hạn hẹp của mình, em chỉ xin phépđược trình bày một phần nhỏ nhưng cũng chiếm vai trò khá quan trọng trong hoạtđộng phân tích tài chính Đó là phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Việc thường xuyên phân tích khả năng thanh toán sẽ giúp nhà quản lý doanhnghiệp thấy rõ thực trạng tình hình thanh toán của doanh nghiệp, lường trước đượcnhững rủi ro xảy đến trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể làmcăn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp cho tương lai và đồng thời đềxuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nângcao chất lượng doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạiCông ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu, em quyết định lựa chọn đề tài “NÂNGCAO KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CÔNGNGHIỆP Á CHÂU” làm luận văn tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nội dung đề tài là tập trung nghiên cứu khả năng thanh toán của doanh nghiệp

để thấy rõ thực trạng, tình hình thanh toán của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất

Trang 10

những giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện tình hình tài chính và giúp doanh nghiệphoạt động hiệu quả hơn.

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là phương pháp sosánh và tổng hợp số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại doanhnghiệp Các số liệu trên báo cáo tài chính và các thông tin có được từ việc phỏng vấntrực tiếp các nhân viên ở phòng kế toán để xác định xu hướng phát triển, mức độ biếnđộng của các số liệu cũng như các chỉ tiêu, và từ đó đưa ra nhận xét Ngoài ra còn sửdụng các phương pháp khác như: phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp liên hệ,…

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: khả năng thanh toán, các chỉ số về khả năng thanh

toán trong ngắn hạn, khả năng thanh toán trong dài hạn và các chỉ số phản ánh khảnăng thanh toán của doanh nghiệp

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu và phân tích khả năng thanh toán

của Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu gian đoạn từ năm 2011 - 2013

5.Kết cấu đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận về khả năng thanh toán và phân tích khả năng thanh

toán của doanh nghiệpChương 2: Thực trạng về khả năng thanh toán tại Công ty cổ phần thép công

nghiệp Á ChâuChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán của Công ty

cổ phần thép công nghiệp Á Châu

Do thời gian tìm hiểu và kiến thức còn hạn chế, cũng như kinh nghiệm thức tếchưa tích lũy được nhiều, chắc chắn luận văn của em sẽ không tránh khỏi các thiếu sót

Vì vậy, em mong nhận được ý kiến đánh giá và những lời nhận xét, góp ý chân thànhcủa Quý thầy cô và các anh chị tại Công ty cổ phẩn thép công nghiệp Á Châu để giúp

em có thêm cơ hội học hỏi nhằm vận dụng vào thực tế tốt hơn

Trang 11

CH NG I C S LÝ LU N V KH N NG THANH TOÁN VÀ PHÂN

TÍCH KH N NG THANH TOÁN C A DOANH NGHI P

1.1 Khái ni m v kh n ng thanh toán và phân tích kh n ng thanh toán trong doanh nghi p

1.1.1 Khái ni m v kh n ng thanh toán và phân tích kh n ng thanh toán trong doanh nghi p

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanhnghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức

có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ

Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi…), các khoảnphải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanhthành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán

Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoảnphải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán nhằmgiúp công ty làm chủ tình hình tài chính đảm bảo phát triển của công ty (Nguồn: Phântích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp – NXB Thống Kê năm 2009, trang265)

1.1.2 S c n thi t v phân tích kh n ng thanh toán trong doanh nghi p

Qua việc phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, mới góp phần đánhgiá chính xác tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốncủa doanh nghiệp Trên cơ sở đó đưa ra những quyết định quan trọng trong việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn trong hoạt động tàichính của mình.Phân tích khả năng thanh toán là một bộ phận trong phân tích tình hìnhtài chính của doanh nghiệp, nó là công cụ không thể thiếu, phục vụ cho công tác quản

lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiệncác chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn

1.1.3 M c tiêu c a phân tích kh n ng thanh toán trong doanh nghi p

Bằng việc phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanhnghiệp, các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính, nắmđược việc chấp hành kỷ luật thanh toán đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại,tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính củadoanh nghiệp

Trang 12

Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh, sẽkhông phát sinh tình trạng dây dưa nợ nần, chiếm dụng vốn lẫn nhau, khả năng thanhtoán dồi dào Ngược lại, khi một doanh nghiệp phát sinh tình trạng nợ nần dây dưa,kéo dài thì chắc chắn, chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp không cao(trong đó có quản lý nợ), thực trạng tài chính không mấy sáng sủa, khả năng thanhtoán thấp Vì thế, có thể nói, qua phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cácnhà quản lý có thể đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt động tài chính Đó cũngchính là mục đích của phân tích tình hình và khả năng thanh toán.

1.1.4 Thông tin phân tích kh n ng thanh toán

1.1.4.1 Thông tin chung

Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong năm Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh

tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tốđầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quảkinh doanh trong năm là khả quan Tuy nhiên khi những biến động của tình hình kinh

tế là bất lợi, nó sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chính vìvậy để có được sự đánh giá khách quan và chính xác về tình hình hoạt động của doanhnghiệp, chúng ta phải xem xét cả thông tin kinh tế bên ngoài có liên quan

1.1.4.2 Thông tin theo ngành kinh tế

Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển củadoanh nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành ki nh doanh

Đặc điểm của ngành kinh doanh liên quan tới:

-Tính chất của các sản phẩm

- Quy trình kỹ thuật áp dụng

- Cơ cấu sản xuất : công nghiệp nặng hoặc công nghiệp nhẹ, những cơ cấu sảnxuất này có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ

- Nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế

Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và cácthông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉtiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luậnchính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1.4.3 Thông tin liên quan đế n tài chính doanh nghiệ p

Trang 13

Phân tích khả năng thanh toán sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõmục tiêu của dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bênngoài, thông tin số lượng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ranhận xét, kết luận sát thực Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồn thông tin đặc biệt cầnthiết Nó được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán của doanh nghiệp Phân tíchtài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính được hình thành thông quaviệc xử lý các báo cáo kế toán

Các báo cáo tài chính gồm có:

a Bả ng cân đố i kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của mộtdoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đấy là một báo cáo tài chính phảnánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dướihình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Xét về bản chất, bảngcân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công

nợ phải trả( nguồn vốn)

Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tài liệu chủ yếu là bản cânđối kế toán.Thông qua nó cho phép ta nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tìnhhình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triểnvọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

b Báo cáo lư u chuyể n tiề n tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất

kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin củadoanh nghiệp Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải (tài sản) vànguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập vàchi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lưuchuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào ra trongdoanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp Những luồng vào ra củatiền và các khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm: lưu chuyển tiền tệ từhoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lưu chuyểntiền tệ từ hoạt động bất thường

c Thuyế t minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về tìnhhình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thời giải thíchthêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày nhằm giúpcho người đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính có một cái nhìn cụ thể

Trang 14

và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục trong bảng cân đối kế toán và kết quảhoạt động kinh doanh.

1.2 N i dung phân tích kh n ng thanh toán trong doanh nghi p

1.2.1 Phân tích s bi n ng c a tài s n

Tổng vốn của DN bao gồm vốn lưu động và vốn cố định, ta cũng biết vốn nhiềuhay ít, tăng hay giảm nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả KD và tình hình tài chínhcủa DN Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn là để đánh giá việc sử dụngvốn của DN có hợp lý hay không Để làm được điều này ta làm như sau:

Thứ nhất, phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu tài sản qua các năm cả về sốtuyệt đối và số tương đối Trong quá trình đó thì chúng ta còn xem xét sự biến độngcủa từng chỉ tiêu là do nguyên nhân nào, thông qua việc phân tích này thì chúng ta sẽnhận thức được tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và tình hìnhtài chính của DN

Thứ hai, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không, cơ cấu vốn tác động như thếnào đến khả năng thanh toán trong doanh nghiệp; để làm điều này thì chúng ta phảitính tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong tổng tài sản, tỷ trọng của các chỉ tiêu thuộc tài sảnngắn hạn trong tổng tài sản ngắn hạn, tương tự cho tài sản dài hạn Sau đó so sánhchúng qua nhiều thời kỳ khác nhau để thấy được sự biến động của cơ cấu vốn, khiđánh giá việc phân bổ vốn có hợp lý hay không ta nên xem xét đặc điểm ngành nghề

và kết quả kinh doanh của DN

1.2.1.1 Sự biế n độ ng củ a tài sả n ngắ n hạ n

+ Vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp càng cao chứng tỏ dự trữ tiềncủa doanh nghiệp càng nhiều Song, chỉ tiêu này cũng chỉ đảm bảo ở mức độ vừa phải,nếu quá cao thì biểu hiện tiền của doanh nghiệp nhàn rỗi càng nhiều, vốn không đượchuy động vào quá trình sản xuất kinh doanh, dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn thấp Nếuchỉ tiêu này quá thấp thì cũng gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được liên tục, không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán

+ Các khoản phải thu: Gồm phải thu của khách hàng, trả tiền trước cho ngườibán Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếmdụng vốn càng nhiều Nếu các khoản phải thu giảm, đây là một biểu hiện tốt Tuynhiên, cần chú ý rằng không phải lúc nào các khoản phải thu tăng lên là đánh giákhông tích cực, mà còn phải chú ý đến trường hợp doanh nghiệp mở rộng các mốiquan hệ kinh tế thì khoản này tăng lên là điều tất yếu Khi số vốn bị chiếm dụng càngcao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, đồng nghĩa với việc tỷ trọng

Trang 15

1.2.1.2 Sự biế n độ ng củ a tài sả n dài hạ n

Để đánh giá được sự biến động của TSDH trước hết ta tính tỷ suất đầu tư vàxem sự biến động của nó Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu,tình hình xây dựng, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nóiriêng của doanh nghiệp Giá trị của chỉ tiêu này tùy thuộc vào từng ngành nghề kinhdoanh cụ thể Nó thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanhnghiệp

+ Tài sản cố định: Xu hướng chung của quá trình sản xuất kinh doanh là TSCĐphải tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, vì điều này biểu hiện qui mô sản xuất, cơ sở vậtchất kỹ thuật phát triển, trình độ tổ chức sản xuất cao Tuy nhiên, không phải lúc nàoTSCĐ tăng lên cũng được đánh giá là tích cực, chẳng hạn có trường hợp đầu tư xâydựng nhà xưởng, máy móc, thiết bị quá nhiều nhưng thiếu nguyên vật liệu sản xuất,hoặc đầu tư nhiều nhưng không sản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được,… thì đây

là biểu hiện không tốt

+ Đầu tư tài chính dài hạn: Nếu giá trị đầu tư tài chính dài hạn tăng lên do doanhnghiệp mở rộng đầu tư ra bên ngoài, mở rộng liên doanh, liên kết Để đánh giá sự hợp

lý của quá trình phát triển thì doanh nghiệp cần xem xét tính hiệu quả đầu tư

+ Chi phí xây dựng cơ bản: Nếu chi phí xây dựng cơ bản tăng lên do doanhnghiệp đầu tư thêm và tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ thì đây là biểu hiện tốt nhằm tăngcường năng lực hoạt động của máy móc, thiết bị Ngược lại, nếu chi phí cơ bản tăng dotiến độ thi công công trình kéo dài, gây lãng phí vốn đầu tư thì đây là biểu hiện xấu

+ Ký quỹ dài hạn: Giá trị của khoản ký quỹ phát sinh nhằm đảm bảo các camkết hoặc dịch vụ liên đến sản xuất kinh doanh được thực hiện đúng hợp đồng Sự biến

Trang 16

động các khoản này có thể thu hồi các khoản ký quỹ hết hạn hoặc để thực hiện thêmkhoản ký quỹ mới

1.2.2 Phân tích s bi n ng c a ngu n v n

Tình hình nguồn vốn của DN được thể hiện qua cơ cấu và sự biến động vềnguồn vốn của DN Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng sốnguồn vốn; thông qua cơ cấu nguồn vốn thì chúng ta sẽ đánh giá được huớng tài trợcủa DN, mức độ rủi ro từ chính sách tài chính đó, ta cũng thấy được về khả năng tựchủ hay phụ thuộc về mặt tài chính của DN Thứ hai, thông qua sự biến động của cácchỉ tiêu phần nguồn vốn thì ta sẽ thấy được tình hình huy động các nguồn vốn cho hoạtđộng SXKD của DN, nó cho thấy được tính chủ động trong chính sách tài chính hay

do sự bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra Bằng việc so sánh sự biếnđộng cả về số tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu phần nguồn vốn, tính tỷ trọng củatừng chỉ tiêu trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng của từng chỉ tiêu thuộc nợ phải trả trongtổng nợ phải trả, tương tự cho vốn chủ sở hữu; sau đó so sánh chúng qua nhiều nămkhác nhau để thấy được cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của DN

1.2.3 Phân tích t c luân chuy n kho n ph i thu và kho n ph i tr

1.2.3.1 Phân tích tố c độ luân chuyể n khoả n phả i thu

Trong chu trình luân chuyển vốn lưu động của DN, bắt đầu từ tiền, tiếp theo là

hàng tồn kho, sau đó đến khoản phải thu và cuối cùng là tiền; như vậy ta thấy rằng,nếu DN sử dụng hiệu quả hàng tồn kho trong khi hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp

là chuyện bình thường Điều này muốn nói lên rằng, nếu như DN đầu tư quá nhiều vàokhoản phải thu, có nhiều khoản phải thu đã quá hạn, trong khi mức độ hoạt động của

DN lớn, lớn hơn tốc độ thu tiền về thì bắt buộc DN phải huy động nguồn vốn khác đểđầu tư vào hàng tồn kho chứ không phải tiền trong chu trình Trong trường hợp này thì

rõ ràng là hiệu quả sử dụng vốn của DN thấp, biểu hiện tình hình tài chính không lànhmạnh, khả năng thanh toán chắc chắn sẽ khó khăn Như vậy, hiệu quả sử dụng cáckhoản phải thu là góp phần cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN Để đánh giáhiệu quả sử dụng các khoản phải thu thì ta sử dụng các tỷ số như vòng quay các khoảnphải thu và kỳ thu tiền bình quân

a Vòng quay các khoả n phả i thu

Vòng quay các khoản phải thu thể hiện trong kỳ DN đã thu tiền được mấy lần từdoanh thu bán chịu của mình Như vậy, thông qua số vòng quay các khoản phải thu thì

ta sẽ thấy được tốc độ thu hồi nợ của DN, số vòng quay các khoản phải thu càng lớnthì chứng tỏ tộc độ thu hồi nợ của DN càng cao, giảm bớt vốn bị chiếm dụng, đảm bảokhả năng thanh toán bằng tiền, tái đầu tư vào hoạt động SXKD, góp phần nâng cao

Trang 17

hiệu quả sử dụng vốn Ngược lại, nếu số vòng quay khoản phải thu nhỏ thì cho thấykhả năng thu hồi nợ của DN thấp hoặc tốc độ thu hồi nợ nhỏ hơn so với tốc độ tăngdoanh thu bán chịu, điều này làm cho khả năng thanh toán bằng tiền thấp, có nguy cơkhông thu hồi được nợ và hiệu quả sử dụng vốn thấp

Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần

Khoản phải thu bình quân

Để đánh giá chính xác số vòng quay các khoản phải thu thì ta nên sử dụng tổngdoanh thu bán chịu của DN, tuy nhiên đối với DN chuyên xuất khẩu thì phần lớn làcác khoản phải thu nên việc sử dụng doanh thu thuần cũng rất chính xác

b Kỳ thu tiề n bình quân

Tương tự như số vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân cũngđược dùng để đánh giá tốc độ thu hồi nợ của DN; kỳ thu tiền bình quân phản ánh rằngbình quân bao nhiêu ngày thì DN thu được tiền một lần Như vậy, nếu số ngày thu tiềnbình quân càng nhỏ thì chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của DN cao, và ngược lai

Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ

Số vòng quay các khoản phải thu 1.2.3.2 Phân tích tố c độ luân chuyể n khoả n phả i trả

a Vòng quay các khoả n phả i trả

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn củadoanh nghiệp đối với nhà cung cấp Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp cóthể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp Công thức tính chỉ

số vòng quay các khoản phải trả như sau

Số vòng quay khoản phải trả người bán = Giá vốn hàng bán

Trang 18

b Kỳ trả tiề n bình quân

Tương tự như số vòng quay các khoản phải trả, kỳ trả tiền bình quân cũng đượcdùng để đánh thời gian chiếm dụng vốn của người bán Như vậy, nếu số ngày trả tiềnbình quân càng lớn có nghĩa là thời gian chiếm dụng vốn của nhà cung ứng càng lâu

Kỳ trả tiền bình quân = Số ngày trong kỳ

Số vòng quay khoản phải trả người bán 1.2.3.3 Mố i quan hệ giữ a khoả n phả i thu và khoả n phả i trả

Phân tích các khoản phải thu là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải thuvới tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ, từ

đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính Chỉ tiêu này phản ánh mật độvốn bị chiếm dụng, tỷ lệ này tăng là biểu hiện không tốt

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và tổng vốn = Các khoản phải thu

Cả hai tỷ số trên đều cho thấy khả năng tự chủ về tài chính doanh nghiệp, khi tỷ

lệ các khoản phải thu cao (tỷ số nợ thấp) cho thấy năng lực tự chủ về tài chính củadoanh nghiệp cao, ít bị sức ép từ các chủ nợ, doanh nghiệp có điều kiện để tiếp nhậncác khoản tín dụng bên ngoài Ngược lại, khi tỷ lệ nợ cao cho thấy hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc vào các chủ nợ và khả năng tiếp nhậncác khoản nợ vay ngày càng khó khăn hơn, một khi mà tỷ lệ nợ quá cao doanh nghiệpkhông đủ nguồn lực tài chính để thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn tình trạngmất khả năng thanh toán có thể xảy ra và doanh nghiệp có khả năng phá sản

Trang 19

1.2.4 Phân tích các ch tiêu kh n ng thanh toán

Khả năng thanh toán được hiểu như khả năng chuyển hoá tiền măt của các tàisản công ty để đối phó với các khoản nợ đến hạn, thông số khả năng thanh toán cònđược gọi là thông số hoán chuyển tiền mặt vì nó bao hàm khả năng chuyển đổi các tàikhoản thành tiền trong khoảng thời gian ngắn, quy thành một chu kỳ kinh doanhthường nhỏ hơn hoặc bằng một năm, ý nghĩa chung của thông số này là biểu hiện khảnăng trả nợ bằng cách chỉ ra các quy mô phạm vi tài sản có thể dùng để trang trải cácyêu cầu của chủ nợ với thời gian phù hợp

1.2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắ n hạ n

Trong quan hệ thanh toán hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều thực hiện việc tàitrợ vốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc vay nợngắn hạn và mua chuộng hàng hoá của nhà cung cấp Tuy nhiên việc tìm nguồn tài trợcho quá trình kinh doanh khi doanh nghiệp không đủ vốn để tự tài trợ thường gặp một

số khó khăn sau: Việc vay nợ quá nhiều rất nguy hiểm cho doanh nghiệp cho dù thờihạn trả nợ chưa đến Việc mắc nợ sẽ kéo theo các khoản chi phí phải trả cố định hàngnăm chưa hoàn trả gốc và tiền lãi

Khi doanh nghiệp nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp tục đi vay, nhưvậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ Nếu doanh nghiệp đi chiếmdụng nhiều vốn của nhà cung cấp thì sẽ có nguy cơ mất nguồn tài trợ này, vì nhà cungcấp sẽ không chịu bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp nữa, như vậy uy tín của doanhnghiệp sẽ bị ảnh hưởng không tốt Để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn củadoanh nghiệp ta dựa vào khả năng hoán chuyển thành tiền các tài sản của doanhnghiệp.Hệ số chung có thể đưa ra để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệpnhư sau:

Khả năng thanh toán = Số tiền có thể dùng để trả nợ

Số nợ ngắn hạn phải trả

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét lượng tài sản hiện có củadoanh nghiệp có đủ khả năng để trả hết tất cả các khoản nợ đến hạn hay không ? Tàisản ngắn hạn là tài sản có thời hạn luân chuyển và có thể thu hồi trong vòng một năm

Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng một niên độ kế toán.Bên cạnh đó, chỉ tiêu vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng cũng là chỉ tiêuquan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Vốn lưu động ròng là giá trị của tài sản lưu động được tài trợ bởi nguồn vốn dàihạn được xác định theo công thức:

VLĐ ròng = TSLĐ Nợ ngắn hạn

Trang 20

VLĐ ròng = nguồn dài hạn tài sản dài hạn

Nếu VLĐ ròng > 0, tức là nguồn vốn dài hạn dư thừa đẩu tư vào tài sản cố định,phần dư thừa đó đầu tư vào tài sản lưu động Đồng thời tài sản lưu động lớn hơnnguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt

Nếu VLĐ ròng = 0, tức là nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho tài sản cố định và tàisản lưu động đủ cho doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính nhưvậy là lành mạnh

Nếu VLĐ ròng < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản cố định,doanh nghiệp phải đầu tư vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắn hạn, tài sảnlưu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán củadoanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định đểthanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả

Nhu cầu vốn lưu động ròng (VLĐ thường xuyên) là lượng vốn ngắn hạn màdoanh nghiệp cần phải tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và cáckhoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền)

Nhu cầu VLĐ ròng = Hàng tồn kho và các khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Nhu cầu vốn lưu động ròng > 0, tức tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợngắn hạn Tại đây, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốnngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngoài Vì vậy, doanh nghiệp phải dùng vốn dàihạn ðể tài trợ cho phần chênh lệch

Nhu cầu vốn lưu động ròng < 0, có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bênngoài đã dư thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệpkhông cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh

Khi Vốn lưu động ròng lớn hơn nhu cầu vốn lưu động ròng tức là tài chínhcủa doang nghiệp đảm bảo cho nhu cầu sản xuất được ổn định, không bị gián đoạn.Ngược lại, vốn lưu động ròng không đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động ròng chothấy tài sản lưu động không đáp ứng được các nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp,khả năng thanh toán của doanh nghiệp gặp khó khăn và doanh nghiệp cần tìm hướngđiều chỉnh nhu cầu vốn lưu động hợp lý

- Tỷ lệ thanh toán hiệ n hành

Tỷ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn

và các khoản nợ ngắn hạn

Trang 21

Tuy nhiên tỷ lệ này quá cao cũng không hẳn là tốt, nó chỉ cho thấy sự dồi dàođảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nhưng có thể dẫn đến việc quản lý và

sử dụng không hiệu quả các loại tài sản của mình và điều này có thể làm cho tình hìnhtài chính của doanh nghiệp không lành mạnh

Nguyên tắc cơ bản cho thấy tỷ lệ này là 2:1, tức là tỷ lệ này bằng 2 thì doanhnghiệp đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính bình thường(Nguồn: http://www.bfinance.vn/) Tuy nhiên sự biến động của tỷ lệ này còn phụthuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau của doanh nghiệp như: Loại hình kinhdoanh chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.Một tỷ lệ thanh toán hiện hành quá thấp sẽ

là gánh nặng cho việc trả các khoản nợ ngắn hạn, lúc này doanh nghiệp không đủ khảnăng để thanh toán các khoản nợ đến hạn, tình trạng mất khả năng thanh toán có thểxẩy ra.Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý loại trừ những tài sản khó hoán chuyểnthành tiền: Nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hàng tồn kho kémphẩm chất, các thiệt hại chờ xử lý…Vì thực chất những tài sản này chúng ta khó, thậmchí không thể sử dụng nó để trả nợ chúng ta không chắc chắn rằng các khoản nợ khóđòi sẽ đòi được, thời gian đòi được là bao lâu, hàng kém phẩm chất chúng ta chưa chắcchắn bán được, thậm chí bán hạ giá…

- Tỷ lệ thanh toán nhanh

Tỷ lệ thanh toán nhanh biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoảntương đương tiền so với các khoản nợ ngắn hạn Các khoản tương đương tiền đượcxem là những tài sản có tốc độ luân chuyển thành tiền nhanh: Đầu tư tài chính ngắnhạn, các khoản phải thu ngắn hạn

Cần lưu ý khi tính chỉ tiêu này cũng nên loại bỏ những tài sản tồn kho, vì đây là

bộ phận phải dự trữ thường xuyên đảm bảo cho quá trình kinh doanh mà giá trị cũngnhư thời gian hoán chuyển thành tiền của nó không chắc chắn

Tỷ lệ thanh toán nhanh = TSNH Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Trang 22

Tỷ lệ này thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tỷ lệ này cho biếtkhi không tính đến yếu tố hàng tồn kho thì 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanhtoán bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao.

- Tỷ lệ thanh toán bằ ng tiề n mặ t

Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt chỉ tính đến các tài sản có khả năng hoán chuyểnthành tiền nhanh nhất, đó là vốn bằng tiền

Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt = Tiền và các khoản tương đương tiền

Nợ ngắn hạn

Từ số trong chỉ tiêu này có thể bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán ngắnhạn, nếu sự chuyển hoá thành tiền của các khoản đầu tư chứng khoán là thuận lợi vànhanh chóng Các hệ số trên đây có ý nghĩa riêng biệt của nó, nhưng nó không cungcấp được đầy đủ những thông tin cần thiết, trong nhiều trường hợp chỉ tiêu này khôngcòn ý nghĩa, vì việc xác định thời gian cấp thiết để trả nợ cũng như khả năng hoánchuyển thành tiền không rõ ràng, không chắc chắn Thời gian vòng quay vốn thực sựcủa nợ ngắn hạn là không thể xác định, cũng như khả năng hoán chuyển thành tiền củamột số tài sản, hàng tồn…rất khó đánh giá

Chỉ tiêu này đòi hỏi phải có sẵn tiền để thanh toán các khoản nợ bất kỳ thờiđiểm nào xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực sẵn có để thanh toán khoản nợ haykhông Nguyên tắc cơ bản có thể để đưa ra để đánh giá mức độ thanh toán ngay bằngtiền mặt là 0,5:1, nghĩa là tỷ lệ này phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì khả năng thanh toántức thời mới đảm bảo

Tuy nhiên tỷ lệ này không được quá cao, vì khi tỷ lệ này quá cao đồng nghĩavới việc sử dụng không hiệu quả quỹ tiền mặt, doanh nghiệp luôn sẵn tiền để trả nợ,nhưng thời điểm trả nợ xảy ra không liên tục nguồn tiền sẽ đứng im không vân động,như vậy sẽ lãng phí

Hệ số dòng tiền/nợ vay đến hạn phải trả = Lưu chuyển thuần từ kinh doanh

Nợ vay đến hạn trả cuối kỳ

Trang 23

Chỉ tiêu “Hệ số dòng tiền/nợ vay đến hạn trả” phản ảnh khả năng đảm bảo việcthanh toán các khoản vay đến hạn trả của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn chứng

tỏ khả năng đảm bảo thanh toán càng cao

- Hệ số thanh toán lãi nợ vay

Chỉ tiêu hệ số thanh toán lãi nợ vay biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuậntrước thuế và lãi nợ vay so với lãi nợ vay

Hệ số thanh toán lãi nợ vay = LNTT + Lãi nợ vay

Qua kinh nghiệm phân tích người ta rút ra rằng: Khi hệ số này lớn hơn 2 thìdoanh nghiệp được đánh giá là có khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợdài hạn Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 2 (khi mà nhỏ hơn hoặc bằng 1) chứng tỏ doanhnghiệp sử dụng vốn không hiệu quả và doanh nghiệp phải sử dụng hết vốn chủ sở hưu

để trả lãi nợ vay Tuy nhiên vấn đề này còn phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuậnlâu dài của doanh nghiệp và chỉ tiêu này cũng có thể dùng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, tỷ xuất nợ các doanh nghiệpnhà nước là rất cao có doanh nghiệp lên tới 80% đến 90% đây là tỷ suất nợ mang quánhiều rủi ro và vấn đề mất khả năng thanh toán có thể xảy ra, việc thanh toán lãi vaycũng là một trong những cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp Tuynhiên khả năng này xuất phát từ việc doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn vay vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh và nguồn để thanh toán lãi nợ vay chính là lơi nhuận củadoanh nghiệp

- Phân tích cân đố i khả năng thanh toán ngắ n hạ n và nhu cầ u thanh toán ngắ n hạ n

Để phân tích cân đối khả năng thanh toán ngắn hạn các nhà phân tích thường lậpbảng cân đối nhu cầu và khả năng thanh toán như sau:

Trang 24

Bảng 1.1: Bảng cân đối khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán ngắn hạn

Đơn vị tính: triệu đồng

Khả năng thanh toán

ngắn hạn

Năm N

Năm N+1

Nhu cầu thanh toán Năm

N

Năm N+1

(Nguồn: Báo cáo KQHĐSXKD, Phòng Tài chính – Kế toán)

Bảng cân đối khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có đủ khảnăng đáp ứng cho nhu cầu thanh toán hay không Nếu các tài sản có thể huy động ngayđáp ứng đủ hoặc dư thừa các nhu cầu thanh toán tức là doanh nghiệp có khả năng tàichính hay khả năng thanh toán rất tốt Ngoài ra, dựa vào bảng cân đối khả năng thanhtoán ngắn hạn, ta có thể thấy cơ cấu về tài sản có thể huy động ngay và tài sản huyđộng khác cũng có thể đưa ra đánh giá về khả năng thanh toán của doanh nghiệp trongngắn hạn là lành mạnh hay chưa

- Tác độ ng củ a chu kỳ kinh doanh vậ n độ ng củ a tiề n đế n khả năng thanh toán ngắ n hạ n

Thời gian quay vòng tiền = chu kỳ kinh doanh thời gian trả nợ

Chu kỳ kinh doanh = Thời gian quay vòng hàng tồn kho

+ Thời gian quay vòng thu khách hàng

Khi thời gian quay vòng tiền cao, nghĩa là chu kỳ kinh doanh lớn hơn thời giantrả nợ; hàng tồn kho và phải thu khách hàng có thời gian quay vòng nhiều; doanhnghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều; đồng thời các khoảnphải thu khách hàng cũng được thu hồi nhanh, doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn Từ

đó, có thể thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt Ngoài ra, hàng tồn kho ít,các khoản phải thu khách hàng được thu hồi nhanh chóng giúp khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp được đảm bảo

Doanh nghiệp nên để thời gian quay vòng tiền ngắn, cho thấy khả năng quản lývốn lưu động tốt Trong trường hợp, thời gian quay vòng tiền dài, cho thấy lượng tiềnmặt của doanh nghiệp khan hiếm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cho các hoạtđộng đầu tư khác; doanh nghiệp phải đi vay thêm vốn trong khi vẫn chờ khách hàng

Trang 25

trả nợ tiền hàng cho mình, doanh nghiệp không chủ động được trong việc thanh toáncác nhu cầu về sản xuất kinh doanh, không chớp được các cơ hội đầu tư; khả năngthanh toán không được đảm bảo

1.2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạ n

Bên cạnh những chỉ tiêu phân tích khả năng đảm bảo thanh toán ngắn hạn đượctrình bày ở phần trên chúng ta cần phải xem xét triển vọng của doanh nghiệp trongtương lai Mặc dù việc thanh toán các khoản nợ dài hạn có thời gian trả nợ lâu hơn cáckhoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp ít bị sức ép hơn của việc thanh toán các khoản nợngắn hạn Tuy nhiên, các khoản nợ dài hạn rồi cũng đến lúc doanh nghiêp phải chịuthực hiện nghĩa vụ thanh toán Để đánh giá khả năng thanh toán dài hạn của doanhnghiệp ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Tỷ lệ tự tài trợ Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốnchủ sở hữu với tổng nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng

tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu Và doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để tiếp nhậncác khoản tín dụng bên ngoài Ngược lại, khi tỷ lệ nợ càng cao cho thấy hoat độngkinh doanh của doanh nghiêp ngày càng phu thuộc vào các chủ nợ và khả năng tiếp

Trang 26

nhận các khoản nợ vay ngày càng khó khăn hơn, một khi mà tỷ lệ nợ quá cao doanhnghiệp không đủ nguồn lực tài chính để thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn tìnhtrạng mất khả năng thanh toán có thể xảy ra và doanh nghiệp có khả năng phá sản.

- Khả năng thanh toán nợ dài hạ n

Hệ số thanh toán TSDH so với nợ dài hạn = TSDH

Nợ dài hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết khả năng thanh toán nợ dài hạnđối với toàn bộ giá trị thuần của tài sản cố định và đầu tư dài hạn Bên cạnh đó, hệ sốnày còn phản ánh thông tin hữu ích về mức độ tài trợ cho tài sản bằng nợ dài hạn, dùng

để đánh giá hiệu ứng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao, thểhiện các khoản nợ dài hạn càng được đảm bảo an toàn

Hệ số nợ trên tài sản đảm bảo = Nợ phải trả

Tổng TS-TS vô hình + Quyền sử dụng đất

Hệ số nợ/ tài sản đảm bảo thể hiện khả năng thanh toán nợ phải trả bằng tất cảtài sản đảm bảo của doanh nghiệp; được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanhnghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn

Thông thường các chủ nợ muốn tỷ số nợ trên tổng tài sản vừa phải vì tỷ số nàycàng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp lại muốn tỷ số này cao vì họ muốn lợinhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Tỷ số này cao thểhiện sự bất lợi đối với các chủ nợ nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn được

sử dụng có khả năng sinh lợi cao Tuy nhiên, nếu tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản quácao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán

Để có nhận xét đúng đắn về tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản cần phải kết hợp vớicác tỷ số khác, nhưng nếu tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản cao, chúng ta có thể kết luậntrong tương lai doanh nghiệp sẽ khó huy động tiền vay để tiến hành kinh doanh, sảnxuất

1.3 Các nhân t nh h ng t i kh n ng thanh toán c a doanh nghi p

Đối với mỗi doanh nghiệp, để quản lý khả năng thanh toán một cách có hiệuquả, không những phải kiểm soát chính mình mà còn phải hiểu rõ những nguyên nhân

và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Thứ nhất: Năng lực của bản thân doanh nghiệp: Trong nhiều trường hợp, phíangười mua trả chậm (doanh nghiệp vay nợ) có những sai sót chủ quan, thậm chí cố ýkhông hoàn trả món nợ; các khoản nợ này thuộc nhóm rủi ro đạo đức Một số công ty

Trang 27

Thứ hai: Sự biến động của thị trường và các rủi ro trong kinh doanh trong điềukiện cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho doanh nghiệp không có khả năng thích ứngkịp thời, kinh doanh khó khăn dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán Trong điềukiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay, cần đặc biệt chú ý đến những biến độngtrong ngoại thương, chẳng hạn như sự biến động của tỷ giá xăng dầu, vật liệu xâydựng, nguyên liệu, v.v

Thứ ba: Thiếu vốn do đầu tư dàn trải Theo số liệu thống kê, ở nước ta, tìnhtrạng đầu tư dàn trải thể hiện ngay trong kế hoạch hàng năm: năm 2004 có 12.355 dự

án, năm 2005 có 13.134 dự án và năm 2006 có 14.791 dự án Số vốn bố trí cho một dự

án, nhất là dự án nhóm B và nhóm C hàng năm rất nhỏ, không đủ và không khớp giữa

kế hoạch đầu tư và kế hoạch vốn Do bố trí quá nhiều dự án, công trình xây dựngkhông tương xứng với nguồn vốn đầu tư cho nên thi công kéo dài, khối lượng đầu tư

Trang 28

CH NG 2 TH C TR NG V KH N NG THANH TOÁN T I CÔNG TY

C PH N THÉP CÔNG NGHI P Á CHÂU 2.1 Gi i thi u v Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu

COMPANY

Chủ sở hữu theo luật pháp : Giám đốc Trần Đình Đán

Địa chỉ trụ sở : 53 phố Đức Giang, phường Đức Giang, quận

Long Biên, thành phố Hà Nội

Vốn điều lệ của Công ty : 25.000.000.000

Thành lập vào năm 2005, Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu hiện nay làmột trong những nhà máy sản xuất thép lớn tại Miền Bắc, với tổng công suất mỗi năm

là 1,1 triệu tấn thép xây dựng và 1,5 triệu tấn phôi

Với mục tiêu mang lại những sản phẩm là “Cốt lõi sự sống”, Á Châu luôn là nhàsản xuất tiên phong trong việc đầu tư vào các dây chuyền, công nghệ sản xuất hiện đạinhất thế giới từ các nhà cung cấp thiết bị sản xuất hàng đầu như Techint, Tenova, SMSConcast, Siemens – VAI Á Châu là nhà máy đầu tiên tại Việt Nam áp dụng hệ thốngnạp liệu liên tục ngang thân lò Consteel® - một hệ thống sản xuất thân thiện với môitrường, mức tự động hóa cao, đảm bảo an toàn trong sản xuất và tiết kiệm nhiên liệu.Với sự đầu tư đồng bộ, Á Châu tự hào mang lại những sản phẩm thép chất lượng ổnđịnh, an toàn và bền vững

Á Châu - chất lượng sản phẩm cao và giá thành cạnh tranh – đã đạt được sự tínnhiệm của khách hàng trong nhiều năm qua Mang lại giá trị gia tăng cho xãhội, không ngừng phấn đấu là niềm tự hào của ngành công nghiệp nặng Việt Nam

Trang 29

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011 - 2013)

Tổng doanh thu của công ty giảm đều từ năm 2011 đến 2013 Năm 2011,

doanh thu đạt 6.438.154 triệu đồng; đây cũng là giá trị tổng doanh thu cao nhất trong

ba năm; giảm xuống còn 4.341.348 triệu đồng vào năm 2012; tương đương giảm32,57%; tiếp tục giảm xuống còn 3.103.369 triệu đồng vào năm 2013, tương đươnggiảm 28,52% Tổng doanh thu của công ty giảm chủ yếu do doanh thu từ hoạt động tàichính giảm mạnh, doanh thu từ hoạt động bán hàng cũng giảm đáng kể Công ty chịuảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, ngành bất động sản trong nước gặp nhiều khókhăn và chưa có dấu hiệu phục hồi, khiến cho ngành thép nói chung và công ty nóiriêng gặp khó khăn trong việc tiêu thụ và bán sản phẩm Doanh thu từ bán hàng vàcung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu, trung bình trên 90%; do đókhi doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm dẫn tới tổng doanh thu của công

ty giảm sút Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến tổng doanh thu của công ty giảm còn

do chính sách bán hàng trong thời gian qua chưa mang lại hiệu quả cho hoạt động kinhdoanh mặc dù công ty đã áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng song vẫn chưa cải thiệnđược tình hình Hơn nữa, công ty cũng chưa triệt để trong việc phát triển khách hàngmới cũng như hợp đồng mới, vì thế doanh thu của công ty không những không tăng

mà còn giảm sút

Tổng chi phí: cũng giảm đều qua các năm, đặc biệt là năm 2012, tổng chi phí

giảm 29,97% so với năm 2011, tiếp tục giảm 1.235.900 triệu đồng vào năm 2013.Tổng chi phí giảm do chi phí từ lãi vay giảm mạnh từ năm 2012 đến năm 2013 Năm

2013, tổng chi phí của công ty là 3.075.805 triệu đồng, thấp nhất trong ba năm vừaqua Chi phí giảm do trước đây công ty phải trả nhiều chi phí cho lãi vay ngân hàng vàcác chủ nợ, chỉ số này giảm đều với mức độ giảm lớn dẫn tới tổng chi phí giảm sút.Trong chỉ tiêu tổng chi phí, chi phí bán hàng thay đổi không đồng đều qua các năm,

Trang 30

giảm từ 47.031 triệu đồng năm 2011 xuống còn 34.192 triệu đồng năm 2012; sau đótăng lên 40.657 triệu đồng năm 2013 Chi phí bán hàng thay đổi như vậy là do năm

2012, kinh tế cả nước vô cùng khó khăn, ngành thép cũng ở trong giai đoạn khó khănnhất, công ty buộc phải cắt giảm toàn bộ các chi phí; kể cả chi phí bán hàng để đảmbảo tài chính duy trì hoạt động của công ty Tuy nhiên, đến năm 2013, công ty thay đổiđịnh hướng, tập trung hơn vào việc bán hàng; hàng tồn kho cũng tăng lên; công ty mấtthêm chi phí cho việc quản lý hàng tồn kho; do đó chi phí bán hàng tăng lên Bên cạnh

đó, một phần do doanh thu giảm qua các năm Chi phí cho giá vốn hàng bán cũng làmột trong những nguyên nhân khiến tổng chi phí có xu hướng giảm Chi phí giá vốnhàng bán giảm đều qua các năm, từ 6.157.775 triệu đồng năm 2011 và cũng là giá trịcao nhất trong ba năm, giảm xuống còn 4.171.329 triệu đồng vào năm 2012, tiêp tụcgiảm còn 2.960.648 triệu đồng năm 2011 Phân tích tỷ lệ GVHB/ Doanh thu trong banăm vừa qua ta thấy tỷ lệ này giảm đều lần lượt như sau 97,23%; 96,76% và 95,58%.Điều này cho thấy chi phí cho các nguyên liệu đầu vào đã giảm đáng kể, tác động tíchcực tới việc tiết kiệm chi phí đồng nghĩa với việc tác động làm gia tăng lợi nhuận chocông ty Ngoài ra, để đảm bảo tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảocông ty có thể trụ vững để vượt qua khủng hoảng, công ty đã cắt giảm nhiều chi phí lãivay ngân hàng để bù đắp cho chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Tổng lợi nhuận trước thuế: Tuy lợi nhuận trước thuế của công ty giảm đều

trong vòng 3 năm qua, nhưng lợi nhuận vẫn ở mức cao, cho thấy hoạt động kinh doanhcủa công ty đạt hiệu quả Lợi nhuận trước thuế năm 2011 đạt 102.639 triệu đồng, làgiá trị cao nhất trong ba năm, sau đó giảm xuống còn 29.641 triệu đồng vào năm 2012,tiếp tục giảm xuống còn 27.62 triệu đồng vào năm 2013 Chỉ tiêu này giảm cho tổngdoanh thu giảm đều, chỉ tiêu về lợi nhuận khác cũng giảm đều qua các năm

2.2 Th c tr ng kh n ng thanh toán t i Công ty c ph n thép công nghi p Á Châu

2.2.1 Phân tích c c u và bi n ng c a tài s n

2.2.1.1 Cơ cấ u và biế n độ ng củ a tài sả n ngắ n hạ n

Trang 31

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản ngắn hạn

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2011 – 2013)

Nhìn vào biểu đồ có thể nhận thấy rằng qui mô tài sản của công ty tăng dần đềuqua các năm từ năm 2008 đến năm 2011 và có xu hướng giảm nhẹ tại năm 2012, tiếptục tăng nhẹ đến năm 2013 Tổng tài sản tăng từ 814.076 triệu đồng năm 2008 lênthành 1.038.309 triệu đồng năm 2012 Năm 2013, tổng tài sản của công ty đạt1.034.296 triệu đồng Tài sản ngắn hạn và dài hạn tăng đều từ năm 2008 đến năm 2011

và giảm tại năm 2012, 2013 Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn trong tổngtài sản, ta thấy doanh nghiệp đã đi vào mức độ ổn định về quy mô, không có nhiềubiến động đột biến, tạo điều kiện thuận lợi nếu doanh nghiệp tiếp tục muốn mở rộngquy mô sản xuất kinh doanh

Xét sự biến động trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, ta thấy:

Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn

Đơn vị tính: %

Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

I, Tiền và các khoản tương đương tiền 3,7 3,10 3,15

Trang 32

Về tài sản ngắn hạn: Có thể nhận thấy rằng trong cơ cấu tài sản của công ty thì

tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu Tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn là lớnvới mức đầu tư vào phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn kho là khá lớn Điềunày là do tình hình xây dựng trong những năm gần đây khó khăn nên việc ứ đọng hàngtồn kho là hợp lý, bên cạnh việc nhiều khách hàng là các chủ đầu tư xây dựng cũng nợtiền của công ty Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm đều do định hướng

về chính sách thắt chặt tín dụng thương mại đối với khách hàng; do đó tiền và cáckhoản tương đương tiền tăng đều qua các năm Khả năng thanh toán trong ngắn hạncủa công ty cũng vì thế sẽ giảm

Năm 2011, tổng tài sản ngắn hạn là 894.246 triệu đồng, trong đó hàng tồn khochiếm tỷ trọng lớn nhất 49,67%; các khoản phải thu ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn44,34%; tiền và các khoản tương đương tiền chỉ chiếm 3,15% Đến năm 2012, các chỉtiêu này có sự thay đổi nhưng không đáng kể, hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắnhạn vẫn ở mức cao; các khoản phải thu ngắn hạn đạt giá trị cao nhất trong vòng ba45,44% Chỉ tiêu về tiền và các khoản tương đương tiền có sự giảm nhẹ từ 3,15%xuống còn 3,1% Năm 2013, tình hình đã có sự thay đổi tích cực hơn khi tiền và cáckhoản tương đương tiền đã tăng lên 3,7% trong tài sản ngắn hạn Tuy nhiên, sự tănglên đột biến của hàng tồn kho từ 49,63% lên thành 58,4% và đạt giá trị cao nhất trongvòng ba năm khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn trong thanh toán ngắn hạn Cáckhoản phải thu ngắn hạn giảm tương đối từ 45,44% xuống còn 37%

Nhìn chung, tài sả n ngắ n hạ n củ a công ty giả m đề u qua ba năm, song tỷ trọ ng hàng tồ n kho và các khoả n phả i thu ngắ n hạ n ở mứ c cao ả nh hư ở ng nhiề u

tớ i nguồ n vố n ngắ n hạ n đáp ứ ng cho nhu cầ u thanh khoả n trong thờ i gian ngắ n

củ a công ty Công ty khó chuyể n đổ i hàng tồ n kho hay các khoả n phả i thu thành tiề n dẫ n tớ i rấ t nhiề u rủ i ro về mấ t khả năng thanh toán khi phát sinh nhu cầ u thanh toán về các khoả n nợ ngắ n hạ n hoặ c nhu cầ u trong ngắ n hạ n.

Để hiểu chi tiết hơn về sự tăng giảm và nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó,

ta xét đến sự biến động về tài sản ngắn hạn trong ba năm qua (2011 - 2013)

Trang 33

tương đương tiền 28.526 23.355 28.163 5.171 22,14 (4.808) (17,07)

II, Đầu tư tài chính ngắn

hạn 3.105 4.370 6.785 (1.265) (28,95) (2.415) (35,59)III, Các khoản phải thu

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 – 2013)

Tiền và các khoản tương đương tiền: có xu hướng giảm trong 2 năm 2011,

2012, tăng nhẹ vào năm 2013

Năm 2011 – 2012 : tiền và các khoản tương đương tiền đạt 28.163 triệu đồng,giảm 4.808 triệu đồng về mức 23.355 triệu đồng năm 2012 Vào giai đoạn này, nềnkinh tế vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng, tác động mạnh mẽ đến tình hình tài chínhcủa hầu hết các công ty, để đảm bảo tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh,người bán yêu cầu ứng trước nhiều tiền hơn cho các giá trị hợp đồng, cụ thể: trướcđây, công ty chỉ phải trả trước 15% -20% giá trị các hợp đồng mua nguyên vật liệu, thìđến thời điểm này, các nhà cung cấp yêu cầu tăng tiền ứng trước lên từ 25%-30% giátrị hợp đồng Tuy nhiên, khi lượng tiền mặt giảm sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năngthanh toán, doan h nghiệp sẽ không đáp ứng được các nhu cầu thanh toán phát sinh độtxuất trong ngắn hạn dẫn đến tính thanh khoản của công ty giảm xuống Do đó, công typhải cân nhắc về việc giữ lại bao nhiêu tiền và dự trù được các nhu cầu thanh toán

Năm 2012 – 2013: chỉ tiêu này có xu hướng tăng, tăng 5.171 triệu đồng so vớinăm 2012 Sự gia tăng này khá hợp lý, do vào thời điểm cuối năm, các công ty thườngchốt số liệu về công nợ làm lượng tiền mặt tăng Bên cạnh đó, theo thống kê của BộCông Thương, 5 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu thép và các sản phẩm từ

Trang 34

thép đạt trên 1.36 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ cho thấy tình hình hoạt động sảnxuất và kinh doanh của công ty đã có những tiến triển, bước đầu có dấu hiệu thoát khỏiảnh hưởng của khủng hoảng, sản xuất được nhiều hơn và tiêu thụ tốt hơn, thu hồi tiềnmặt nhiều hơn Tại thời điểm này, khả năng thanh toán của công ty được đảm bảo dotiền và các khoản tương đương tiền tăng; song công ty cũng cần có những cân nhắc vềviệc đầu tư khoản mục này một cách hợp lý để vừa đảm bảo được khả năng thanh toán

và tận dụng được nhiều cơ hội khác

Tóm lạ i, chỉ tiêu về tiề n và các khoả n tư ơ ng đư ơ ng tiề n củ a công ty cho thấ y việ c dữ trữ tiề n mặ t sẽ giúp công ty đả m bả o đư ợ c các nhu cầ u về giao dị ch, dự phòng cho các nhu cầ u thanh toán khẩ n cấ p, nắ m bắ t đư ợ c các cơ hộ i đầ u tư Như

vậ y, công ty không nhữ ng đả m bả o đư ợ c khả năng thanh toán mà còn có cơ hộ i đầ u

tư để gia tăng thêm lợ i nhuậ n Dự a vào nhu cầ u thanh toán trong ngắ n hạ n, công

ty cầ n xây dự ng mộ t lư ợ ng dữ trữ tiề n mặ t tố i ư u để vừ a đả m bả o đư ợ c các nhu cầ u thanh toán mà vẫ n sử dụ ng đư ợ c tiề n cho các mụ c tiêu đầ u tư và đầ u cơ khác.

Phải thu khách hàng: có xu hướng giảm trong ba năm trở lại đây.

Năm 2011 – 2012: giảm 90.247 triệu đồng, tương ứng giảm 23,23% so với năm

2011 Mặc dù khoản phải thu trong năm 2012 có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao

và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này là do Công ty đang thựchiện chính sách bán chịu và nới lỏng việc thanh toán cho khách hàng Năm 2011, công

ty áp dụng thời gian cho khách hàng được chịu tiền hàng trung bình là 23 ngày Đếnnăm 2012, công ty đã tăng chỉ tiêu này lên thành 29 ngày Công ty đưa ra chính sáchbán chịu cho khách hàng “2/10 net 29” nghĩa là khách hàng được hưởng 2% chiếtkhấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành và nếukhách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàng được trả chậm trong thời gian 29ngày kể từ ngày phát hành hóa đơn Công ty chỉ áp dụng với những khách hàng đã làkhách hàng thân thiết, khách hàng có quan hệ mua bán trên một năm, chưa từng phátsinh nợ quá hạn, khó đòi, doanh thu và lợi nhuận của khách hàng tốt trong ba năm vừaqua Cụ thể, trong năm 2012, sau khi xét các chỉ tiêu cơ bản về công ty Thép NamKim với các chỉ số rất tốt như : tăng trưởng doanh thu ở mức 30,55%; tăng trưởng lợinhuận thuần ở mức 46,16%; ROE và ROA lần lượt là 7,64 và 1,07 là những chỉ số khácao so với ngành thép; doanh thu ở mức 3.000 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế vàokhoảng 36,2 triệu đồng Công ty cổ phần thép công nghiệp Á Châu đã ký nhiều hợpđồng có áp dụng chiết khấu với công ty Thép Nam Kim với tổng giá trị các hợp đồng

là 154.691 triệu đồng Ngoài ra, công ty còn ký hợp đồng bán sản phẩm với chiết khấucho công ty Thép Thủ Đức với tổng giá trị hợp đồng là 552.686 triệu đồng Công tyThép Thủ Đức đã có quan hệ với công ty Thép công nghiệp Á Châu hơn 5 năm, các

Trang 35

chỉ số về lợi nhuận trước thuế đạt 4.284 triệu Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách nớilỏng tín dụng, công ty đã phải chịu nhiều chi phí hơn như: chi phí liên quan đến khoảnphải thu, chi phí do chiết khấu cho khách hàng, chi phí đánh giá khách hàng ngoài ralợi nhuận tăng phải bù đắp đủ cho phần chi phí tăng thêm Trong trường hợp đó, lợinhuận có thể tăng nhưng không đủ bù đắp cho chi phí tăng thêm dẫn tới công ty bịthua lỗ, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tạo ra lợi nhuận, mất thêm chi phí cho côngtác thu hồi nợ, thanh khoản các khoản phải thu ra thành tiền, rủi ro khi không đáp ứngkịp thời khả năng thanh toán trong ngắn hạn

Do ảnh hưởng của khủng hoảng, thị trường bất động sản trầm lắng không códấu hiệu khởi sắc, các công ty sản xuất thép cũng như các công ty kinh doanh buônbán thép rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hóa sản phẩm khó tiêu thụ Vì vậy, để đẩymạnh việc bán hàng, công ty đã nới lỏng việc thanh toán, sẵn sàng bán chịu cho kháchhàng trong khoảng thời gian dài hơn, cụ thể công ty đã thực hiện những chính sáchtrên đối với những khách hàng thân thiết như Công ty cổ phần thép Tân Hưng, Công ty

cổ phần thép Bắc Việt, Công ty cổ phần kim khí Hà Nội, và đáng kể nhất là Công tyTNHH thép An Khánh hiện đang nợ Công ty Á Châu 50.659 tỷ đồng vào cuối năm

2012 (Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính Công ty cổ phần thép công nghiệp ÁChâu) Khi đó, công ty có thể giảm số lượng hàng tồn kho nhưng lại cho khách hàngchiếm dụng vốn của mình, đồng thời công ty vẫn phải chi trả cho các nhu cầu thanhtoán khác, khả năng thanh toán sẽ gặp phải khó khăn Các khoản phải thu ở mức cao sẽkhiến công ty gặp rủi ro về việc thanh toán của khách hàng đối với công ty Điều này

đã được thể hiện bằng việc trong năm 2012 công ty đã phải trích lập một khoản phảikhu khó đòi là 3.515 triệu đồng do khách hàng đã nợ quá hạn trên ba năm Hơn thếnữa những khoản vốn chưa thu hồi được sẽ trở thành những khoản vốn chết tạm thời,công ty sẽ không thể dùng khoản vốn đó để tái đầu tư một cách có hiệu quả nhất vàbuộc phải đi huy động nguồn vốn khác để bù đắp cho hoạt động sản xuất kinh doanh,như vậy sẽ làm tăng chi phí tài chính và áp lực về huy động vốn của công ty Công typhải bỏ ra nhiều hơn về chi phí nhưng lại chưa thu hồi được vốn sẽ dẫn đến khả năngtạo ra lợi nhuận kém hơn, tức là một đồng chi phí bỏ ra tạo được ra ít lợi nhuận hơn sovới các năm trước Tuy nhiên để có thể đưa ra những nhận định chính xác hơn thì tacần phải tính toán và xem xét đến vòng quay khoản phải thu khách hàng bình quân

Năm 2012- 2013: giảm 60.167 triệu so với năm 2012 Do giai đoạn trước, công

ty áp dụng chính sách nới lỏng, hoàn cảnh kinh tế cả nước đều khó khăn, năm 2013,một số khách hàng của công ty đã không có khả năng thanh toán dẫn đến tình trạngcông ty tiếp tục phải trích lập dự phòng rủi ro khó đòi ở con số gấp hơn 4 lần so vớigiai đoạn 2011 – 2012 Với việc trích lập này, công ty đã mất đi một lượng vốn khá

Trang 36

lớn, không thu được của khách hàng, phải trích lập dự phòng khiến cho khả năngthanh toán của công ty bị báo động Công ty vừa phải mất thêm chi phí để nới lỏng tíndụng, lại mất thêm một khoản dự phòng cho khoản nợ khó đòi, dẫn tới lợi nhuận trướcthuế của công ty không cao Công ty cần đưa ra các chính sách thắt chặt cũng như tíchcực thu nợ của khách hàng để lấy lại số vốn đã bị chiếm dụng thương mại, đáp ứngcho các nhu cầu thanh toán khác.

Tóm lạ i, trong ba năm qua, việ c quả n trị các khoả n phả i thu khách hàng chư a mang lạ i hiệ u quả cao do nhiề u nguyên nhân mà phầ n lớ n là do công ty chư a xác đị nh đư ợ c chính sách tín dụ ng hợ p lý, khoa họ c trong từ ng giai đoạ n, thờ i kỳ kinh tế mà hầ u hế t đề u dự a trên kinh nghiệ m kinh doanh từ nhữ ng thờ i kỳ trư ớ c Ngoài ra, chính sách thu tiề n không đạ t hiệ u quả ; công ty chư a có cơ chế cho việ c thu hồ i tiề n từ khách hàng trả chậ m mộ t cách triệ t để và nhấ t quán dẫ n tớ i khả năng thanh toán bị giả m do công ty ứ đọ ng vố n, không thu hồ i đư ợ c hoặ c việ c thu

hồ i tiề n từ khách hàng chậ m trễ

Hàng tồn kho: có sự biến động không đồng đều qua các năm Năm 2011, hàng

tồn kho là 444.175 triệu đồng, giảm 70.177 triệu đồng, giảm tương đương 15,80% vàonăm 2012 Điều này được lý giải do có chính sách bán chịu, khách hàng mua hàngnhiều hơn mà chưa phải trả trước tiền hàng làm cho số lượng hàng tồn kho giảm Tuynhiên, đến năm 2013, chỉ số này lại có xu hướng tăng, tăng 19,10% tương đương tăng71.434 triệu đồng Sự biến động tăng này có thể dự đoán do công ty đang đầu cơ giálên về hàng tồn kho, do đó công ty dự trữ một lượng hàng tồn kho lớn hơn

Ngoài ra, việc tăng giảm không đều của chỉ tiêu hàng tồn kho còn chịu tác độngbởi dự phòng giảm giá hàng tồn kho qua các năm cũng thay đổi không đồng đều Năm

2012, công ty đã phải bỏ ra chi phí 17.688 triệu đồng để dự pḥng giảm giá hàng tồnkho Chỉ tiêu này tăng lên thành 26.181 triệu đồng vào năm 2013 và đây cũng là giá trịlớn nhất trong ba năm Chỉ tiêu này tăng do giá của sản phẩm thép thay đổi theo chiềuhướng giảm qua các năm khiến công ty mất thêm chi phí cho việc dự phòng giảm giáhàng tồn kho

Nói chung, hàng tồ n kho củ a công ty luôn chiế m tỷ trọ ng lớ n nhấ t trong tấ t

cả các năm Đây là điề u hợ p lý vì Công ty Á Châu là mộ t doanh nghiệ p trong ngành

sả n xuấ t thép phụ c vụ cho nhu cầ u xây dự ng, nên cầ n phả i duy trì dự trữ mộ t lư ợ ng hàng tồ n kho để đáp ứ ng nhu cầ u tứ c thờ i cho các công trình xây dự ng Bên cạ nh

đó hàng tồ n kho ở mứ c cao trong nhữ ng năm gầ n đây do tình hình xây dự ng gặ p nhiề u khó khăn, hệ lụ y đó kéo theo các doanh nghiệ p ngành vậ t liệ u xây dự ng cũng

bị ả nh hư ở ng trong việ c tiêu thụ hàng hóa Ngoài ra, việ c dữ trữ hàng tồ n kho ở

mứ c cao mộ t phầ n do công ty phụ c vụ cho mụ c tiêu đầ u cơ giá lên Về mặ t lợ i ích,

Trang 37

công ty sẽ đư ợ c hư ở ng nhiề u lợ i ích khi giá củ a hàng tồ n kho tăng lên; công ty chủ

độ ng hơ n trong việ c quyế t đị nh lư ợ ng sả n phẩ m cầ n sả n xuấ t; bán hàng và nhậ p hàng Tuy nhiên, hàng tồ n kho ở mứ c cao sẽ khiế n khả năng luân chuyể n vố n củ a công ty bị ả nh hư ở ng sẽ ả nh hư ở ng tớ i khả năng thanh toán củ a công ty giả m, vì hàng tồ n kho là tài sả n ngắ n hạ n có tính thanh khoả n kém Bên cạ nh đó, hàng tồ n kho ở mứ c cao dẫ n tớ i chi phí đầ u tư nhà xư ở ng dự trữ , chi phí phát triể n thúc đẩ y bán hàng tăng lên khiế n cho tổ ng chi phí tăng, tác độ ng trự c tiế p tớ i doanh thu và

lợ i nhuậ n củ a công ty Công ty chư a xác đị nh đư ợ c mộ t mứ c dữ trữ hàng tồ n kho

tố i ư u để vừ a tiế t kiệ m đư ợ c chi phí song cũng vẫ n tậ n dụ ng đư ợ c cơ hộ i đầ u cơ

2.2.1.2 Cơ cấ u và sự biế n độ ng củ a tài sả n dài hạ n

Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản dài hạn

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2013)

Tài sản dài hạn: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các năm.

Tỷ trọng tài sản cố định chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 50% trong tổng tài sản dàihạn Lý do là trong 3 năm gần đây, thay vì đầu tư nhiều vào những dây truyền sản xuất

và đầu tư vào việc xây dựng nhà xưởng thì công ty đã đầu tư vào bất động sản; cụ thể

là hai tòa nhà tại 189 Nguyễn Thị Minh Khai và 193 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thànhphố Hồ Chí Minh Trong khi bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, các dự án đãđược đầu tư dang dở từ các năm trước vẫn cần vốn để tiếp tục xây dựng, đầu ra rất hạnchế, công ty vẫn phải cung ứng vốn cho các dự án này làm khả năng thanh toán gặpkhó khăn và cực kỳ nguy hiểm khi mức độ thanh khoản của bất động sản là không có

Tài sản cố định: tăng đều từ năm 2011 đến năm 2013, tỷ trọng năm 2011 là

49,85% tăng lên 52,11%, tiếp tục tăng lên 54,91% và đây cũng là giá trị cao nhất vàonăm 2013

Cùng với sự tăng lên của tài sản cố định, tỷ trọng của chỉ tiêu bất động sản đầu

tư cũng tăng đều qua các năm, từ 42,94% vào năm 2011, tăng lên 43,74 vào năm 2012,tiếp tục tăng lên 43,85% năm 2013 Năm 2013, chỉ tiêu này cũng đạt giá trị cao nhất

Trang 38

119.061 triệu đồng Các khoản đầu tư tài chính dài hạn có xu hướng giảm từ 4,62%xuống còn 0,91% vào năm 2013.

Trong tổng tài sản dài hạn, ngoài chỉ tiêu tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao dođặc thù của ngành thép là cơ sở vật chất, công nghệ máy móc phải được đầu tư với sốvốn lớn thì chỉ tiêu về bất động sản đầu tư cũng chiếm tỷ trọng rất cao Trong khi thịtrường bất động sản chưa có những tín hiệu tích cực, việc tập trung đầu tư bất độngsản bằng nguồn vốn đi vay là sự đầu tư khá mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro Tuy nhiên,theo thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty Thép công nghiệp Á Châu, thì bấtđộng sản đầu tư của công ty tập trung vào các khu nhà xưởng và công trình trên đấtthuộc dự án đầu tư xây dựng tòa nhà văn phòng của công ty tại phía Nam tại địa chỉ

193 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Điều này sẽ hạn chế đượcnhiều rủi ro mang tính thị trường so với việc công ty đầu tư vào các dự án bất động sản

để tăng thêm lợi nhuận

Để xem xét sự biến động tài sản dài hạn của công ty trong thời gian qua, ta xét

sự biến động các chỉ tiêu cụ thể của tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn của công ty giảm đều trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013

Bảng 2.5: Bảng biến động tài sản dài hạn

Trang 39

Tài sản cố định: Biến động không đồng đều từ năm 2011 đến năm 2013 Năm

2011, tài sản cố định là 151.799 triệu đồng, giảm 3.441 triệu đồng vào năm 2012,tương đương giảm 2,27% Sự biến động giảm này là do khấu hao về thiết bị máy mócsản xuất và các thiết bị văn phòng như máy vi tính, máy in, máy photo, bàn ghế Sựđầu tư vào tài sản cố định trong thời điểm khó khăn này thay vì dành vốn cho nhu cầukhác khiến cho khả năng thanh toán trong dài hạn của công ty sẽ có nhiều khó khănhơn Đến năm 2013, chỉ tiêu này có sự tăng nhẹ, tăng 0,50% tương đương tăng 738triệu đồng Năm 2013, công ty có đầu tư vào các tài sản thiết bị văn phòng, do đó có

sự biến động tăng Tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản dài hạn

do đặc thù của công ty là công ty sản xuất thép nên việc đầu tư tập trung vào dâychuyền sản xuất, nhà xưởng là đương nhiên và đúng đắn Công ty đã dành một phầnvốn lớn trong tổng số vốn để đầu tư vào tài sản cố định với thời gian khấu hao dài, khi

có nhu cầu thanh toán trong dài hạn, công ty sẽ phải sử dụng các nguồn vốn khác đểđáp ứng nhu cầu này Có thể thấy việc đầu tư nhiều cho tài sản cố định sẽ làm cho khảnăng thanh toán trong cả ngắn hạn và dài hạn của công ty đều gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh đó, khi đầu tư vào tài sản cố định, công ty sản xuất ra được nhiều sản phẩmchất lượng hơn sẽ góp phần làm gia tăng lợi nhuận Ngược lại, nếu sản phẩm trongthời điểm thị trường ít nhu cầu sẽ làm lượng hàng tồn kho tăng lên, kéo theo nhiều chiphí dẫn tới sức lời của đồng vốn trên tài sản giảm sút

Bất động sản đầu tư: có xu hướng giảm đều qua các năm Bất động sản đầu tư

thể hiện giá trị nhà xưởng và thiết bị của hai toà nhà của công ty nhằm mục đích thulợi từ việc cho thuê và toàn bộ giá trị bất động sản đầu tư này đang được thế chấp đểđảm bảo cho khoản vay của 02 cao ốc tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần này hoàn toàn là do giá trị hao mòn lũy kếtrong các năm qua Năm 2011, khi thị trường bất động sản vẫn sôi động, giá trị bấtđộng sản đầu tư của công ty cũng được định giá ở mức cao, đạt 61.446 triệu đồng, có

xu hướng giảm vào năm 2012 do hạch toán khấu hao của bất động sản đầu tư dẫn tớigiảm 4,75% tương đương 6.209 triệu đồng Năm 2013, chỉ tiêu này tiếp tục giảm4,39%, tương đương giảm 5.473 triệu đồng Chỉ tiêu này giảm dần làm cho tài sản dàihạn cũng giảm, tài sản ngắn hạn tăng trong khi nợ ngắn hạn giảm dẫn tới khả năngthanh toán trong ngắn hạn được tăng lên Công ty không sử dụng nhiều chi phí cho đầu

tư vào chỉ tiêu này, có thể tăng đầu tư vào các khoản mục khác hiệu quả hơn khiến lợinhuận tăng

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: giảm với giá trị lớn từ năm 2011 đến

năm 2012, tiếp tục giảm với tốc độ thấp hơn vào năm 2013 Các khoản đầu tư tài chínhdài hạn của công ty bao gồm đầu tư dài hạn khác chủ yếu là các khoản đầu tư vào công

Trang 40

ty cổ phần Thép Tấm Lá Thống Nhất và dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn.Hiện nay, công ty đang sở hữu 1.400.000 cổ phần, chiếm 7% trong tổng vốn cổ phần.Chỉ tiêu này giảm qua các năm do phần lớn công ty đã phải trích dự phòng giảm giáđầu tư cho cổ phiếu của công ty cổ phần Thép Lá Thống Nhất Cụ thể, năm 2011, đầu

tư tài chính dài hạn là 14.076 triệu đồng, giảm vào năm 2012, giảm 10.090 triệu đồng,tương đương 71,68%, trích dự phòng giảm giá đầu tư tài chính năm 2012 là 12.589triệu đồng Năm 2013, đầu tư tài chính là 2.508 triệu đồng, giảm 37,08% so với năm

2012, trích dự phòng giảm giá đầu tư tài chính là 14.000 triệu đồng Việc trích lập dựphòng giảm giá cổ phiếu như trên đã trực tiếp làm giảm lợi nhuận của công ty Bêncạnh đó, công ty đã mất đi một phần vốn mà nhẽ ra có thể sử dụng đáp ứng cho cácnhu cầu khác Khả năng thanh toán của công ty gián tiếp bị ảnh hưởng theo chiềuhướng tiêu cực Khả năng sinh lời cũng giảm sút do công ty phải bỏ nhiều chi phí choviệc trích lập dự phòng

Tài sản dài hạn khác: công ty đã giảm thiểu đáng kể các đầu tư vào tài sản dài

hạn khác để sử dụng vốn cho các nhu cầu thanh toán và nhu cầu đầu tư tài chính khác.Năm 2011, công ty đầu tư cho tài sản dài hạn khác 7.886 triệu đồng thì đến năm 2013,giá trị này chỉ còn lại 883 triệu đồng

Nhìn chung, tài sả n dài hạ n củ a công ty giả m đề u trong 3 năm từ năm 2011

đế n năm 2013 do chị u ả nh hư ở ng nhiề u từ thị trư ờ ng bấ t độ ng sả n khiế n cho chỉ tiêu bấ t độ ng sả n đầ u tư củ a công ty giả m mạ nh Bên cạ nh đó, công ty cũng phả i trích dự phòng cho các khoả n đầ u tư tài chính dẫ n đế n sự giả m về tài sả n dài hạ n nói chung Khả năng thanh toán củ a công ty vì thế gián tiế p bị tác độ ng, gặ p khó khăn và rủ i ro trong trư ờ ng hợ p phát sinh các nhu cầ u về thanh toán dài hạ n Bên

cạ nh đó, việ c sử dụ ng vố n vớ i chi phí lãi vay cộ ng thêm chi phí trích lậ p dự phòng khiế n cho lợ i nhuậ n củ a công ty bị giả m sút, khả năng sinh lờ i bằ ng vố n củ a công

ty không hiệ u quả

Ngày đăng: 03/07/2016, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Thời báo Sài Gòn online 7. Thời báo Phương Nam online 8. Website:http://www.thongke.vn 9. Website: http://www.cophieu68.vn 10. Website: http://cafef.vn Link
1. Lưu Thị Hương, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê Khác
2. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính Khác
3. Phạm Văn Dược, Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, NXB Thống kê Khác
4. Huỳnh Đức Lộng (1997), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Thống kê 5. Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w