1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn một số giải pháp thu hút vốn FDI vào các khu công nghiệp khu chế xuất vùng đồng bằng sông cửu long

92 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 693,5 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Sau nhiều thập kỷ hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao với nhiều mô hình khác nhau, quốc gia giới, nước chậm phát triển vận dụng phương thức hiệu huy động nguồn lực nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển, tạo động lực thúc đẩy trình hội nhập Là quốc gia thuộc nhóm nước chậm phát triển, Việt Nam không nằm quỹ đạo xu hướng phát triển nói Hơn 20 năm qua, với nghiệp đổi toàn diện kinh tế, trình hình thành phát triển khu công nghiệp tạo hệ thống kết cấu hạ tầng đại, góp phần bước công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế Trong gần 20 năm hình thành phát triển, khu công nghiệp, khu chế xuất thể vai trò thành tựu bật, khẳng định lựa chọn Đảng ta đắn Đồng sông Cửu Long, vùng đất trù phú đất nước ta, biết đến với cánh đồng màu mỡ, vườn trái sum sê, kênh rạch chằng chịt Giờ đây, theo chủ trương Đảng Nhà nước, để công nghiệp hóa, đại hóa vùng đất nông nay, khu công nghiệp mọc lên Trong năm qua, nhiều khu công nghiệp vùng hoạt động hiệu quả, đóng góp đáng kể vào phát triển công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung vùng Qua thời gian thực tập, em có dịp tìm hiểu kỹ khu công nghiệp, khu chế xuất em thấy rằng: Bên cạnh thành tựu đạt được, khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng sông Cửu Long Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp nhiều vấn đề đặt Trong vấn đề cộm khu công nghiệp hoạt động không hiệu quả, không thu hút vốn đầu tư thành phần nước, làm cho hiệu sử dụng đất thấp Đây vùng đất có nhiều tiềm để phát triển khả thu hút vốn đầu tư nói chung, vốn đầu tư trực tiếp nước nói riêng vào khu công nghiệp, khu chế xuất hạn chế, chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất nước, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vùng Vì vậy, để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước toán đặt với khu công nghiệp, khu chế xuất vùng Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài: “Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng sông Cửu Long” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề thực tập em gồm phần: Chương I: Khu công nghiệp, khu chế xuất vai trò vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiêp, khu chế xuất Chương II: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng sông Cửu Long Chương III: Phương hướng giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất vùng đồng sông Cửu Long Trong trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề thực tập này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cô giáo – Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Dung, bác, cô chú, anh chị ban Nghiên cứu phát triển ngành sản xuất, Viện Chiến lược phát triển, đặc biệt giúp Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp đỡ nhiệt tình anh Nguyễn Đăng Hưng Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo, toàn thể bác, cô chú, anh chị giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập Do thời gian không dài, kiến thức em nhiều hạn chế, việc tìm kiếm số liệu gặp nhiều khó khăn, nên viết em nhiều thiếu sót Em mong góp ý thầy cô để em hoàn thiện viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chương I: Khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) vai trò vốn đầu tư trực tiếp nước vào KCN, KCX 1.1 Vai trò KCN, KCX phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm KCN, KCX Theo Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 quy định KCN, KCX KCN, KCX hiểu sau: • Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định • Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng khu công nghiệp quy định Nghị định KCN, KCX gọi chung khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể Như vậy, KCN, KCX nơi tập trung doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp chế xuất đảm bảo tiết kiệm tận dụng tối đa sở hạ tầng, quản lý hành quản lý môi trường thuận lợi hơn, tốt Chúng có đặc trưng sau đây: + KCN, KCX coi địa bàn tự thu nhỏ sách kinh tế - xã hội, “phòng thí nghiệm” sách mở cửa nước sở Việc xây dựng KCN, KCX làm thay đổi diện mạo vùng kinh tế, tạo điều kiện cho dân cư tiếp cận với công nghiệp đại, làm thay đổi tập quán sinh hoạt địa phương Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp + KCN, KCX nơi tiếp nhận, chuyển giao áp dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ, áp dụng vào trình sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn tương đối rộng, quy hoạch theo chiến lược phát triển lâu dài kinh tế, với hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật tương đối đại, đồng bộ, với sách ưu đãi mà Nhà nước giành cho KCN, KCX , tạo điều kiện thuận lợi cho khu công nghiệp tiếp nhận công nghệ tiên tiến, đại giới, tận dụng lợi nước sau để rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ với nước khác +KCN, KCX phận tách rời quốc gia, thường khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, có hàng rào giới hạn với vùng lãnh thổ lại nước sở Chính phủ thức cho phép thành lập Các KCN, KCX thành lập phải Thủ tướng phủ phê duyệt Các KCN, KCX hình thành địa bàn lãnh thổ phải đáp ứng điều kiện tiêu chí sau đây: + Việc hình thành KCN, KCX phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch tình hình phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương + Các KCN, KCX phải có điều kiện thuận lợi có khả xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, triển khai đồng kết hợp chặt chẽ quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cư, nhà ở, công trình xã hội phục vụ công nhân KCN, KCX + Các KCN, KCX phải có quỹ đất dự trữ để mở rộng có điều kiện liên kết thành cụm khu công nghiệp; riêng địa phương túy nông nghiệp, phát triển khu công nghiệp để thực mục tiêu Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp chuyển đổi cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng đất có hiệu + Các KCN, KCX phải có khả thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Đây điều kiện quan trọng, vốn đầu tư đầu vào quan trọng tất KCN, KCX, điều kiện cần để phát triển khu công nghiệp + KCN, KCX phải xây dựng địa phương có khả cung cấp đáp ứng nhu cầu lao động cách tốt + Phải đảm bảo yêu cầu an ninh quốc phòng + Đối với địa phương phát triển khu công nghiệp, việc thành lập khu công nghiệp thực tổng diện tích đất công nghiệp khu công nghiệp thuê 60% + Đối với khu công nghiệp có quy mô diện tích 500ha có nhiều chủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng khu công nghiệp theo hướng dẫn Bộ Xây dựng trược lập kế hoạch chi tiết khu công nghiệp để đảm bảo tính thống tính đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp + Trong KCN, KCX khu dân cư Trong khu công nghiệp có khu chế xuất, có doanh nghiệp chế xuất 1.1.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển KCN, KCX a) Chủ trương phát triển KCN, KCX Theo kinh nghiệm nhiều nước giới, việc phát triển KCN, KCX coi nhân tố việc khai thác tốt tiềm nội sinh, thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên ngoài, đường ngắn để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đường mà Việt Nam chọn Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp KCN, KCX Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với công đổi khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thữ VI (1986) Thông qua nghị Đảng từ kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay, hình thành hệ thống quan điểm quán Đảng phát triển KCN, KCX ; khẳng định vai trò KCN, KCX việc “tạo tảng để đến cuối năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Sau gần 15 năm phát triển, với thành tựu bật phát triển kinh tế, góp phân quan trọng công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, KCN, KCX khẳng định lựa chọn Đảng ta đắn, hợp lý b) Cơ chế sách cho phát triển KCN, KCX Để phát triển KCN, KCX, cần phải thu hút nhà đầu tư đầu tư vào Muốn vậy, phải tạo môi trường đầu tư thật thuận lợi Một yếu tố “hấp dẫn” nhà đầu tư chế sách ưu tiên Đảng, Nhà nước, địa phương đầu tư vào KCN, KCX Trong suốt thời kỳ hình thành phát triển KCN, KCX, quản lý Nhà nước phát triển khu công nghiệp luôn đổi mới, hoàn thiện Các sách ưu đãi điều kiện mặt hành cải cách cho lợi ích nhà đầu tư cao Điển hình chế, sách sau: + Cơ chế “một cửa, chỗ”: Các KCN, KCX thực nơi thử nghiệm mô hình “một cửa, chỗ” Ở địa phương có KCN, KCX Ban quản lý KCN, KCX thành lập nhằm thực chức quản lý Nhà nước địa phương có KCN, KCX Ban quản lý KCN, KCX Bộ Kế hoạch đầu tư ủy quyền quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư (bao gồm tiếp nhận hồ sơ, cấp phép giải vấn đề phát Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp sinh hoạt động đầu tư doanh nghiệp) Ban quản lý KCN, KCX đầu mối liên kết nhà đầu tư với KCN, KCX, thông qua Ban quản lý KCN, KCX, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với thông tin KCN, KCX, nắm bắt tình hình khu công nghiệp cách rõ ràng, chi tiết giải thủ tục đầu tư địa phương qua nhiều “cửa” trước Nhờ đó, giúp cho nhà đầu tư nước nhanh chóng đơn giản hóa việc xin phép đầu tư, giảm bớt chi phí thời gian tiền bạc; đồng thời giúp giảm bớt khối lượng công việc quan Trung ương, tạo điều kiện thuận lợi việc quản lý, nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp KCN, KCX cách trực tiếp sâu sát thông qua Ban quản lý KCN, KCX + Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: dự án đầu tư vào KCN, KCX hưởng ưu đãi cao dự án ngành nghề, lĩnh vực đầu tư KCN, KCX giảm 50% thuế thu nhập người có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập, kể người Việt Nam người nước làm việc KCN, KCX ; khu vực đầu tư nước khuyến khích, ưu tiên cao khu vực đầu tư nước + Chính phủ bãi bỏ số quy định thuế theo hướng khuyến khích đầu tư nước như: thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài; áp dụng số sách giá trị gia tăng (VAT), thuế xuất khẩu, thuế nhập theo hướng ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp khu chế xuất Một số sách đất đai xây dựng, sửa đổi theo hướng ưu đãi tiền thuê đất doanh nghiệp KCN, KCX +… 1.1.3 Vai trò KCN, KCX phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới kinh nghiệm Việt Nam gần 15 năm qua cho thấy, hình thành phát triển KCN, KCX đóng góp phần lớn vào quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp nói riêng vào quy mô, tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế đất nước nói chung Nhờ vận hành mô hình thành công, nhiều quốc gia thoát nghèo ngày trở nên giàu mạnh KCN, KCX ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều thể bật khía cạnh sau: Thứ nhất, hình thành KCN, KCX tạo điều kiện thuận lợi việc huy động vốn đầu tư thành phần kinh tế nước phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vốn yếu tố trình công nghiệp hóa Theo tính toán chuyên gia kinh tế: đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có lượng đầu tư lớn Vì vậy, để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước nguồn lực nước câu hỏi đặt nước phát triển Phát triển KCN, KCX mô hình lý tưởng để giải đáp phần câu hỏi Là nơi tập trung doanh nghiệp công nghiệp, với nhiều điều kiện ưu đãi, sở hạ tầng thuận lợi cho công việc sản xuất kinh doanh… nên KCN, KCX ngày điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, nhà đầu tư nước Ở Việt Nam, vốn đầu tư thu hút vào KCN, KCX liên tục tăng lên qua thời kỳ Tính đến cuối tháng 12/2005, KCN, KCX nước ta thu hút 2120 dự án có vốn đầu tư nước hiệu lực với tổng số vốn đăng lý đạt 16.843 triệu USD; 2376 dự án nước hiệu lực với tổng số vốn đầu tư 117 nghìn tỷ đồng Đến tháng 9/2008, khu công nghiệp thu hút thêm 1041 dự án đầu tư nước với tổng số vốn Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp đăng ký tăng thêm 14.259 triệu USD, 715 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 68.363 tỷ đồng so với thời điểm T12/2005 Như thấy KCN, KCX có đóng góp không nhỏ việc huy động nguồn lực vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, phát triển KCN, KCX góp phần đáng kể vào GDP,vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ khả cạnh tranh sản phẩm, góp phần chuyển dịch cấu chung nước Các KCN, KCX đóng góp lớn vào việc nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp , nâng cao giá trị gia tăng ngành công nghiệp, góp phần làm tăng GDP địa phương nói riêng, nước nói chung, đồng thời trực tiếp làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế Mặt khác, KCN, KCX hình thành phát triển kéo theo ngành dịch vụ phục vụ đời sống sản xuất bên KCN, KCX phát triển mạnh mẽ hơn, làm cho tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên Vì vậy, KCN, KCX góp phần đáng kể làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Các dự án đầu tư vào KCN, KCX đa dạng, với nhiều ngành nghề khác nhau, có nhiều ngành nghề Thêm vào đó, xuất ngành nghề đáp ứng nhu cầu KCN, KCX Do đó, KCN, KCX góp phần làm đa dạng hóa ngành nghề Các KCN, KCX nơi thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế nước, dự án KCN, KCX thường có công nghệ tiên tiến, lực sản xuất cao Vì vậy, doanh nghiệp KCN, KCX muốn tồn phát triển phải nâng cao lực cạnh tranh Như vậy, KCN, KCX gián tiếp thúc đẩy khả cạnh tranh Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 10 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cho phát triển KCN, KCX, đảm bảo cung cấp mặt tiến độ với chi phí giải phóng mặt thấp Tăng cường hiệu lực quy định pháp luật sách đất đai, đảm bảo hiệu lực quan, cấp quyền việc thực thi pháp luật liên quan đến quản lý đất đai tài nguyên môi trường Nghiên cứu xây dựng chế giá đền bù, giải phóng mặt phù hợp với thực tiễn địa phương vùng phải đảm bảo quy tắc chung theo quy định pháp luật Thứ hai, Đổi nội dung phương thức thu hút đầu tư phát triển hạ tầng Việc thu hút vốn đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng vấn đề quan trọng cần quan tâm Việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp thu hút đầu tư có vị trí tác dụng đặc biệt quan trọng thu hút đầu tư phát triển CSHT KCN, KCX Do đó, cần phải: - Có biện pháp công khai thông tin phát triển KCN, KCX để thu hút ý tất nhà đầu tư nước, thuộc thành phần kinh tế - Xây dựng quy trình nghiên cứu, lựa chọn quy trình nghiên cứu, lựa chọn nhà đầu tư hạ tầng cách thuận tiện nhanh chóng hướng tới lựa chọn nhà đầu tư có tiềm cho phát triển KCN, KCX - Khai thác tối đa phương tiện thông tin để cung cấp đầy đủ thông tin phát triển KCN, KCX địa bàn tỉnh như: xây dựng quản lý, vận hành cập nhật thông tin website phát triển KCN, KCX địa bàn tỉnh, quảng bá trang báo địa phương… Thứ ba, tạo nguồn vốn phát triển KCN, KCX Ở nơi có điều kiện thu hút đầu tư vào KCN, KCX, nhà đầu tư nước việc đầu tư phát triển hạ tầng KCN, KCX Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 78 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân nước đầu tư xây dựng, phải sở quy hoạch chung cấp quyền địa phương Trung ương Ở địa phương có CSHT yếu kém, xa trung tâm cần có hỗ trợ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước khoảng thời gian định để đầu tư hoàn chỉnh số hạ tầng thiết yếu bên đấu nối với bên hàng rào KCN, KCX Thành lập “quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển CSHT KCN, KCX” tỉnh, thành phố Vốn quỹ huy động từ nhiều nguồn vốn như: Ngân sách cấp lần bổ sung hàng năm, vốn vay tín dụng ưu đãi… Ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước, cần có nguồn vốn chủ lực cho việc đầu tư phát triển hạ tầng KCN, KCX hình thức xã hội hóa vốn đầu tư như: cổ phần hóa công ty phát triển hạ tầng KCN, KCX, bán cổ phiếu, trái phiếu để người dân có điều kiện tham gia góp vốn đầu tư xây dựng KCN, KCX Khuyến khích người dân có đất khu quy hoạch bị giải tỏa để xây dựng KCN, KCX góp vốn cổ đông tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất hình thức cổ phiếu, trái phiếu… 3.4.2.2 Đối với hạ tầng bên hàng rào KCN, KCX Không CSHT bên hàng rào KCN, KCX thuận lợi, mà CSHT bên KCN, KCX cần phải đầy đủ thu hút nhà đầu tư Vì vậy, cần phải trọng xây dựng CSHT không bên mà bên KCN, KCX Việc xây dựng CSHT bên hàng rào KCN, KCX cần có quan tâm đặc biệt Trung ương, cấp Chính quyền địa phương Vùng ĐBSCL với mạng lưới sông ngòi dày đặc, đất yếu, thường xuyên bị ngập lụt, thuận lợi cho giao thông đường thủy việc xây dựng mạng lưới giao Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 79 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp thông đường lại gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều kinh phí, nên cần quan tâm Chính phủ Cần phải giành nguồn ngân sách đáng kể để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL, chìa khóa để thu hút vốn đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội Việc xây dựng CSHT không dựa vào nguồn Ngân sách Nhà nước địa phương mà đồng thời, cần phải có sách khuyến khích sách ưu đãi thành phần kinh tế nước bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực xây dựng CSHT Xây dựng quy chế ưu đãi cụ thể đủ sức hấp dẫn dự án BOT, BTO, BT vào lĩnh vực xây dựng phát triển CSHT, góp phần giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Thực tiễn cho thấy, cầu Rạch Miễu nối bờ sông Tiền phá cô lập tỉnh Bến Tre xây dựng lượng vốn đầu tư đổ vào tỉnh Bến Tre tăng lên đáng kể, năm 2004 tỉnh thu hút triệu USD, đến năm 2006 tỉnh thu hút 23 triệu USD, vốn đầu tư vào tỉnh Bến Tre tiếp tục tăng năm gần Điều cho thấy rằng, giao thông yếu tố quan trọng việc thu hút đầu tư Vì vậy, tỉnh vùng cần phải liên kết với để quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thông đồng Vùng cần đầu tư công trình giao thông nhằm phá đọc đạo số tuyến quốc lộ vốn kìm hãm phát triển kinh tế vùng thời gian qua dự án: tuyến N2 từ Chơn Thânh đến Vòm Cống (Đồng Tháp), tuyến N1 đoạn từ Châu Đốc Tịnh Biên (An Giang), đường Hồ Chí Minh đoạn Mỹ An Cao Lãnh, đường Hồ Chí Minh đoạn Năm Căn Đất Mũi (Cà Mau), tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp nối Cần Thơ – Cà Mau, tuyến hành lang ven biển phía Nam Chú trọng nâng cấp đại hóa mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống điện nước, giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng Cảng hàng không Cần Thơ cần phải tiếp tục thiết lập tới tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 80 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cần cần mở thêm đường bay nước Đông Nam Á Singapore, Thái Lan, Campuchia, nước vùng lãnh thổ Đông Bắc Á Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan Với điều kiện thuận lợi mà vùng có được, vùng cần phát triển hệ thống cảng sông cảng biển để đón tiếp tàu lớn, không cần phải trung chuyển qua cảng thành phố Hồ Chí Minh để giảm chi phí vận chuyển hàng hóa, tăng lợi cạnh tranh hàng hóa vùng Cửa Định An (Trà Vinh), cửa ngõ nối hệ thống cảng 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL với biển Đông, liên tục bị phù sa bồi lắng nên tàu có trọng tải từ 5000 trở lên không vào cửa Định An được, đó, hạn chế lớn lưu thông tầu thuyền, hạn chế phát triển doanh nghiệp ĐBSCL Vì vậy, cần phải khẩn trương khơi thông luồng Định An, việc nạo vét cửa Định An giai đoạn tu để sử dụng lâu dài cần thiết Phải thực nạo vét quy mô lớn đoạn thường xuyên bị bồi lắng cửa biến Định An, tiến hành nạo vét bề ngang đáy luồng cộng với mái dốc khoảng 300m cho luồng tàu hai chiều trì độ sâu 5m cộng với biên độ thủy triều 3/8 – 4m, khối lượng khoảng triệu m 3/ năm đảm bảo cho tàu trọng tải 10.000 vào an toàn Các chuyên gia kinh tế nhận định rằng: hạ tầng giao thông yếu nguyên nhân kiềm chế tốc đọ phát triển vùng ĐBSCL Việc hàng hóa phải vòng ách tắc nhiều nơi hạn chế lớn khu vực nhiều tiềm kinh tế Vì vậy, việc đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL vấn đề xúc cần quan tâm giải Cải thiện chất lượng hệ thống dịch vụ phát triển mạng lưới dịch vụ rộng khắp, có chất lượng cao y tế, giáo dục, dịch vụ giải trí Tăng cường phát triển loại hình dịch vụ tư vấn đầu tư, xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trường, luật pháp quốc tế Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 81 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 3.4.3 Phát triển nguồn nhân lực Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài Để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng, cần có: Thứ nhất, Quy hoạch có kết hợp chặt chẽ địa phương vùng để phát triển nguồn nhân lực theo hướng tập trung, ưu tiên đào tạo lao động cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến hàng nông – thủy sản xuất khẩu, may mặc, lắp ráp điện tử, lao động dịch vụ thương mại du lịch Chỉ thực liên kết đào tạo quy mô lớn giảm chi phí nghề đòi hỏi phải đầu tư lớn chế biến thủy sản Thứ hai, Xã hội hóa đào tạo phát triển nguồn nhân lực giải pháp quan trọng để nhanh chóng nâng cao số lượng chất lượng nhân lực vùng Ngoài hệ thống giáo dục đào tạo Nhà nước, cần khuyến khích nhân đóng góp xây dựng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực địa phương, vùng, hình thành sở đào tạp dân lập, tư thục, có trường đại học Hàng năm, nên tổ chức Lễ Vinh danh cá nhân – tổ chức có đóng góp cho phát triển giáo dục đào tạo vùng Vinh danh tổ chức, cá nhân tiêu biểu hoạt đọng phát triển hệ thống giao thông nhằm tôn vinh, đồng thời tìm kiếm cá nhân, tập thể thông qua hoạt động nghiên cứu, đầu tư, phát triển kinh doanh lĩnh vực giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, hoạt động vinh danh nhằm công nhận, tôn vinh giá trị đóng góp cá nhân, tập thể, giúp công chúng hiểu đowcj đánh giá, động viên kịp thời sáng tạo, nỗ lực đóng góp tổ chức, cá nhân vào hoạt động phát triển giáo dục đào tạo vùng Thông qua hoạt động vinh danh góp phần tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, thành tích bật đến với công chúng, tạo động lực khích lệ tinh thần lao động sáng tạo, cống hiến Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 82 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp tri thức, trí tuệ cho nghiệp xây dựng phát triển vùng ĐBSCL nói riêng đất nước nói chung bước đường phát triển hội nhập Động viên, khuyến khích hoạt động nghiên cứu, tham gia đầu tư phát triển hệ thống giáo dục đào tạo ngày nhiều hơn, với thành tích cao Thứ ba, Có tầm nhìn chiến lược, tạo mối liên kết đa chiều đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL cần liên kết với để xây dựng số trường đại học, cao đẳng, đặc biệt lĩnh vực chuyên môn mạnh vùng nông nghiệp, thủy hải sản Tạo mối quan hệ chặt chẽ trường đại học, cao đẳng doanh nghiệp để sinh viên có hội vừa học vừa thực hành, nâng cao kiến thức chuyên môn nâng cao tay nghề mình, đồng thời giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm nhân tài; tạo mối quan hệ chặt chẽ trường học bà nông dân, phổ biến tới bà nông dân, người sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản… giống, giống tốt, phương pháp nuôi trồng khoa học, có hiệu cao,… Mở thêm trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề trung tâm đô thị tập trung đông dân cư có nhiều KCN, KCX tập trung Liên kết với doanh nghiệp vùng để đào tạo ngành, nghề, đáp ứng cách tốt nhu cầu doanh nghiệp, giải vấn đề đầu sinh viên, học viên Tạo mối liên kết chặt chẽ người dân – trường đào tạo – doanh nghiệp mang lại lợi ích lớn cho đối tượng Không cần liên kết tỉnh vùng việc đào tạo nguồn nhân lực, mà cần có lên kết chặt chẽ với có sở đào tạo khác nước Đó yếu tố quan trọng, tảng để phát huy tiềm năng, manh, nắm bắt hội hạn chế tối đa cạnh tranh cục bộ, cho phát Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 83 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp triển nguồn nhân lực cách đồng bộ, đủ số lượng có cấu phù hợp đạt chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu xã hội Phát triển nguồn nhân lực vùng ĐBSCL cần trọng hợp tác phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực biên giới Tây Nam.Vì trước xu hội nhập, không gian phát triển ĐBSCL không bó hẹp vùng mối liên kết với thành phố Hồ Chí Minh vùng Đông nam Bộ, mà mở rộng không gian rộng lớn khu vực ASEAN với 600 triệu dân, rộng Do đó, công tác đào tạo nguồn nhân lực ĐBSCL không nội vùng mà khai thác khu vực Campuchia, Lào, nên có hướng mở cao Thứ tư, Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Từ thực tế tồn tình trạng chưa có cân đối cung cấp sử dụng nguồn nhân lực, vừa thừa vừa thiếu, cần thiết có điều chỉnh cho phù hợp Vif thế, việc đào tạo phải bắt gặp với nhu cầu sử dụng lao động nên kinh tế, xã hội Cơ sở đào tạo cần quan tâm tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu xã hội mà có kế hoạch đào tạo hợp lý Giữa sở đào tạo sở sản xuất kinh doanh, tổ chức sử dụng lao đọng cần có mối liên hệ mật thiết với nhau: sở sử dụng lao động đặt hàng, sở đào tạo có sản phẩm theo yêu cầu sử dụng Cơ quan quản lý giáo dục đào tạo cần nắm bắt chắn nhu cầu tổng thể xã hội để phân bổ tiêu đào tạo hợp lý cho sở đào tạo Đồng thời sở đào tạo phải thường xuyên nhanh chóng đổi chương trình, nội dung, đào tạo thật khoa học, thật đai, cập nhật thông tin, tri thức nhất; đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, thiết bị tiên tiến, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Trong trình đào tạo cần thiết coi trọng việc thực tập, ứng dụng, thực hành Điều khắc phục dần biểu học vẹt, lý thuyết suông, hiểu biết thực tiễn, thiếu kỹ thực hành sinh viên, học viên Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 84 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Thứ năm, Đảm bảo nhu cầu chỗ nơi làm việc cho người lao động để họ yên tâm sản xuất Việc xây dựng nhà cho công nhân phải kết hợp quyền địa phương, nhân dân doanh nghiệp theo hướng xã hội hóa việc tạo quỹ nhà Nhà nước phải có đất “sạch” (đất giải tỏa) giao cho doanh nghiệp, Nhà nước tự bỏ tiền để bồi thường giải phóng mặt thu hồi khu đất không để giao cho doanh nghiệp xây dựng Đây vấn đề cốt yếu để hình thành nhà giá thấp Nếu để doanh nghiệp tự thu hồi đất theo giá thị trường dù có miễn tiền sử dụng đất giá thành bị đẩy lên cao Các chủ đầu tư dự án nhà cho công nhân nhà giá thấp sữ hưởng nhiều ưu đãi như: miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất diện tích đất phạm vi dự án nhà cho công nhân thuê nhà giá thấp; chủ đầu tư dự án phép điều chỉnh tăng mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất 1.5 lần so với quy định hành để góp phần giảm giá thành; chủ đầu tư dự án áp dụng thuế VAT 0% hợp đồng thuê nhà công nhân hợp đồng bán nhà giá thấp; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bốn năm kể từ có thu nhập chịu thuế, giảm 50% thu nhập doanh nghiệp chín năm áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian hoạt động… Có sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nhà cho công nhân, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều nhân công lao động như: miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian định, hỗ trợ quỹ đất, miễn giảm tiền sử dụng đất diện tích đất dùng để xây nhà cho công nhân… Hoặc doanh nghiệp hợp đồng với tổ chức, cá nhân kinh doanh nhà trọ nhằm giải tốt vấn đề chỗ cho công nhân theo nguyên tắc cộng đồng chịu trách nhiệm có lợi Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 85 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bên cạnh việc đầu tư Nhà nước, đòn bẩy kinh tế tạo thuận lợi cho nhân dân xây dựng nhà cho thuê, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng nhà cho công nhân thuê với giá thấp bán trả góp 3.4.4 Tăng cường công tác vận động xúc tiến nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN, KCX vùng ĐBSCL Vận động xúc tiến đầu tư nội dung quan trọng giữ vai trò định thành công KCN, KCX thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút FDI Đây hình thức chủ động hoạt động thu hút đầu tư Nó mang lại hiệu cao so với trạng thái thu hút FDI bị động Do đó, để tăng cường công tác vận động xúc tiến FDI vào KCN, KCX vùng ĐBSCL thời gian tới cần phải tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, giải quyết, xử lý, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xây dựng sản xuất kinh doanh, biện pháp xúc tiến vận động đầu tư mang lại hiệu cao Sự thành công doanh nghiệp minh chứng đầy thuyết phục nhà đầu tư nước khác có ý định đầu tư vào KCN, KCX vùng Thứ hai, quyền địa phương cần phối hợp với Bộ, ngành công tác vận động xúc tiến đầu tư; xây dựng rõ danh mục dự án kêu gọi đầu tư làm sở cho việc vận động xúc tiến đầu tư Thứ ba, đổi nội dung vận động, xúc tiến đầu tư Tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế có tiềm lực tài mạnh để xúc tiến thực số dự án quan trọng, đồng thời cam kết hỗ trợ thực có hiệu dự án nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút công ty trực thuộc công ty công ty có quan hệ với tập đoàn đầu tư vào KCN, KCX vùng Kết hợp với ngân hàng vùng để vận động khách hàng họ thực đầu tư tai KCN, KCX vùng Thường xuyên tiếp xúc với cộng đồng nhà đầu tư trực tiếp nước Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 86 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp ngoài, kịp thời cung cấp thông tin dự án cần mời gọi đầu tư, sách ưu đãi đầu tư nước KCN, KCX Thông qua tiếp xúc, quyền cấp thấy khó khăn, vướng mắc chủ đầu tư, từ có biện pháp kịp thời giải quyết, tạo nên hình ảnh tốt đẹp, tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Thứ tư, tăng cường phận xúc tiến đầu tư quan đại diện Việt Nam số nước địa bàn trọng điểm để chủ động vận động, xúc tiến đầu tư dự án, nhà đầu tư có tiềm năng, đặc biệt nhà đầu tư châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Xây dựng kết hợp với quan đại diện, chi nhánh đơn vị kinh tế nước thành lập trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Khai thác quan hệ Việt Kiều quốc gia có tiềm lực tài việc mời gọi đối tác đầu tư, tạo nên đầu nối cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước vào KCN, KCX vùng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thu hút FDI vào KCN, KCX vùng ĐBSCL thời gian vừa qua, em xin có số kiến nghị sau: Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 87 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Thứ nhất, vùng ĐBSCL cần phải tích cực khâu quảng bá hình ảnh vùng, địa phương mình, mạnh, tiềm vùng để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, tận dụng hội để phát triển kinh tế - xã hội vùng, góp phần vào công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thứ hai, thu hút FDI vào KCN, KCX vùng, bên cạnh việc đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ cần ý phát huy tiềm mạnh nông – thủy sản vùng, doanh nghiệp KCN, KCX thị trường đầu sản phẩm nông nghiệp thủy sản, đồng thời giúp hoàn thiện dây chuyền công nghệ khai thác/nuôi trồng – chế biến – xuất nông – thủy sản, góp phần vào công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Thứ ba, quyền cấp Trung ương địa phương cần phải quan tâm tới đầu tư CSHT cho vùng Đây vùng có nhiều tiềm năng, xong địa hình nhiều sông ngòi chia cắt, giao thông vận tải chưa thuận tiện nên bỏ lỡ nhiều hội thu hút đầu tư Hoàn thiện CSHT vùng yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư nói chung thu hút FDI nói riêng Thứ tư, việc đào tạo đội ngũ lao động nâng cao trình độ dân trí vấn đề cần quan tâm cấp quyền Xây dựng trường học cấp, đồng thời phải tuyên truyền, giải thích tầm quan trọng việc học tập cho người dân biết Tích cực hợp tác doanh nghiệp với trường đại học, trung cấp, trung tâm dạy nghề để có kế hoạch đào tạo theo nhu cầu lao động doanh nghiệp, tránh tình trạng “vừa thiếu vừa thừa” lao động Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 88 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp KẾT LUẬN Là vùng quan trọng nước việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ĐBSCL cần phải phát huy mạnh để phát triển tương xứng với tiềm mà vùng có Việc phát Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 89 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp triển KCN, KCX cần phải tính toán cho hỗ trợ cho phát triển tiềm mạnh vùng, đồng thời góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Quá trình thu hút FDI vào KCN, KCX mang lại học kinh nghiệm quý giá cho phát triển thu hút đầu tư vào KCN, KCX vùng, làm sở cho Chính phủ hoạch định hoàn chỉnh sách phát triển KCN, KCX nói riêng sách thu hút FDI nói chung Các KCN, KCX địa bàn thực bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo thêm lực sản xuất đáp ứng phần nhu cầu nước xuất khẩu, tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, tạo tiền đề cho nhiều ngành công nghiệp dời Bên cạnh kết đạt được, trình thu hút FDI vào KCN, KCX vủa vùng bộc lộ bất cập công tác quy hoạch, kinh doanh CSHT KCN, KCX; vấn đề đất đai, giải phóng mặt bằng;… Để phát triển KCN, KCX vùng, cần phải tiến hành giải pháp đồng từ cấp quyền, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo quy hoạch đáp ứng xu hội nhập quốc tế, KCN, KCX thực trở thành công cụ hữu hiệu để thu hút FDI nhằm thực thắng lợi mục tiêu đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 90 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Gs Ts Vũ Thị Ngọc Phùng_chủ biên (2006), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tr.248-251, Nhà xuất lao động – xã hội Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KCN, KCX đến năm 2020” Viện chiến lược phát triển (2008), Đề án “ Dự báo tác động hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” Trường Đại học Kinh tế quốc dân, môn Kinh tế đầu tư, “Giáo trình Kinh tế đầu tư” Bộ Kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển(2006), Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” … Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 91 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp MỤC LỤC Lª ThÞ Thanh – Líp KÕ Ho¹ch 47A 92

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Gs. Ts Vũ Thị Ngọc Phùng_chủ biên (2006), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tr.248-251, Nhà xuất bản lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Gs. Ts Vũ Thị Ngọc Phùng_chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội
Năm: 2006
2. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2008), Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển các KCN, KCX đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển các KCN, KCX đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2008
3. Viện chiến lược phát triển (2008), Đề án “ Dự báo tác động của hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo tác động của hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020
Tác giả: Viện chiến lược phát triển
Năm: 2008
4. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, bộ môn Kinh tế đầu tư, “Giáo trình Kinh tế đầu tư” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu tư
5. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Viện chiến lược phát triển(2006), Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Viện chiến lược phát triển
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w