Phân tích tình hình rủi ro trong cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thừa thiên huế

82 191 0
Phân tích tình hình rủi ro trong cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Quý Lớp: K46B TÀI CHÍNH Khóa: K46 Giảng viên hướng dẫn Ths Phạm Quốc Khang Huế, 05/2016 Lời Cám Ơn Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp mình, trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô giáo Khoa Tài – Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Huế trang bị cho nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS.Phạm Quốc Khang, người hướng dẫn khoa học khóa luận, giúp tiếp cận thực tiễn, phát đề tài tận tình hướng dẫn hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban Giám Đốc toàn thể cán nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm việc, học tập thu thập số liệu Chi nhánh để hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Quý TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hoạt động cho vay hoạt động truyền thống chủ yếu Ngân hàng thương mại, năm qua mở rộng Vấn đề chất lượng khoản vay đóng vai trò định đến tồn phát triển Ngân hàng thương mại Do đó, quản trị rủi ro hoạt động cho vay trở thành yêu cầu cấp thiết tình hình thị trường tài đầy biến động, yếu tố nguyên nhân gây rủi ro hoạt động cho vay ngày đa dạng phức tạp Xuất phát từ thực tiễn trên, đề xuất chọn đề tài : “Phân tích tình hình rủi ro cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế” Kết nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết tầm quan trọng việc giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay Hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Chi nhánh Thừa Thiên Huế nói riêng Giúp Ngân hàng có nhìn trực diện bao quát thực trạng tín dụng công tác giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay thấy hạn chế yếu tồn Từ đưa giải pháp để giảm rủi ro hoạt động cho vay Chi nhánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN V i ế St t Giải thích ắ t 1B Ngân I hàng D TMCP V Đầu tư Phát triển Việt Nam C B Cán T tín dụng D Credit Informati C 3I C on Centre: Trung tâm thông tin tín dụng D N D P R R Đ Dự phòng rủi ro C Định chế T tài C H 7Đ Dư nợ Huy động vốn V K Khách H hàng 9K Khách H hàng cá C nhân N K Khách H hàng D doanh N nghiệp N Nợ Q hạn H N Ngân H hàng nhà N nước N N Ngân H hàng T thương M mại R R Rủi ro tín T dụng D T C Tổ chức T tín dụng D T 1D H T M C Trung dài hạn Thương mại Cổ phần P 1T Tài sản S Đ đảm bảo B X H T D N Xếp hạng tín dụng nội B MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày nay, xu hội nhập hợp tác tất lĩnh vực kinh tế ngày trở nên rõ ràng cần thiết, ngành Ngân hàng ngành nói đầu công tác đổi mới, mở cửa ngành nhạy cảm thay đổi dù nhỏ, tác động đến đến kinh tế Hoạt động cho vay hoạt động truyền thống chủ yếu Ngân hàng thương mại, năm qua mở rộng Trên thực tế, hầu hết Ngân hàng thương mại Việt Nam cấu tài sản chủ yếu khoản vay Chính vậy, vấn đề chất lượng khoản vay đóng vai trò định đến tồn phát triển Ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro hoạt động cho vay trở thành yêu cầu cấp thiết tình hình thị trường tài đầy biến động, yếu tố nguyên nhân gây rủi ro hoạt động cho vay ngày đa dạng phức tạp Trong năm vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế có thành tựu to lớn việc nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ cho vay Tuy nhiên, bên canh việc đảm bảo rủi ro khoản vay hạn chế nợ xấu có xu hướng tăng, công tác xử lý nợ xấu chậm Sau trình thực tập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế định chọn đề tài : “Phân tích tình hình rủi ro cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung: Trên sở phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Viêt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế, tìm rủi ro thường gặp gặp hoạt động cho vay Chi nhánh, mức độ rủi ro tìm nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt động cho vay • Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa rủi ro tín dụng nói chung, rủi ro cho vay nói riêng tiêu chí - đánh giá rủi ro phương pháp phòng ngừa rủi ro Phân tích tình hình rủi ro hoạt động cho vay BIDV Chi nhánh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2013 – 2015 Đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rủi ro hoạt động cho vay - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế + Phạm vi thời gian: giai đoạn 2013 – 2015 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: số liệu thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế, sách, báo, tạp chí kinh tế tài liệu thông báo phương - tiện thông tin đại chúng, internet Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, kết hợp với quy trình, nghiệp vụ tham khảo ý kiến số phân chức liên quan đến rủi ro cho vay ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế - Lấy ý kiến chuyên gia Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích tình hình rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Theo định 1627/2001/ QĐ-NHNN: Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng định nghĩa “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi” 1.1.2 Các hình thức cho vay Trong kinh tế thị trường hoạt động cho vay NHTM đa dạng phong phú với nhiều loại hình tín dụng khác Việc áp dụng hình thức cho vay tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng quản lý vốn tín dụng có hiệu phù hợp với vận động đặc điểm kinh tế khác đối tượng tín dụng Theo văn hợp 20/VBHN-NHNN: Quyết định việc banh hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng quy định Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng phương thức cho vay: Cho vay lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng tổ chức tín dụng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng khách hàng xác định thỏa thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cho vay dự án vay vốn phương án vay vốn khách hàng; đó, có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực theo quy định Quy chế Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng khách hàng xác định thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn thời hạn cho vay Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng định Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vay phạm vi hạn mức tín dụng để toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ rút tiền mặt máy rút tiền tự động điểm ứng tiền mặt đại lý tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng khách hàng phải tuân theo quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành sử dụng thẻ tín dụng Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận văn chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản toán khách hàng phù hợp với quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định Quy chế điều kiện hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng đặc điểm khách hàng vay 1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay  Đối với ngân hàng: Vai trò quan trọng hoạt động cho vay ngân hàng tạo nguồn lợi nhuận lâu dài, giúp trì phát triển hệ thống ngân hàng Lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng lợi nhuận ngân hàng Sự mở rộng hoạt động cho vay có vai trò tạo móng vững cho phát triển ngân hàng quy mô chất lượng hoạt động  Đối với chủ thể vay: Thông qua việc vay khách hàng có nguồn vốn cần thiết để phục vụ cho mục đích kinh doanh Việc cung cấp kịp thời nguồn vốn giúp hoạt động kinh doanh diễn dự định, nắm bắt hội kinh doanh mang lại lợi nhuận 10 Song song đó, nhằm giúp đội ngũ cán nhân viên có động lực hơn, tích cực công tác BIDV cần xây dựng chế, sách đề bạt, thưởng phù hợp, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho động BIDV nói chung phát triển dịch vụ nói riêng Đồng thời xác định chế phạt đơn vị, cá nhân có sai phạm không hoàn thành nhiệm vụ giao PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong hoạt động NHTM, hoạt động cho vay hoạt động mang lại nguồn thu lớn đồng thời hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động cho vay NHTM không ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng mà ảnh hưởng đến toàn kinh tế Do việc hạn chế rủi ro vấn đề cần NHTM quan tâm hàng đầu Từ kết nghiên cứu đề tài:” Phân tích tình hình rủi ro cho vay ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế ” giải số vấn đề sau đây: Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động cho vay, rủi ro nguyên nhân gây rủi ro cho vay; ảnh hưởng rủi ro tới phát triển kinh tế xã hội tồn phát triển ngân hàng; từ khẳng định tính tất yếu khách quan việc hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay rủi ro hoạt động cho vay BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế qua năm 2013-2015, sở khóa luận rút kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn ảnh hưởng tới rủi ro hoạt động cho vay BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đây sở cho việc đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế, giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn hoạt động, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh giảm thiểu rủi ro BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế thời gian tới 68 KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị với nhà nước - Hoàn thiện môi trường pháp lý bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, việc hoàn thiện môi trường pháp lý cho phù hợp với yêu cầu bắt buộc Việt Nam Các sách pháp luật Việt Nam ban hành phải phù hợp với thông lệ quốc tế sở đảm bảo hoạt động ổn định hiệu các chủ thể kinh tế Tiếp tục hoàn thiện quy định việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Trong đó, quy định định rõ vai trò NHTM, với tư cách bên cho vay, định liên quan đến việc cổ phẩn hoá doanh nghiệp việc định giá doanh nghiệp Tiếp tục đẩy nhanh hoàn thiện quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt làm tăng thu ngân sách nhà nước, mặt tạo điều kiện làm chủ quyền sử dụng đất nhân dân để đáp ứng điều kiện vay vốn có tài sản bảo đảm ngân hàng Bên cạnh Nhà nước nên xem xét xác nhận việc thực chấp bảo đảm tiền vay tài sản quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất song chưa thực nghĩa vụ tài nhà nước, tài sản định giá sở có loại trừ nghĩa vụ tài Nhà nước Ban hành chế tài xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đảm bảo nhanh chóng, xác, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng đầu tư vốn bên có tài sản chấp cầm cố - Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành….) nhiều hạn chế, Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế 69 Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Đổi công tác quản lý tín dụng NHNN với vai trò vị trí ngân hàng ngân hàng, thực chức quản lý nhà nước ngân hàng, đạo giám sát việc thực NHTM - NHNN ban hành quy định có tính chất chung làm khuôn khổ, mực thước, tiêu chuẩn, định mức để bảo đảm hoạt động NHTM theo tiêu thức khuôn khổ mà Luật Ngân hàng quy định, lại tạo điều kiện để NHTM phát huy sức sáng tạo mình, phát huy vai trò chủ động sáng tạo khuôn khổ tiêu chuẩn, định mức Mọi quy định quản lý NHNN cụ thể, chi tiết can thiệp sâu vào vị trí vai trò điều hành, chủ động, đặc thù NHTM tác dụng quản lý, giám sát mà ngược lại hạn chế sức sáng tạo, chủ động gây khó khăn trở ngại cho NHTM Chưa kể gây mâu thuẫn phản tác dụng Ngược lại, NHTM sáng tạo, chủ động phải khuôn khổ, phạm vi giới hạn, tiêu chuẩn, định mức mà NHNN quy định, bảo đảm quản lý giám sát thống NHNN - Nâng cao hiệu trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ Ngân hàng thương mại công tác tín dụng Đã có nhiều kiến nghị với CIC tính xác, tính cập nhật kịp thời thông tin, hiệu hoạt động trung tâm chất lượng thông tin chưa cao, chưa hiệu hữu ích thiết thực Các NHTM phải cung cấp thông tin thường xuyên cho Trung tâm ngược lại chưa khai thác nhiều thông tin bổ ích từ trung tâm Nếu có cung cấp thông tin đến chậm chưa thiết thực NHNN cần tăng cường đầu tư đại hoá công nghệ đủ cần thiết để khai thác, chiết xuất thông tin từ sở liệu NHTM sở tổng hợp lại để cung cấp thông tin trở lại cho NHTM cách xác kịp thời theo định kỳ yêu cầu cần thiết 70 Để đảm bảo có thông tin xác kịp thời, NHNN cần phân loại quy định mã khách hàng khách hàng Khách hàng quan hệ với nhiều Tổ chức tín dụng có nhiều mã khách hàng khác tổ chức tín dụng phải có mã thống CIC NHNN nên đổi tăng cường thực biện pháp thương mại hóa dịch vụ thông tin kinh tế việc cung cấp khai thác thông tin (hiện CIC thực bán thông tin mang nhiều tính chất biện pháp hành chính), xóa bỏ hẳn biện pháp hành việc cung cấp thông tin NHNN quy định rõ mức phí gắn liền với thông tin hai chiều cung cấp ngược lại NHTM cung cấp thông tin cho CIC kịp thời, đầy đủ, xác hưởng khoản phí từ CIC, NHTM lấy thông tin từ CIC phải trả cho CIC khoản phí nên có chế tài phạt việc cung cấp thông tin thiếu xác, không kịp thời cho bên - Hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, quản lý tín dụng NHTM để có chế tài xử lý kịp thời, mức, xác thực, xác giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đặc biệt phải có quy trình chuẩn mực hóa công tác tra, kiểm tra, giám sát NHNN quy định với NHTM lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, nhà xuất Phương Đông Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, nhà xuất Lao Động Lê Bá Minh Long (2011), “Nâng cao chất lượng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông”, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng hợp kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2013, 2014, 2015 71 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001/ QĐ-NHNN việc Ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp 20/VBHN-NHNN: Quyết định việc banh hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngô Hải Quỳnh (2010), “Quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Hàng Hải Chi nhánh Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Thùy Trang (2012), “Hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Thừa Thiên Huế”, Đại học Đà Nẵng 11 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, truy cập website: www.bidv.com.vn 72 PHỤ LỤC I: CÁC MỨC XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG THEO HỆ THỐNG XẾP LOẠI TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ST Mức T xếp hạng Ý nghĩa Đây khách hàng có mức xếp hạng cao Khả AAA hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ không AA nhiều so với khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác A động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng hoàn toàn có khả hoàn trả đầy đủ khoản nợ BBB Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng BB phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách B hàng có khả hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến CCC khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng CC C có nhiều khả không trả nợ Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả 10 D trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến Phụ lục II - TDBL LƯU ĐỒ BƯỚC 1: TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG VÀ LẬP BÁO CÁO ĐỀ XUẤT THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG Khách hàng - Tiếp thị Khách hàng: (Đồng ý) - Hướng dẫn hồ - Phỏng vấn Khách hàng - Đối chiếu với chiến - Tiếp nhận hồ lược, sách, Sản sơ từ Khách phẩm tín dụng… để CBQHKH sơ vay vốn hàng… xác định dịch vụ, sản - Thu thập, phân tích thẩm định khách hàng, phương án sản xuất, trả nợ… - Lập báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng… phẩm phù hợp… (Từ chối) T P.QHKH Quyết định không xem xét cho vay thông báo cho khách hàng Có ý kiến độc lập đồng ý từ chối cho vay Chuyển thực Bước BƯỚC 2: PHÊ DUYỆT CẤP TÍN DỤNG Khách hàng (đồng ý từ chối) Quyết định cho vay theo thẩm quyền (đồng ý) TPQHKH Chuyển thực Bước (vượt thẩm quyền) GĐ/PGĐ phụ trách PQHKH HĐTD Quyết định cho vay theo thẩm quyền (đồng ý từ chối) (đồng ý) Cấp có thẩm quyền phê duyệt Chuyển thực Bước BƯỚC 3: SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG VÀ NHẬP VÀO HỆ THỐNG SIBS: Khách hàng - Soạn thảo hợp - Công chứng, (ký hợp đồng) đồng CBQHKH chứng thực Hợp đồng - Thực thủ tục liên quan đến TSĐB… - Đăng ký giao dịch bảo đảm… TPQHKH GĐ/PGĐ phụ trách PQHKH Ký Hợp đồng liên quan theo thẩm quyền Nhập thông tin vào Hệ thống SIBS CBQTTD Chuyển thực Bước Lưu giữ hồ sơ theo quy định Bàn giao toàn Hồ sơ liên quan đến khoản vay BƯỚC 4: GIẢI NGÂN Khách hàng Nhận hồ sơ đề nghị giải Trình Trưởng Phòng kiểm soát ngân từ khách hàng; kiểm PQHKH lập Đề xuất giải ngân Nhập thông tin PQTTD Không tra mục đích điều kiện, vào Hệ thống SIBS Lưu giữ hồ sơ đủ điều kiện Trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng - Kiểm tra chứng từ làm giải ngân - Kiểm tra nội dung chứng từ giải ngân NH Cấp có thẩm quyền phê duyệt - Lập tờ trình giải ngân Theo quy định Thực toán/ PDVKH Hạch toán kế toán Trả lại hồ sơ, chứng từ cho khách hàng BƯỚC 5: THEO DÕI, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG, KHOẢN VAY CBQHKH Thực hiện: - Kiểm tra, đánh giá khoản vay CBQHK H - Thực phân loại nợ - Theo dõi, rà soát phát rủi ro… - Lập báo cáo phân tích rủi ro/Nợ xấu Trình Lãnh đạo PQHKH kiểm soát - Đề xuất biện pháp phòng ngừa Cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thông báo nợ đến hạn CBQTTD - Thông báo trạng thái khoản nợ hạn - Tính toán trích lập DPRR - Đề nghị CBQHKH kiểm tra, rà soát đánh giá khoản vay/khách hàng vay Báo cáo thống kê Thực biện pháp phòng ngừa BƯỚC 6: ĐIỀU CHỈNH TÍN DỤNG (Thực quy trình Bước 1, 2) BƯỚC 7: THU NỢ, LÃI, PHÍ PQHK H Thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ hạn Khách hàng Tiếp nhận chứng từ trả nợ từ khách hàng/Lập giấy đề nghị thu nợ Trình lãnh đạo Ban, Phòng Trả lại hồ sơ chứng từ cho khách hàng Chuyển nợ hạn PQTTD PDVK H Theo dõi Hợp đồng hệ thống… nợ đến hạn phải trả… Nhập vào hệ thống SIBS - Kiểm tra lại số nợ gốc, lãi, phí phải thu - Phối hợp lý hợp đồng - Đôn đốc thực bút toán thu nơ - Lưu trữ hồ sơ - Thực bút toán thu nợ gốc, lãi, phí Trả lại Hồ sơ chứng từ cho khách hàng - Các bút toán ngoại bảng có liên quan BƯỚC 8: THANH LÝ HỢP ĐỒNG Khách hàng - Đầu mối giao trả tài sản đảm bảo PQHKH - Xoá đăng ký giao dịch đảm bảo - Soạn thảo lý hợp đồng (nếu có) - Phối hợp rà soát nợ gốc, lãi, phí thu PQTTD - Cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS liên quan đến lý hợp đồng PDVKH - Phối hợp rà soát nợ gốc, lãi, phí thu… 1-2 40,44,55,57,60 (5 3-39,41-43,45-54,56,58-59,61-89 (82

Ngày đăng: 03/07/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan