1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồ chí minh với việc xây dựng cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (1946 1960)

124 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VĂN THị THANH MAI Hồ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT (1946-1960) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2005 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tư TBCN: Tư chủ nghĩa CNCS: Chủ nghĩa cộng sản DCCH: Dân chủ cộng hoà DTDCND: Dân tộc dân chủ nhân dân UBDTGP: Uỷ ban dân tộc giải phóng UBGPDT: Uỷ ban giải phóng dân tộc BTT: Ban thường trực UBND: Uỷ ban nhân dân CCRĐ: Cải cách ruộng đất BCHTƯ: Ban chấp hành Trung ương Nxb: Nhà xuất T.G: Tác giả T P: Thành phố Mục lục Mở đầu………………………………………………………………………… Chương 1: Hồ chí minh với đời quốc hội khố I………… 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực nhân dân…………………… Hồ Chí Minh với đời quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hồ…………………………………………………… 25 Chương 2: hồ chí minh với việc phát huy vai trò quan quyền lực nhà nước cao kháng chiến chống pháp (1946-1954) …………………………………………………………………… 2.1 Hồ Chí Minh với Quốc hội lập hiến trước ngày Toàn quốc kháng 39 39 chiến 2.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh điều hành Chính phủ thực nghị Quốc hội tổ chức kháng chiến chống Pháp (1946-1954) 57 Chương 3: Hồ chí minh với việc xây dựng quan quyền lực nhà nước cao thời kỳ 1955-1960……………… 71 3.1 Hồ Chí Minh với Quốc hội trước tình hình mới………………… 71 3.2 Hồ Chí Minh với Quốc hội nhiệm vụ lập pháp, lập hiến…… 77 3.3 Hồ Chí Minh báo cáo hoạt động ngoại giao trước Quốc hội…… 89 Kết luận……………………………………………………………………… 96 Cơng trình tác giả 101 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… 103 Phụ lục………………………………………………………………………… 116 Mở đầu Lý chọn đề tài Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động” [83; 127] Ngày 27/3/2003, Ban Bí thư Chỉ thị đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn u cầu: “Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh gắn chặt với tổng kết thực tiễn góp phần bảo vệ phát triển học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, bổ sung, phát triển đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước” Từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 năm 1969, gần 1/4 kỷ cương vị người đứng đầu nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh có đóng góp to lớn việc xây dựng Nhà nước dân, dân dân Trong thiết chế nhà nước (gồm lập pháp, hành pháp tư pháp), Hồ Chí Minh vừa người sáng lập, vừa linh hồn Từ sau Đại hội VII, Đảng tuyên bố xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thế, vị trí, vai trị quan quyền lực nhà nước cao (Quốc hội) tăng lên mạnh mẽ Việc nghiên cứu để làm sáng rõ tư tưởng, nghiệp Hồ Chí Minh tư cách người tổ chức Quốc hội Việt Nam khoá I có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Vì lẽ đó, chúng tơi định chọn vấn đề: “Hồ Chí Minh với việc xây dựng quan quyền lực Nhà nước cao (1946-1960)” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có khoảng gần 100 cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bố Gần với chủ đề luận văn, có cơng trình sau đây: Nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật GS Nguyễn Ngọc Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu - Sự hình thành phát triển GS TS Hồng Văn Hảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân dân TS Nguyễn Đình Lộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân (Chương VII giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh) GS Đặng Xn Kỳ làm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Và nhiều sách, báo, chuyên luận đăng tạp chí chuyên ngành như: Nhà nước pháp luật, Lịch sử Đảng, Nghiên cứu lịch sử, Cộng sản Các cơng trình đó, khía cạnh mức độ khác bước đầu phân tích, làm rõ sáng tạo Hồ Chí Minh vấn đề nhà nước kiến nghị tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam dân, dân, dân Về phương diện lịch sử, cơng trình nghiên cứu đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh việc sáng lập Quốc hội với tư cách quan quyền lực cao cịn chưa nhiều Có thể kể số cơng trình tiêu biểu: Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960 PGS Lê Mậu Hãn PGS TS Nguyễn Văn Thư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, trình bày đời hoạt động Quốc hội khoá I Giới thiệu sách đồng chí Nơng Đức Mạnh đánh giá: Truyền thống yêu nước, cách mạng kinh nghiệm hoạt động Quốc hội khoá I Đảng lãnh đạo ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục khơi nguồn sáng tạo soi sáng đường cho Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vươn lên tầm cao nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền mang đậm sắc Việt Nam dấu ấn thời đại Trong sách này, tác giả bước đầu trình bày đóng góp Hồ Chí Minh kiến trúc sư Quốc hội khố I Ngồi cơng trình số sách, báo khác đề cập đến vấn đề Sau cơng trình tiêu biểu: Hồ Chí Minh với đời quan quyền lực Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà; Quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hoà - Quốc hội dân tộc thống PGS Lê Mậu Hãn, Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Quốc dân Đại hội Tân Trào, Văn phòng Quốc hội, 1995; Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Kỷ yếu hội thảo: Quá trình hình thành, phát triển vai trò Quốc hội nghiệp đổi mới, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2001 Một số giáo trình luật Nhà nước Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trường đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội có phần ngắn viết Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội khố I Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố, khái qt hố tư liệu có, bổ sung thêm tư liệu nhằm góp phần làm rõ vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh việc xây dựng Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao giai đoạn 1946 - 1960 Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn góp phần tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, việc thiết lập thực "chính quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân", việc ứng dụng vào việc tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nguồn tư liệu trên, luận văn có nhiệm vụ kế thừa kết người trước, thu thập, xử lý tư liệu nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống đóng góp tầm vĩ mơ Hồ Chí Minh với Quốc hội - quan quyền lực Nhà nước cao Đó là: - Kiên tổ chức bầu cử Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam DCCH thành lập phủ hợp hiến, hợp pháp - Xây dựng hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam DCCH - Phát huy quyền lực Quốc hội hoạt động phủ khuôn khổ hiến pháp pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình xây dựng Quốc hội Việt Nam giai đoạn 1946-1960 Phạm vi nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh Người sáng lập Nhà nước Việt Nam DCCH 1/4 kỷ người đứng đầu Nhà nước, luận văn, tác giả trình bày đóng góp Hồ Chí Minh quan quyền lực Nhà nước cao giai đoạn 1946-1960 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, so sánh hệ thống hoá Nguồn tài liệu Tài liệu xuất - Văn kiện Đảng giai đoạn 1930-1960 - Hồ Chí Minh tồn tập từ tập đến tập 10 - Các nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội trước Quốc hội - Một số hồi ký đại biểu Quốc hội giai đoạn lịch sử - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, sách, chuyên luận nhà nghiên cứu viết Quốc hội khoá I (1946-1960), tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật - Một số tác phẩm lịch sử viết giai đoạn lịch sử Tài liệu chưa xuất Các tài liệu hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội, với Quốc hội BTT Quốc hội, hoạt động Quốc hội khoá I lưu Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Trung ương Đảng, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III - Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Đóng góp luận văn Trên sở tập hợp, hệ thống hoá, bổ sung, xử lý nguồn tư liệu cách khoa học, luận văn có đóng góp sau: - Thơng qua việc trình bày cách rõ nét quan điểm phát triển tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, trình hoạt động việc cụ thể hoá tư tưởng Người việc xây dựng quan quyền lực nhà nước cao (1946 - 1960), luận văn làm rõ vai trị cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội khoá I Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chương 1: Hồ Chí Minh với đời Quốc hội khố I Chương 2: Hồ Chí Minh với việc phát huy vai trò Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Chương 3: Hồ Chí Minh với việc xây dựng quan quyền lực nhà nước cao thời kỳ 1955 - 1960 Chương Hồ Chí Minh với đời Quốc hội khố I 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực nhân dân 1.1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực nhân dân Đến kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc thực dân xâm lược, áp bức, thơn tính dân tộc vừa nhỏ vùng rộng lớn giới Năm 1858, Việt Nam bị đế quốc Pháp xâm lược trở thành thuộc địa chúng Nước Việt Nam bị quyền độc lập, nhân dân Việt Nam bị quyền tự Với thủ đoạn “chia để trị”, thực dân Pháp chia Việt Nam thành ba kỳ, với Lào Campuchia lập thành Liên bang Đông Dương (Union indochinoise), tồn quyền Đơng Dương (Gouverneur général de l’ Indochine) đứng đầu Với ba chế độ cai trị khác nhau, Nam kỳ xứ thuộc địa, Bắc kỳ bán bảo hộ Trung kỳ xứ bảo hộ, thực dân Pháp thi hành sách cai trị hà khắc, chăm lo lập nhà tù nhiều trường học, thực sách ngu dân, đẩy người dân Việt Nam đắm chìm đêm trường nơ lệ Song song với việc củng cố quyền liên bang, thực dân Pháp tiến hành củng cố quyền xứ Nam Kỳ đất thuộc địa khơng có quan hệ phụ thuộc vào Nam triều Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ quan tư vấn, bàn thuế má, thu chi song “tuyệt đối không đề cập đến vấn đề trị” Trung Kỳ xứ bảo hộ, trì triều đình nhà Nguyễn, vua An Nam khơng có thực quyền Quyền hành thực nằm tay Khâm sứ (Résident Supérieur) Mọi vấn đề liên quan đến cai trị, tổ chức, tuyển dụng, thăng giáng cấp quan lại Nam triều Khâm sứ định Bắc Kỳ Trung Kỳ, từ cấp tỉnh trở xuống cịn có quan lại kỳ hào người Việt Nam Cùng với máy trị, thực dân Pháp xây dựng máy quân sự, cảnh sát, án, nhà tù để kìm kẹp, đàn áp nhân dân Dưới ách thống trị thực dân Pháp, sống nhân dân Việt Nam vơ cực khổ Khơng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ, thực dân Pháp cịn "thi hành sách ngu dân", "tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào" [130;1] Bất công diễn “công lý” thực dân Pháp Đông Dương có hai thứ cơng lý: thứ cho người Pháp, thứ cho người xứ Người Pháp xử Pháp, cịn người Việt Nam khơng có hội đồng bồi thẩm, khơng có luật sư người Việt Trong gần kỷ thống trị Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng, thực dân Pháp hai lần dâng nước ta cho Nhật (đó mùa thu năm 1940 ngày 9/3/1945) Không chịu khuất phục, nhân dân ta liên tục dậy, song thực dân Pháp thẳng tay chém giết người yêu nước, "tắm khởi nghĩa ta bể máu" [130; 2] Trước khủng hoảng đường lối cứu nước, “sớm hiểu biết đau xót trước cảnh thống khổ đồng bào” [127; 477], tháng 6/1911 Hồ Chí Minh (với tên gọi Nguyễn Tất Thành) rời Tổ quốc, bơn ba tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh chọn đường sang phương Tây để tìm hiểu xem ẩn giấu đằng sau từ: Tự do, Bình đẳng, Bác Muốn “xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm trở giúp đồng bào chúng ta” [173; 13], Hồ Chí Minh theo hành trình tàu Đơ đốc Latútxơ Trêvinlơ (Amiral Latouche Tréville) đến nước Pháp Không dừng lại nước Pháp, hành trình tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh qua châu Phi, châu Mỹ, nước Anh, nhiều quốc gia khác Khi Hồ Chí Minh bơn ba tìm đường cứu nước, tìm kiếm đường để thực khát vọng “độc lập cho Tổ quốc tôi, tự cho đồng bào tôi”, nước tư Pháp, Mỹ số quốc gia khác, tổ chức máy quyền lực nhà nước vấn đề quyền người đạt thành tựu lớn Đó là: - Về mặt nhà nước: Thực xoá bỏ chế độ cá nhân (vua) chuyên chế, nắm tay ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thay vào việc tổ Danh mục tài liệu tham khảo [1] Phạm Ngọc Anh – Chủ biên (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Anh (2004), Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Tạp chí Lịch sử Đảng, số [3] Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [4] Bác Hồ Tân Trào (1981), Hồi ký, Ty văn hố Thơng tin Hà Tuyên [5] Bác Hồ Tân Trào (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Bảo tàng Tân Trào ATK [6] Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp – Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1984), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập 1, 1920-1954, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Ban biên soạn Lịch sử Chính phủ, Biên niên lịch sử Chính phủ 19451954, 1955-1960, Tài liệu lưu Ban đạo biên soạn lịch sử Chính phủ [9] Báo Cứu quốc, ngày 5/9/1945, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [10] Báo Cứu quốc, ngày 10/11/1945, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [11] Báo Cứu quốc, 1945, 1946, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [12] Báo Cứu quốc, 1947, 1948, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [13] Báo Đồng Minh, lưu Thư viện Quốc gia [14] Báo Lao động, ngày 25/9/1957, lưu Thư viện Quốc gia [15] Báo Nhân dân, số 152, ngày 6-10/12/1953, lưu Thư viện Quốc gia [16] Báo Nhân dân, ngày 24/3/1955, lưu Thư viện Quốc gia [17] Báo Quốc hội, lưu Thư viện Quốc gia [18] Báo Sự thật số 5/3/1946, lưu Thư viện Quốc gia [19] Báo Sự thật, số 136, ngày 15/7/1950, lưu Thư viện Quốc gia [20] Báo Việt Nam, số 6/12/1945, lưu Thư viện Quốc gia 107 [21] Biên Hội đồng Chính phủ (1945-1946), Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tướng [22] Bùi Cơng Bính, Bác Hồ với Quốc hội nước ta, Báo Daklak cuối tuần, 5/4/2002 [23] Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam (1996) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, nguyên nhân chiến tranh, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Bộ Văn hố Thơng tin – Bảo tàng Hồ Chí Minh (1996): Danh mục tài liệu vật triển lãm – Một số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [26] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Cù Huy Cận, Đặt móng cho chế độ mới, Báo Nhân dân hàng tháng, Tháng 11/2001 [28] Huỳnh Ngọc Chi, Bác Hồ với ngày bầu cử Quốc hội khoá đầu tiên, Báo Sài Gịn giải phóng, 18/7/1997 [29] Phùng Quang Chí, Bác Hồ bầu cử, Báo Daklak, 17/5/2002 [30] Trường Chinh (1956), Tăng cường nhà nước dân chủ nhân dân ta, Tạp chí Học tập, số 2, tháng [31] Trường Chinh (1967), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội [32] Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [33] Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam Tác phẩm chọn lọc, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 108 [34] Võ Chí Cơng (1992), Tăng cường quyền lực nhà nước nhân dân, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [35] Võ Chí Cơng (2001), Trên chặng đường cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1954), số 1, ngày 1/1/1954 [37] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1955), số 1, ngày 1/1/1955 [38] Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1955), Văn kỳ họp thứ V (từ ngày 15/9 đến 20/9/1955), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ [39] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1955), số 15, ngày 30/10/1955 [40] Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1956)), Văn kỳ họp thứ VI (từ ngày 29/12 đến 25/1/1957), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ [41] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1956), số 34, ngày 7/11/1956 [42] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1957), Văn kỳ họp thứ VII (từ ngày 10/9 đến 19/9/1957), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ [43] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1957), số 17, ngày 28/4/1957 [44] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1957), số 21, ngày 12/5/1957 [45] Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1957), số 50, ngày 28/11/1957 [46] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1958), Văn kỳ họp thứ VIII (từ ngày 16/4 đến 29/4/1958), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ [47] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1958), số 17, ngày 14/5/1958 109 [48] Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1958), số 27, ngày 23/7/1958 [49] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1958), Văn kỳ họp thứ IX (từ ngày 9/12 đến 14/12/1958), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ [50] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1959), Văn kỳ họp thứ X (từ ngày 20/5 đến 27/5/1959), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ [51] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1959), số 36, ngày 23/9/1959 [52] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1959), Văn kỳ họp thứ XI (từ 18/12 đến 31/12/1959), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà [53] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1960), Văn kỳ họp thứ XII (từ 11/4 đến 15/4/1960), Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà [54] Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hịà (1960), số 14, ngày 9/4/1960 [55] Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1960), số 24, ngày 13/6/1960 [56] Chính sách Pháp Việt Nam 1940-1946, Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Việt Nam [57] Lê Duẩn (1977), Nhân dân lao động làm chủ tập thể sức mạnh, lực đẩy chuyên vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội [58] Lê Duẩn (1980), Hiến pháp mới, hiến pháp chế độ làm chủ tập thể XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội [59] Lê Duẩn (1985), Về chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [60] Nguyễn Đăng Dung (2001), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [61] Nguyễn Đình Dũng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Báo Thừa Thiên Huế, 24/4/2004 110 [62] Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9 (1945-2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [63] Thanh Đạm (1976), Tìm hiểu ba Đại hội Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tháng 9+10 [64] Thanh Đạm (1997), Nguyễn Quốc đường nước, Nxb Nghệ An [65] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (19241930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1931), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập (19361939), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập (19401945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (19451947), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1948), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10 (1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 11 (1950), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 12 (1951), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13 (1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14 (1953), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 [76] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15 (1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 16 (1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 17 (1956), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18 (1957), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19 (1958), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20 (1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21 (1960), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội [84] Phạm Điềm (1990), Việc thực quyền lực nhân dân buổi đầu thiết lập củng cố nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [85] Phạm Văn Đồng (1964), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [86] Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] Bùi Xuân Đức (1998), Sự phát triển chế dân chủ đại diện nước ta qua Hiến pháp; Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 [88] Nguyễn Duy Gia, Bác Hồ, Người sáng lập nhà nước kiểu mới, Báo Nhân dân, 31/8/1995 [89] Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững Thành đồng, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 [90] Võ Nguyên Giáp (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [91] Võ Nguyên Giáp (1975), Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội [92] Võ Nguyên Giáp (1998), Điện Biên Phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [93] Lê Mậu Hãn, Nguyễn Văn Thư (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [94] Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [95] Lê Mậu Hãn (1998), Các cương lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Lê Mậu Hãn (2005), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [97] Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005), Lịch sử Chính phủ Việt Nam 19451955, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [98] Hoàng Văn Hảo (1984), Làm chủ tập thể pháp luật XHCN, Tạp chí Nghiên cứu, số [99] Hồng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu – hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [100] Triệu Hiển, Kỳ họp Quốc hội khoá I, Báo Hà nội mới, 2/2/1996 [101] Lê Văn Hiến (1995), Nhật ký trưởng, tập 1,2, Nxb Đà Nẵng [102] Lê Cơng Hiếu, Chủ nhật đỏ, Tạp chí Cựu chiến binh Việt Nam, Tháng 5/2002 [103] Phạm Khắc Hoè (1998), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Hà Nội [104] Vũ Đình Hoè – Phan Anh (2000), Những ngày đầu cách mạng, Tạp chí Xưa nay, số 74 [105] Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố thơng tin Trung tâm lưu trữ văn hố ngơn ngữ Đông Tây [106] Hồ Chủ tịch pháp chế (1985), Hội luật gia Việt Nam T.p Hồ Chí Minh 113 [107] Hồ Chủ Tịch (1948), Tiếp nhà báo, Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [108] Hồ Chủ Tịch (1958), Trả lời câu vấn nhà báo Thuỵ điển, bác sĩ J.Takman, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [109] Hồi ký Trần Huy Liệu (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [110] Hội thảo khoa học (1990), Vấn đề dân chủ nước ta - thực trạng kiến nghị: Tạp chí Cộng sản, số3, 1990, trang 11 - 24 [111] Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Tham luận đại biểu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [112] Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Tham luận đại biểu quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [113] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [114] Nguyễn Mạnh Hùng (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với pháp chế XHCN Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [115] Khoá họp thứ I, ngày 2/3/1946 Quốc hội khoá I, Hồ sơ số 1, Văn phịng Quốc hội [116] Khóa họp thứ II, ngày 28/10 đến 9/11/1946 Quốc hội khoá 1, Hồ sơ số 1, Văn phòng Quốc hội [117] Khóa họp thứ III, ngày 1/12 đến 4/12/1953 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Quốc hội Việt Nam xuất năm 1954 [118] Khóa họp thứ IV, ngày 20/3 đến 26/3/1955 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Quốc hội Việt Nam xuất năm 1955 [119] Korad – Adenauer – Sfiftung (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [120] Vũ Kỳ, Bác Hồ với Tổng tuyển cử đầu tiên, Tạp chí Xưa Nay, Tháng 5/2005 [121] Đinh Xn Lâm (2005), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 114 [122] Đinh Xuân Lâm - chủ biên (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [123].V.I Lênin (1977), Về pháp chế XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội [124] Nguyễn Đình Lộc (1998): Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước nhân dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [125] Lời Quốc hội Việt Nam gửi đồng bào toàn quốc 9/11/1946, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, khố họp thứ 2, hồ sơ số 1, lưu trữ Văn phòng Quốc hội [126] Phan Trung Lý - Phạm Văn Hùng (1998): Sự kế thừa phát triển quy định Hiến pháp nước ta chức giám sát Quốc hội, Tạp chí nhà nước pháp luật, số [127] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập1 (1919-1924), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [128] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập (1924-1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [129] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập3 (1930-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [130] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập (1945-1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [131] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập (1947-1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [132] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập (1950-1952), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [133] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập (1953-1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [134] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập (1955-1957), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [135] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập (1958-1959), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 [136] Hồ Chí Minh (2000) tồn tập, tập 10 (1960-1962), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [137] Hồ Chí Minh (1976) Về vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội [138] Hồ Chí Minh (1960), Miền Nam ruột thịt, Nam Bắc nhà, Nxb Sự thật, Hà Nội [139] Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý [140] Hồ Chí Minh (2005), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [141] Hồ Chí Minh (1945), Trả lời vấn: Xung quanh Tổng tuyển cử, Bản dịch báo La republique, số 1, ngày 23/12/1945, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [142] Hồ Chí Minh (1945), Tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bản dịch báo La republique, số 4, ngày 28/10/1945, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [143] Hồ Chí Minh (1946), Những câu hỏi câu trả lời, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [144] Hội văn hoá nghệ thuật Hà Tuyên (1985), Tân Trào 1945-1954 [145] Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội [146] Thép Mới (2005), Năng động Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [147] Nguyễn Hữu Ngãi, Bác Hồ với vấn đề xây dựng Quốc hội Nhà nước, Báo Tây Ninh, 11/5/2002 [148] Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [149] Trần Nghị (2003), Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, Tạp chí Nhà nước phát luật, số 12 [150] Bá Ngọc, Bác Hồ, Người sáng lập Quốc hội đầu tiên, Báo Nhân dân cuối tuần, 20/7/1997 [151] Những lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (1960), tập 5, Nxb Sự thật 116 [152] Nguyễn Di Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [153] Philippe Devillers (1993), Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944-1947, Nxb Tp Hồ Chí Minh [154] Đặng Phong (chủ biên) (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, Nxb Khoa học xã hội, tập1 (1945-1954) [155] Dương Trung Quốc, Một Quốc hội đời từ lòng tin vào dân, Báo Nhân dân hàng tháng, Tháng 4/2002 [156] Jean Sainteny (2004), Câu chuyện hồ bình bị bỏ lỡ, Nxb Công an nhân dân Công ty văn hoá phương Nam, Quyển 1-2 [157] Lê Sỹ (1985), 40 năm xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 7(55) tháng 10 [158] Văn Tạo (1965), Vài nét trình xây dựng phát triển nhà nước cách mạng Việt Nam 20 năm qua, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, 8/1965 [159] Văn Tạo (1981), Hiến pháp Việt Nam, thắng lợi lịch sử quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động lãnh đạo giai cấp cơng nhân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tháng 1+2 [160] Tập sắc lệnh năm 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, lưu kho Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh [161] Tập sắc lệnh năm 1953, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960 Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, phông Phủ thủ tướng [162] Nguyễn Xuân Tê (2003), Tư tưởng phương pháp Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam,Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 [163] Từ điển trị vắn tắt (1988), Nxb Tiến Mátcơva, Nxb Sự thật, Hà nội [164] Tố Thanh (1990), Hồ Chủ tịch với vấn đề quyền dân, dân dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số [165] Hồng Thái (1976), Vài nét Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ 30 năm qua (1946-1976), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3+4 117 [166] Ngọc Thảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh luật pháp, Báo Phú Yên, 11/5/2005 [167] Thái Vĩnh Thắng (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến pháp nước ta - Hiến pháp 1946, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [168] Phùng Đức Thắng (1992), Mặt trận Việt minh với tổ chức đối lập, Tạp chí Lịch sử Đảng, số [169] Đặng Hồng Thiều, Tổng tuyển cử thắng lợi kết đoàn kết, anh dũng phấn đấu toàn thể đồng bào ta, Báo Nhân dân, 6/1/2001 [170] Nguyễn Hữu Thọ (1986), Thực dân chủ qua Quốc hội, Tạp chí Cộng sản, số 1, tháng [171] Lê Minh Thông (2000), 55 năm xây dựng phát triển thể chế nhà nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [172] Lâm Quang Thự: Hồi ký, lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh [173] Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội [174] Archimedes L.APatti (1995), Tại Việt Nam, Nxb Đà Nẵng [175] Nguyễn Văn Tố: Diễn văn khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khoá 1, hồ sơ kỳ họp thứ 2, lưu trữ Văn phòng Quốc hội [176] Văn Tuế, Bác Hồ với nhân dân làng Bưởi ngày hội bầu cử nước Việt Nam DCCH, Tạp chí Dân vận, Tháng 5/2002 [177] Trần Minh Trưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổng tuyển cử đầu tiên, Tạp chí Cựu chiến binh Việt Nam, Tháng5/2002 [178] Đào Trí úc (1989), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng, Báo Nhân dân, ngày 18/6/2001 [179] Đào Trí úc (1990), Nhà nước ta 45 tuổi, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [180] Đào Trí úc (1990), Di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng Nhà nước pháp luật nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [181] Đào Trí úc (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 118 [182] Đào Trí úc - chủ biên (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [183] Văn phịng Quốc hội (1995), Quốc dân Đại hội Tân Trào, Nxb Hà Nội [184] Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [185] Văn phòng Quốc hội (2000), Hồi ký đại biểu Quốc hội khố 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [186] Văn phịng Quốc hội (2001), Q trình hình thành, phát triển vai Quốc hội nghiệp đổi mới, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội [187] Văn phịng Quốc hội (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [188] Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [189] Viện lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [190] Viện Mác - Lênin (1987), Nghiên cứu tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [191] Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [192] Việt Nam - Con số kiện 1945-1989 (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội [193] Việt Nam dân quốc công báo, số 1, ngày 2/9/1945 [194] Việt Nam dân quốc công báo, số 2, ngày 6/10/1945 [195] Việt Nam dân quốc công báo số 4, ngày 20/10/1945 [196] Việt Nam dân quốc công báo, số 15, ngày 13/4/1946 [197] Việt Nam dân quốc công báo, số 1, ngày 29/8/1948 [198] Việt Nam dân quốc công báo, số 6, ngày 31/5/1950 119 Phụ LụC 120 121

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Ngọc Anh – Chủ biên (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của con người
Tác giả: Phạm Ngọc Anh – Chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[2]. Phạm Ngọc Anh (2004), Một số quan điểm của của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm của của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 2004
[3]. Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
[7]. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1984), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập 1, 1920-1954, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập 1, 1920-1954
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
[8]. Ban biên soạn Lịch sử Chính phủ, Biên niên lịch sử Chính phủ 1945- 1954, 1955-1960, Tài liệu lưu tại Ban chỉ đạo biên soạn lịch sử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên lịch sử Chính phủ 1945-1954, 1955-1960
[14]. Báo Lao động, ngày 25/9/1957, lưu tại Thư viện Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động
[15]. Báo Nhân dân, số 152, ngày 6-10/12/1953, lưu tại Thư viện Quốc gia [16]. Báo Nhân dân, ngày 24/3/1955, lưu tại Thư viện Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân dân", số 152, ngày 6-10/12/1953, lưu tại Thư viện Quốc gia [16]. Báo "Nhân dân
[18]. Báo Sự thật số 5/3/1946, lưu tại Thư viện Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thật
[19]. Báo Sự thật, số 136, ngày 15/7/1950, lưu tại Thư viện Quốc gia [20]. Báo Việt Nam, số 6/12/1945, lưu tại Thư viện Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thật", số 136, ngày 15/7/1950, lưu tại Thư viện Quốc gia [20]. Báo "Việt Nam
[21]. Biên bản Hội đồng Chính phủ (1945-1946), Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tướng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản Hội đồng Chính phủ (1945-1946)
[22]. Bùi Công Bính, Bác Hồ với Quốc hội đầu tiên của nước ta, Báo Daklak cuối tuần, 5/4/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Quốc hội đầu tiên của nước ta
[23]. Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
[24]. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1996). Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, nguyên nhân chiến tranh, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, nguyên nhân chiến tranh
Tác giả: Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[25]. Bộ Văn hoá Thông tin – Bảo tàng Hồ Chí Minh (1996): Danh mục tài liệu hiện vật triển lãm – Một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội, lưu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội
Tác giả: Bộ Văn hoá Thông tin – Bảo tàng Hồ Chí Minh
Năm: 1996
[26]. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
[27]. Cù Huy Cận, Đặt nền móng cho chế độ mới, Báo Nhân dân hàng tháng, Tháng 11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặt nền móng cho chế độ mới
[28]. Huỳnh Ngọc Chi, Bác Hồ với ngày bầu cử Quốc hội khoá đầu tiên, Báo Sài Gòn giải phóng, 18/7/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với ngày bầu cử Quốc hội khoá đầu tiên
[29]. Phùng Quang Chí, Bác Hồ đi bầu cử, Báo Daklak, 17/5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ đi bầu cử
[30]. Trường Chinh (1956), Tăng cường nhà nước dân chủ nhân dân của ta, Tạp chí Học tập, số 2, tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nhà nước dân chủ nhân dân của ta
Tác giả: Trường Chinh
Năm: 1956
[31]. Trường Chinh (1967), Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng chiến nhất định thắng lợi
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1967

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w