1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tieu luan tư tưởng hồ chí minh về dân vận tiểu luận cao học

22 576 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

Lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua, với những thắng lợi vĩ đại và huy hoàng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã chứng minh: Mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam là nguồn sức mạnh to lớn và bức thành chắc chắn nhất của sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã sinh ra Đảng Cộng sản Việt Nam, từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn trung thành với dân tộc và giai cấp, là lực lượng tiên phong dẫn dắt giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Kết quả đó là sức mạnh tổng hợpcủa Đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực chất để làm được việc đó là do Đảng ta biết vân động, tổ chức và tập hợp dân chúng. Ngày nay, chúng ta đã và đang đổi mới nền kinh tế theo hướng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. đất nước ta đã có nhiều bước tiến khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được khẳng định. Việt Nam đã trở thành điểm đến là đối tác tin cậy của bạn bè quốc tế. Bước vào thế kỷ XXI chúng ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO và chúng ta lại được bầu là uỷ viên không thường trực của hội đồng bảo an Liên hiệp quốc. Tham gia vào sân chơi chung ấy nước ta có nhiều cơ hội để đưa đất nước tiến kịp các nước phát triển song nó cũng đặt ra nhiều nguy cơ và thách thức mới. Một trong những nguy cơ lớn trong giai đoạn hiện nay là nguy cơ xa rời dân chúng.Nếu nguy cơ này sảy ra thì chúng ta sẽ không thực hiện được sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì theo Hồ Chí Minh thì: Không có lực lượng nhân dân thì việc nhỏ mấy, dễ mấy, làm cũng không xong, có lực lượng nhân dân thì việc khó mấy, to mấy cũng làm được.(Hồ Chí Minh về quan điểm quần chúng, Nxb H,1977 tr58). Để khắc phục điều đó, thì mọi chính sách phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích chính đấng của nhân dân. Và trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi củng cố hơn nữa mối quan hệ máu thị giữa Đảng với Dân là đòi hỏi mang tính thời sự nóng hổi. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII (61991) Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Lấy chủ nghĩa MacLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

Lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua, với những thắng lợi vĩđại và huy hoàng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã chứngminh: Mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và nhândân Việt Nam là nguồn sức mạnh to lớn và "bức thành" chắc chắn nhất của

sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa

Giai cấp công nhân Việt Nam, dân tộc Việt Nam đã sinh ra ĐảngCộng sản Việt Nam, từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn trung thành vớidân tộc và giai cấp, là lực lượng tiên phong dẫn dắt giai cấp công nhân,nhân dân lao động và cả dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác Kết quả đó là sức mạnh tổng hợpcủa Đại đoàn kết toàn dân tộc Thựcchất để làm được việc đó là do Đảng ta biết vân động, tổ chức và tập hợpdân chúng

Ngày nay, chúng ta đã và đang đổi mới nền kinh tế theo hướng nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta đã có nhiềubước tiến khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cảithiện rõ rệt Uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được khẳngđịnh Việt Nam đã trở thành điểm đến là đối tác tin cậy của bạn bè quốc tế.Bước vào thế kỷ XXI chúng ta đang đứng trước những thời cơ vàthách thức mới Năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức củaWTO và chúng ta lại được bầu là uỷ viên không thường trực của hội đồngbảo an Liên hiệp quốc Tham gia vào sân chơi chung ấy nước ta có nhiều

cơ hội để đưa đất nước tiến kịp các nước phát triển song nó cũng đặt ranhiều nguy cơ và thách thức mới Một trong những nguy cơ lớn trong giai

đoạn hiện nay là nguy cơ xa rời dân chúng.Nếu nguy cơ này sảy ra thì

chúng ta sẽ không thực hiện được sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa Vì theo Hồ Chí Minh thì: "Không có lực lượng

Trang 2

nhân dân thì việc nhỏ mấy, dễ mấy, làm cũng không xong, có lực lượng

nhân dân thì việc khó mấy, to mấy cũng làm được".(Hồ Chí Minh về quan điểm quần chúng, Nxb H,1977 tr58) Để khắc phục điều đó, thì mọi chính

sách phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích chính đấng của nhân dân Vàtrong giai đoạn hiện nay đòi hỏi củng cố hơn nữa mối quan hệ máu thị giữaĐảng với Dân là đòi hỏi mang tính thời sự nóng hổi

Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII (6-1991) Đảng Cộng sản Việt Nam

đã khẳng định: 'Lấy chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làmnền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động"

Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản vô cùng quý báu của Đảng và dân tộc

ta Học tập quán triệt quan điểm tư tưởng của Người vào thực tiễn cuộcsống xã hội là nhân tố quyết định thắng lợi của toàn bộ sự nghiệp đổi mới

do Đảng ta khởi sướng lãnh đạo

Tư tưởng của Người là một hệ thống bao gồm nhiều lĩnh vực rộng lớn

và phong phú Trong đó tư tưởng của Người về Dân vận là một bộ phậnquan trọng nằm trong công tác Xây dựng Đảng Vì thực chất của công tácDân vận là xây dựng mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và Dân.Tư tưởng HồChí Minh về Dân vận là những luận điểm có tính hệ thống và là nguyên tắc

cơ bản để xây dựng, tăng cường và củng cố mối quan hệ máu thịt giữaĐảng với nhân dân trong giai đoạn hiện nay

Trang 3

B PHẦN NỘI DUNG

I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận

1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận

Trong lời đầu của tác phẩm: "đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến1850" C.Mác và Fh Ăngghen đã viết: " Đã qua rồi, thời kỳ cuộc đột kíchthời kỳ những cuộc cách mạng do những nhóm thiểu số cầm đầu nhữngquần chúng không tự giác tiến hành Ở nơi nào mà vấn đề đặt ra là phải cảitạo hoàn toàn chế độ xã hội thì bản thân quần chúng phải tự mình tham giacông cuộc cải tạo ấy, phải tự mình hiểu rõ vì sao phải tiến hành đấu tranh

vì sao phải đổ máu và hy sinh tính mạng" (C.Mác và Fh Ăngghen Toàn tập Nxb CTQG H 1995 t22 tr775)

Phát triển tư tưởng của C.Mác và Fh Ăngghen , Lênin đã viết:

"Những lý tưởng cao cả nhất cũng không đáng một xu nhỏ, chừng nàongười ta không biết kết hợp chặt chẽ những lý tưởng đó với lợi ích của

chính ngay những người tham gia cuộc đấu tranh kinh tế"(Lênin Toàn tập Nxb TB, M, 1974, t1,tr510-511 Lênin nhấn mạnh: "Tổ chức, tổ chức và tổ

chức", "Hãy cho tôi một tổ chức những người cách mạng và chúng tôi sẽ

lam đảo lộn nước Nga Sa Hoàng lên".(Lênin Toàn tập Nxb TB, M, 1978, t6, tr162) Lênin cho rằng những công việc tổ chức như thế là của Đảng, Đảng

Trang 4

phải biết cách làm tuyên truyền, tổ chức cổ động sao cho dễ tiếp thu nhất,

dễ hiểu nhất

Muốn có sức mạnh phải thống nhất ý chí, phải biết đoàn kết, phải có

tổ chức Vì thế, trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" C.Mác và Fh.Ăngghen kêu gọi: "Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại"

1.1.2 Xuất phát từ truyền thống dân tộc

Dân tộc Việt Nam có bề dầy lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời,

có nền văn hoá, văn hiến phong phú Sự đoàn kết của nhân dân là cộinguồn của sức mạnh dân tộc Nhân dân là yếu tố cội rễ, sức mạnh quyếtđịnh đến sự hưng vong của đất nước.Chẳng thế mà, Hai Bà Trưng phất cờkhởi nghĩa thì hơn 60 huyện, thành trong đất Giao Chỉ nổi dậy hưởng ứng.Trần Quốc Tuấn chủ trương: "lòng dân không chia" "cả nước góp sức" vàlấy khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc Đó là thượng sách để giữnước.Đến Nguyễn Trãi "Thuyền bị lật mới tin rằng dân như nước" (Quan Hải, dẫn theo Nguyễn Trãi,lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH 1993, t1, tr237).

Tiếp nhận mạch ngầm văn hoá chính trị truyền thống, Hồ Chí Minh

đã nâng quan điểm về dân và sức mạnh của nhân dân lên một tầm cao mới:

"gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân", "dân làchủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân"

Và chính Người đã khẳng định: "Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tộtbậc, là làm sao cho nước ta được độc lập dân ta được hoàn toàn tự do, đồng

bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành".(Hồ Chí Minh Toàn tập Nxb CTQG 1995 t12 tr517)

1.2 Cơ sở thực tiễn

Nước ta vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu thuộc địa nửa phongkiến Dưới sự đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nhân dân ta bị ápbức đến bước đường cùng Tình trạng đó đã làm cho kinh tế nước ta rơi vàokhủng hoảng trầm trọng Nay muốn kháng chiến và kiến quốc thì phải vận

Trang 5

động được dân chúng, phải tổ chức nhân dân thành một khối đoàn kếtthống nhất.

Mặt khác, đa số nhân dân ta là nông dân Họ phần lớn là nhữngngười không biết chữ (chiếm 90% dân số cả nước).Vì vậy, việc vận động

và tập hợp nhân dân là một công việc hết sức khó khăn phải có phươngpháp thích hợp và khéo léo phù hợp với trình độ của người dân

Từ người dân yêu nước, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước giảiphóng dân tộc Người đã bôn ba khắp năm châu bốn biển Quá trình ấygiúp Hồ Chí Minh khẳng định rằng: "Cách mệnh là việc chung của dân

chúng chứ không phải của một hai người " (Hồ Chí Minh Toàn tập Nxb CTQG H 2000 t2 tr261-262)

Thực tiễn cách mạng Tân hợi Trung Quốc 1911, đặc biệt cách mạngtháng Mười Nga 1917 và cùng với sự ra đời của cách Đảng cộng sản ở cácnước Nga, Pháp, Trung Quốc …Đã giúp Người thấy rõ hơn vai trò sứcmạnh to lớn của nhân dân dưới sự tổ chức lãnh đạo của Đảng

Khi rời Pháp để đến Nga Người tỏ rõ quyết tâm: "Đối với tôi câu trảlời rõ ràng: trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ,tổ chức họ, đoàn

kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu giành tự do độc lập" (Thư để lại cho các đồng chí ở Hội Liên hiệp thuộc địa)

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác Dân vận

1 Tầm quan trọng của công tác Dân vận

1.1 Dân vận là gì ?

Hồ Chí Minh đã đưa ra một khái niệm tương đối hoàn chỉnh về côngtác Dân vận: "Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dânkhông để sót một người nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hànhnhững công việc nên làm, những công việc Chính phủ và đoàn thể giaocho"

Trang 6

Nội dung dân vận là vận động tất cả mọi người dân không để sót mộtngười nào, như chúng ta đã biết, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,của tất cả mọi người dân Không phân biệt già trẻ, trai gái, dân tộc, tôngiáo, là sự nghiệp của giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức vàcác tầng lớp nhân dân trong cộng đồng dân tộc Vịêt Nam Vì vậy muốn làmcách mạng thành công phải huy động sức mạnh toàn dân tộc "không để sótmột người nào".

Mục đích của công tác Dân vận là góp thành sức mạnh toàn dân và

để thực hành những công việc nên làm, những công việc mà Chính phủ vàĐảng giao cho, đó là kháng chiến kiến quốc, kháng chiến để giải phóng dântộc khỏi ách ngoại xâm, kiến quốc là để dân giàu nước mạnh "Ai cũng cócơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành."

Dân vận không thể chỉ dùng báo chương, sách vở, mít tinh, khẩuhiệu, truyền đơn, chỉ thị mà đủ

Trước nhất là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dânhiểu rõ ràng: Việc đó là lợi ích cho họ và là nhiệm vụ của họ, họ phải hănghái làm cho kỳ được Bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến,kinh nghiệm dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnhđịa phương rồi động viên và tổ chức toàn dân ra sức thi hành

Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khíchdân Khi thi hành xong phải cùng với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinhnghiệm, phê bình, khen thưởng

1.2 Vai trò của công tác dân vận

1.2.1 Công tác Dân vận có quyết định thành bại đến cách mạng

vô sản

Mục tiêu của cách mạng vô sản là giải phóng con người, giải phóng

xã hội Lực lượng tiến hành cách mạng vô sản là quần chúng nhân dận Sứcmạnh của quần chúng sẽ được tăng lên gấp nhiều lần mà không có kẻ thù

Trang 7

nào có thể ngăn cản nổi mỗ khi họ giác ngộ, được tổ chức lại thành độiquân cách mạng thật sự.

Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: Đảng "nói cho đồng bào ta rõ: vì sao chúng

ta muốn sống thì phải cách mệnh, vì sao cách mệnh là việc chung của cảdân chung chứ không phải việc một hai người Đem lịch sử cách mạng cácnước làm gương cho chúng ta soi Đem phong trào thế giới nói cho đồngbào ta rõ Ai là bạn ta ? Ai là thù ta ? Cách mệnh thì phải làm như thế nào?"

(Hồ Chí Minh Toàn tập t2 tr261-262)

Quyết định cách mạng thành công là lực lượg nhân dân "Ngườitrước, súng sau" có nhân dân là có tất cả Lực lượng của nhân dân nhiều vôcùng, sức mạnh của nhân dân vô tận " Lực lượng của dân rất to Việc Dânvận rất quan trọng Dân vận kém thì việc gì cũng kém Dân vận khéo thì

viêc gì cũng thành công.(Hồ Chí Minh Toàn tập t5 tr700)

1.2.2 Công tác dân vận quyết định sự sống còn của Đảng cách mạng

Đảng Cộng sản sinh ra để tổ chức và lãnh đạo giai cấp, lãnh đạonhân dân làm cách mạng Để lãnh đạo được giai cấp, lãnh đạo nhân dân thìĐảng phải thực hiện tốt công tác Dân vận

Hồ Chí Minh cho rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam "Chẳng nhữngphải lãnh đạo quần chúng …Một giây một phút cũng không thể giảm bớtmối quan hệ giữa Đảng với Dân" (Hồ Chí Minh t5 tr285)

Đảng lãnh đạo theo Hồ Chí Minh là:

- Phải quyết dịnh mọi vấn đề cho đúng Mà muốn thế phải so sánhkinh nghiệm của dân chúng Vì dân chúng chính là những người chịu đựngcác kết quả của sự lãnh đạo của ta

- Phải tổ chức thi hành cho đúng Mà muốn vậy không có dân giúpsức thì không xong

2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Dân vận

2.1 Nước ta là nước dân chủ

Trang 8

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.

Bao nhiêu quyền hạn đều của dân

Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân

Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân

Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra

Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên

Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân

2.2 Ai phụ trách dân vận ?

Hồ Chí Minh khẳng định: "Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộđoàn thể và tất cả các hội viên của các tổ chức nhân dân…đều phải phụtrách Dân vận " Thí dụ trong phong trào thi đua đủ ăn, đủ mặc

- Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa phương phải cùng nhaubàn tính kỹ càng, cùng nhau chia công rõ rệt, rồi cùng nhau giải thích chodân hiểu, cổ động dân, giúp dân đặt kế hoạch, tổ chức nhân công, sắp xếpviệc làm, khuyến khích đôn đốc, theo dõi, giúp đỡ dân giải quyết nhữngviệc khó khăn…

Cán bộ canh nông hợp tác chặt chẽ với cán bộ địa phương, đi sát vớidân, tích cực bày vẽ cho dân cách trồng trọt chăn nuôi, cách chọn giống, ủphân, làm cỏ…

Những hội viên các đoàn thể thì phải xung phong thi đua làm, để làmkiểu mẫu cho dân, giúp dân làm

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt công tác Dân vận của chính quyền lênhàng đầu Đảng ta nhiều lần chỉ rõ, Nhà nước ta là Nhà nước của dân, dodân, vì dân Vì vậy mà cán bộ Nhà nước thức sự là "công bộc" của dân, tậntụy phục vụ nhân dân

2.3 Dân vận phải thế nào ?

"Những người phụ trách Dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông,tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm Chứ không phải chỉ nói suông, chỉngồi viết mệnh lệnh Họ phải thực nhúng tay vào việc"

Trang 9

Khuyết điểm to ở nhiều nơi là xem khinh việc dân vận Cử ra mộtban hoạc vài người, mà thường cử cán bộ kém rồi bỏ mặc họ Vận được thìtốt, vận không được thì cũng mặc Những cán bộ khác không trông nom,giúp đỡ, tự cho mình không có trách nhiệm dân vận Đó là sai lầm rất to,rất có hại

Lực lượng của dân rất to Việc dân vận rất quan trọng dân vận kémthì việc gì cũng kém Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công (tập 5trang 299-301)

2.2 Quy trình của công tác Dân vận

Công tác Dân vận là một khoa học, khoa học về con người nên cũng cónhững thao tác nghiệp vụ và quy trình công nghệ nhất định

Theo Hồ Chí Minh thì quy trình công tác Dân vận như sau:

2.2.1 Tìm mọi cách giải thích cho mỗi người dân hiểu rằng: Việc

đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho được

Muốn cho quần chúng ý thức được việc đó là lợi ích của mình vànhiệm vụ của chính mình thì phải làm tốt công tác tuyên truyền bằng mọiphương tiện thông tin đại chúng như tuyên truyền miệng, tuyên truyền bằngbáo chí, thông qua sinh hoạt đoàn thể quần chúng…Để chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước đến được với từng người dân, góp phần giác ngộ

họ kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công Công đoạn này ngày naygọi là "dân biết"

2.2.2 Bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến dân và kinh nghiệm của dân

Trang 10

Hồ Chí Minh nêu lên một nguyên tắc của Dân vận là bất cứ vịêc gìcũng phải dựa vào dân, vì có dân là có tất cả, cụ thể là bàn bạc với dân, hỏi

ý kiến, kinh nghiệm của dân Sau khi bàn với dân rồi thì phải có kế hoạchthực thi hết sức cụ thể để dân hành động, phải có biện pháp đôn đốc,khuyến khích dân, chứ không phải làm qua loa, đại khái, được chăng haychớ Có thể nói với Hồ Chí Minh lý luận gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, lýthuyết gắn liền với thực hành, miệng nói tay làm Công việc giải thích choquần chúng luôn đi liền với công việc tổ chức thiết kế phong trào hànhđộng cách mạng Dân biết, dân bàn rồi dân làm, các công đoạn này phải điliền với nhau

2.2.3 Khi tiến hành xong phải cùng với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng.

Đây là công đoạn cuối cùng của công tác Dân vận Theo Hồ ChíMinh công đoạn này bao gồm nhiều thao tác như: Kiểm thảo lại công việc,rút kinh nghiệm để ưu điểm thì phát huy, khuyết điểm thì có hướng khắcphục, sửa chữa để công việc sau được tốt hơn; có chê có khen tức là có phêbình, khen thưởng Phê bình và tự phê bình là vũ khí sắc bén để giúp chotừng người dân, giúp cho phong trào cách mạng của quần chúng có hiệuquả cả chiều sâu và chiều rộng, để cho các phong trào ấy "được người,được việc, được tổ chức"

2.3 Ai phụ trách Dân vận ?

Hồ Chí Minh khẳng định: "Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộđoàn thể và tất cả các hội viên của các tổ chức nhân dân…đều phải phụtrách Dân vận " Thí dụ trong phong trào thi đua đủ ăn, đủ mặc

- Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa phương phải cùng nhaubàn tính kỹ càng, cùng nhau chia công rõ rệt, rồi cùng nhau giải thích chodân hiểu, cổ động dân, giúp dân đặt kế hoạch, tổ chức nhân công, sắp xếpviệc làm, khuyến khích đôn đốc, theo dõi, giúp đỡ dân giải quyết nhữngviệc khó khăn…

Trang 11

Cán bộ canh nông hợp tác chặt chẽ với cán bộ địa phương, đi sát vớidân, tích cực bày vẽ cho dân cách trồng trọt chăn nuôi, cách chọn giống, ủphân, làm cỏ…

Những hội viên các đoàn thể thì phải xung phong thi đua làm, để làmkiểu mẫu cho dân, giúp dân làm

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt công tác Dân vận của chính quyền lênhàng đầu Đảng ta nhiều lần chỉ rõ, Nhà nước ta là Nhà nước của dân, dodân, vì dân Vì vậy mà cán bộ Nhà nước thức sự là "công bộc" của dân, tậntụy phục vụ nhân dân

2.4 Dân vận phải thế nào ?

2.4.1 Trước hết Hồ Chí Minh đề cập đến tác phong của người cán bộ Dân vận:

"Những người phụ trách Dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông, tainghe, chân đi, miệng nói, tay làm Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồiviết mệnh lệnh Họ phải thực nhúng tay vào việc"

Muốn làm tốt lĩnh vức công tác Dân vận người cán bộ làm "nghề"Dân vận không những phải thông hiểu nghiệp vụ , những thao tác lĩnh vựcnày, nắm vững mục tiêu, nôi dung, phương thức Dân vận, mà còn cần cómột phong cách, tác phong công tác cần thiết Bởi vì tác phong của nhữngngười "phụ trách Dân vận " sẽ giúp cho chủ trương, chính sách của §¶ng vàNhà nước được thực thi trong thực tiễn, góp phần đưa sự nghiệp cách mạngcúa quấn chúng nhân dân đi từ thấng lợi này đến thấng lợi khác Hồ ChíMinh đòi hỏi người cán bộ Dân vận cần phải có các chuẩn mực tác phongsau:

2.4.1.1 Phải toàn tâm, toàn ý, hết lòng phụng sự nhân dân.

Người cán bộ Dân vận phải huy động toàn bộ tiềm lực của bản thân:

Óc nghĩ - trí tuệ Tắm mình vào cuộc sống lao động và chiến đấu của cuộcsống "trông", để "nghe" quần chúng "cày ruộng" và "đánh giặc"; "chân"phải đi, đến trực tiếp quần chúng, "miệng" phải tìm mọi cách giải thích cho

Ngày đăng: 01/07/2016, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w