1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP cơ sở thực tập khách sạn intercontinental (1a – nghi tàm – tây hồ)

34 509 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Nhằm nâng cao chất lượng của ngành du lịch với phương châm hướng tới sự toàn diện của các “dịch vụ vàng” Thì sự ra đời của các nhà hàng, khách sạn đã đóng góp một phần quan trọng vào việ

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Từ rất lâu du lịch đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của con người khi khoa học kĩ thuật phát triển thì đời sống của con người cũng ngày càng được nâng cao, kéo theo đó là nhu cầu về du lịch Có thể nói du lịch đã trở thành một món

ăn tinh thần không thể thiếu của nhân loại

Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tiềm năng về du lịch rất lớn, ngành du lịch của Việt Nam được hình thành từ những năm 60 của thế kỉ XX Tuy nhiên do phải chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh dẫn đến nền kinh tế còn lạc hậu và đời sống của người dân còn ở mức thấp, việc phát triển ngành du lịch cũng chưa được chú trọng Từ đầu thập kỉ 90 cho đến nay, nhờ chính sách đổi mới của nhà nước ngành du lịch Việt Nam đang có những bước phát triển nổi bật, vươn xa hơn và cũng đang hoà nhập cùng với ngành du lịch của các nước trên thế giới

Nhu cầu du lịch của con người ngày càng tăng đã kéo theo sự phát triển của rất nhiều các loại hình dịch vụ khác Nhằm nâng cao chất lượng của ngành du lịch với phương châm hướng tới sự toàn diện của các “dịch vụ vàng” Thì sự ra đời của các nhà hàng, khách sạn đã đóng góp một phần quan trọng vào việc giải quyết những nhu cầu thiết yếu như ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của du khách tới thăm quan

Nên kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình rất mạnh mẽ và du lịch cũng đã đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc chuyển dịch kinh tế

đó Cũng với những tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, sự sáng tạo cho lao động của con người có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu du lịch trở thành sự hấp dẫn trong du lịch Năm 2010 Việt Nam đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Với mục đích quảng bá rộng rãi cho vẻ đẹp của mình.Việt Nam để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách quốc tế khi đến với một quốc gia đang ngày một phát triển như Việt Nam

Với mục đích hoàn thiện hơn các dịch vụ du lịch, nước ta đã mở rộng các loại hình kinh doanh nhà hang, khách sạn nhằm cung ứng ngày một tốt hơn nữa

Trang 3

nhu cầu của du khách khi đến với thiên nhiên và con người Việt Nam, đặc biệt hơn là khám phá những nét đẹp về văn hoá, đời sống của con người nơi đây Trong điều kiện ngành du lịch của Việt Nam ngày càng phát triển nhờ chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước.Lĩnh vực kinh doanh ăn uống ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm còn cần thiết chú trọng việc quảng cáo sản phẩm

và hạch toán kinh doanh để đạt hiệu quả kinh tế cao.Một trong các hình thức quảng cáo của nhà hàng,khách sạn là xây dựng được hệ thống thực đơn các món

ăn ,đồ uống của nhà hàng có khả năng phục vụ nhằm thu hút khách hàng nói chung,khách du lịch nói riêng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ăn uống và giao lưu văn hóa ẩm thực của các nước trong khu vực và trên thế giới

Để hoàn thành báo cáo này cùng với sự nghiêm túc và cố gắng của bản thân trong suốt quá trình thực tập Mặc dù là một sinh viên còn yếu về thực tế và nghiệp vụ nhưng em đã được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô và nhân viên khách sạn trong khoảng thời gian thực tập.Nhờ có đợt thực tập này mà em cảm thấy trưởng thành hơn và vững nghiệp vụ hơn Em xin cảm ơn tất cả những người bạn cùng tất cả các anh chị dồng nghiệp trong khách sạn Nhân dịp này

em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo chủ nhiệm: Đào Thị Bích Nga người

đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập cũng như trong thời gian hoàn thành báo cáo

Trang 4

Câu 1 Giới thiệu khát quát về cơ sở thực tập (loại hình kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, doanh thu trên tháng)

Khách sạn Intercontinental (1A – Nghi Tàm – Tây Hồ)

Toạ lạc tại một vị trí rất đẹp của Thủ đô Hà nội, InterContinental Hanoi Westlake là một công trình khách sạn “độc nhất vô nhị” Toàn bộ khu phòng khách, nhà hàng và các dịch vụ giải trí đều được xây trên mặt nước Hồ Tây, có một phong cách tinh tế của lối kiến trúc mang âm hưởng của văn hoá Việt Nam, kết hợp với sự hiện đại gồm một toà nhà chính và 3 toà biệt thự nằm riêng biệt trên mặt hồ với tổng số 359 phòng đều được xây theo lối kiến trúc đương đại của châu Âu, kết hợp với nét duyên dáng, uyển chuyển của văn hoá Việt Nam Toàn bộ 359 phòng khách sạn đều có ban công riêng Trang thiết bị đặt trong phòng ở của InterContinental Hanoi Westlake thuộc hàng sang trọng tối tân nhất hiện nay, với bồn tắm, buồng tắm đứng riêng biệt, TV màn hình rộng LCD, DVD, kết nối internet tốc độ cao, hệ thống loa âm thanh cao cấp Bose

Trang 5

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn mở cửa, hội nhập về kinh tế dẫn đến sự phát triển của các ngành công nghiệp dịch vụ đặc biệt là ngành du lịch cũng đã có những bước phát triển mạnh tạo ra thuận lợi cho các doanh nghiệp có thêm cơ hội mở rộng đầu tư vào các loại hình kinh doanh nhà hàng, khách sạn để phục vụ chon hi cầu du lịch.

Được xây dựng với lối kiến trúc hiện đại, nhưng yếu tố truyên thống cũng được kết hợp một cách hài hòa mang kaij vẻ đẹp vừa cổ kính, trang nghiêm vừa sang trọng hiện đại hết sức độc đáo cho nhà hàng Sự bài trí hợp lý, kết hợp giữa ánh sang và tương phản màu sắc mang tinh thẩm mỹ cao tạo nên một không gian nghệ thuật lộng lẫy bên cạnh đó là điều kiện về vệ sinh sạch sẽ, thực phẩm

an toàn và chất lượng tuyệt đối có thể thỏa mãn yêu cầu của khách hàng “khó tính đến dễ tính nhất” thêm vào đó là một trung tâm chăm sóc sức khỏe có sân quần vợt, có bể bơi ngoài trời, có phòng tắm hơi, buồng phòng,…có phòng y tế luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách

Bể bơi ngoài trời

Trang 6

Nhà ăn

Doanh thu của khách sạn vào mùa hè thường cao hơn mùa đông, vì mùa

hè là mùa du lịch nghi ngơi và ăn uống nhiều, vì vậy doing thu của nhà hàng vào khoảnh 700 – 900 triệu vnđ/tháng, trong đó kinh doanh ăn uống chiếm 400triệu vnđ/tháng

Trang 7

Cõu 2: Trình bày một số cách sơ chế nghuyên liệu động vật, thực vật tơi khô và phơng pháp cát thái phù hợp với yêu cầu chế biến món ăn ở cơ sở thực tập.

Thực phẩm dùng để chế biến món ăn trớc khi đa vào làm chín thờng cha

đảm bảo vệ sinh, nh có chứa phần không ăn đợc: lông, móng, phân; những phần

có giá trị dinh dỡng thấp, phần già, úa, ủng, dập: có chứa các chất độc hại: Thuốc trừ sâu hoặc chứa các vi sinh vật gây bệnh hoặc phần nguyên liệu hôi, tanh, nhầy nhớt… Vì vậy cần phải làm vệ sinh sạch sẽ rồi đa vào chế biến món

ăn Nơi chế biến cần phải có đủ ánh sáng, có đủ nớc sạch, hệ thống thoát nớc tố, các dụng cụ để sơ chế nh: dụng cụ giết mổ, dụng cụ chứa đựng, bàn sơ chế cần phải đầy đủ và sạch sẽ

- Sơ chế phải đúng quy trình, đúng thao tác, đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ, không làm văng vãi máu, phân, nớc tiểu

Cách sơ chế động vật tợi: Cá lăng dùng sống dao đập vào gáy làm chết

sau đó rủa sạch dùng dao mổ bụng lấy hết nội tạng chặt hết vây nhon: nếu làm món hấp có thể để nguyên con khía các đờng nhỏ chéo trên thân cá ,nếu lam món nớng có thể cắt khúc hoặc để nguyen con, nấu canh chua thi dem cắt khoanh cá nhỏ thì chặt vát bể míng to bản kho chạt mong quá để khi nấu không

bị nát

Sơ chế cua: Ngâm cua với nớc vôi 5 – 10% khuấy mạnh, để một lúc cho

cua nhả hết chất bẩn Sau đó rửa sạch bằng nớc lã, rồi bóc mai, yếm, gỡ gạch cua, thịt cua để ráo nớc, tuỳ theo yêu cầu chế biến ta có cách xử lý cua phù hợp nếu cua dùng để giã ta cho thêm muối vào để thịt cua đậm và khỏi bị bắn trong khi giã

Chú ý: Nếu canh cua và các món thuỷ sản khi nớc sôi mới cho nguyên liệu cua, thuỷ sản vào để các chất tanh bị chín, không gây mùi tanh

Sơ chế mực tơi: Mực tơi rút bỏ đầu, bỏ mực, mắt, bóc màng ngoài – rửa

sạch – tẩy gừng, rợu – cắt thái theo yêu cầu chế biến

Trang 8

Chú ý: Khi khía mực, phải khía trớc khi thái, khía mặt trong – cho mực vào trần (nớc chần có gừng, muối, giấm) khi mực đỏi mầu trắng đục thì vớt ra cho vao nớc lạnh.

Sơ chế lợn mán: rửa sạch vùng da lấy tiết, sau đó lấy tiết lợn cho đến khi

lợn chết ,dùng nớc xôi làm sạch lông sau dung nớc lạnh rửa sạch Lấy rơm nếp thui vàng sau dùng nớc lạnh rửa sạch.để ráo đêm lên ban mổ moi nội tạng:làm món xào lăn thì lọc thịt đem thái mỏng.Lam các món quay nớng thì có thể để nguyên con hoặc cắt miếng to

Sơ chế cá trình: cá trinh nếu lấy tiết thì chặt một ít phần đuôi lấy tiết cho

khách ,sau làm sạch nhớy bằng cách dùng muối hay tro bếp hoăc dội qua nớc sôi làm sạch nhớt,sau khi sạch nhớt ta mổ lấy mật ra ngoài,cá trình làm món nớng thì ta cắt khoanh khoảng 1,5cm ,làm các món om ta có thể cắt dày hơn

Sơ chế thực vật tơi: Rau bí chọn ngọn to xanh non nhặt lá riêng lá rà bỏ

đi lấy lá non,cọng rau tớc vỏ bẻ ngắn khoang 5cm ,đem rủa sạch lá rủa phai hơi

vò làm bớt lông trên lá con cọng thi tráng làm gẫy nát.Rau bí chủ yéu dùng làm các món xào và luộc

Sơ chế quả su su: Su su đem gọt vỏ sau đó ngâm vào nớc để làm bớt

nhựa và khỏi bị thâm, đem bổ đôi dùng dao khoét hạt ;tuỳ theo yêu cầu cảu món

ăn mà ta cắt thái phù hợp ,nấu canh có thể cắt hình móng lợn,xào thì dem thái mỏng

Sơ chế hoa chuối: Hoa chuối lại bỏ vổ già ở ngoài sau thái mỏng ngâm

vào nớc có chứa a xít chanh hoăc dung dịch dấm muối để lam trắng hoa chuôi, loại bỏ hết quả nhỏ trong hoa.Hoa chuối chủ yếu dùng làm các món nộm

Các loại nguyên liệu khô khi sơ chế khâu ngâm, nở là quan trọng nhất,

khi ngâm trong nớc các chất dinh dỡng sẽ bị hao hụt rất nhiều nhng để phù hợp với yêu cầu chế biến, ta vẫn phải ngâm nở, rửa để các nguyên liệu có màu sắc tơi

đẹp, không bị xám màu hoặc để nguyên liệu hút nớc – mềm mại, dễ cắt thái, làm chín nhanh hơn

Sơ chế động vật khô: Sơ chế bóng bì đem ngâm vào nớc hoặc nớc vo gạo

khoảng 1-2h vớt ra rửa sạch ớp gừng rợu cho đỡ mùi hôi rửa sạch đem chế biến.Bóng bì thờng dùng cho món canh nen ta cat miếng to vừa ăn

Trang 9

Sơ chế măng khô: ngâm vào nớc gạo 12h trở lên đem rửa sạch luọc lại

khoảng 2 lần thay nớc thấy trong, mang mềm là đợc : măng khô dùng chủ yếu cho món canh nen ta cắt miếng to nh bao diêm vừa ăn loại bỏ phần già

Sơ chế nấm hơng: Nấm hơng đem ngâm nớc ấm khoảng 30 phút đem rủa

sạch không còn thấy màu nớc đục nũa là đợc,dung dao cắt chân nấm bỏ đi Nấm dùng làm súp thì đem thái chỉ cònn dùng làm lẩu thi có thể để nguyên nấm to thì cắt đôi

Sơ chế tai chua: ngân tai chua vào nớc lạnh khoang 40 phút khong ngâm

vào nợc nong để tránh làm mất hết nớc chua.sau khi ngâm ta đem rửa sạch hết

n-ớc đen cát bỏ phần không ăn đợc Tai chua thờng dung cho vào nồi lẩu nên ta để nguyên không cần cắt thái

Sơ chế mục nhĩ: đem ngâm vào nớc ấm khoảng 30 phút sau đó đem rủa

sạch nớc đen.dung dao cắt phần chân không an đợc bỏ đi.muc nhĩ đợc dùng vào nhiều món ăn ,nếu làm nem ta băm nhỏ mục nhĩ ,làm vào nồi lẩu ta có thê để nguyên ,cho vào sup ta thái chỉ

Trang 10

Câu 3 Tổ chức sản xuất và bố trí phân công lao động trong ca làm việc của đơn vị thực tập.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khách sạn

Tùy thuộc vào vào quy mô loại hình và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận mà cơ cấu tổ chức của khách sạn là khác nhau Tuy nhiên người ta vẫn tìm

ra đượcnhững điểm chung cơ bản về cơ cấu tổ chức mà các khách sạn thường áp dụng

+Cơ cấu trực tuyến

+Cơ cấu chức năng

+Cơ cấu hỗn hợp

- Cơ cấu tổ chức của khách sạn:

Ở khách sạn lớn người ta dễ dàng tiến hành việc chuyên môn hóa cơ cấu tổ chức Hai bộ phận có doanh thu lớn nhất trong khách sạn là bộ phận kinh doanh buồng và bộ phận dịch vụ ăn uống

Bếp trưởn

g

Kỹ

sư trưởn

g

bộ phận

g

GĐ kinh doanh

Trang 11

Đứng đầu khách sạn là Tổng giám đốc,đây là người chỉ huy cao nhất được hội đồng quản trị của tập đoàn chỉ định , có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động kinh

doanh của khách sạn

Dưới sự chỉ đạo của tổng giám đốc là người quản lý trực tiếp các bộ phận với cơ cấu chức năng, nhiệm vụ riêng

- Cơ cấu tổ chức bộ phận bếpTùy theo quy mô của khách sạn và chức năng,nhiệm vụ,quá trình sản xuất của

bộ phận bếp mà cơ cấu tổ chức của bộ phận này trong mỗi khách sạn có sự khác nhau, nhưng nguyên tắc hoạt động thì tương tự nhau

Trang 12

Câu 4 Mô tả việc bố trí dây truyền sản xuất của bộ phận bếp Vẽ sơ

đồ mô tả.

Sơ đồ dây truyền sản xuất của bộ phận bếp

Đứng đầu bộ phận bếp là bếp trưởng các bếp Âu-Á, dưới là thư ký bếp trưởng và những người quản lý trực tiếp các nhân viên chế biến

Bố trí dây truyền sản xuất của bộ phận bếp

Trong các khách sạn nhà hàng thì bếp là bộ phận tương đối quan trọng Có thể nói nó giải quyết đến sự tồn tại của nhà hàng Do vậy bộ phận bếp phải được trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ đảm bảo an toàn Dây truyền sản xuất trong

bộ phận bếp ở khách sạn có sự chuyên môn hóa ở mỗi bộ phận Vì mỗi 1 buổi tiệc hay ăn uống đều cần được phải chú trọng và chăm sóc từng khâu chu đáo, tận tình

Bộ phận bếp của khách sạn đều là những đầu bếp có nhiều năm kinh nghiệm làm việc ở các nhà hàng, khách sạn và luôn được bồi dưỡng nâng cao tay nghề Mỗi bộ phận được phân công rõ ràng, mỗi nhân viên được giao từng việc nhất

Trang 13

định Người chuyên cắt thái nguyên liệu, người chuyên nấu, đứng thớt sống, thớt chín, bộ phận ra đồ theo sự phân công của bếp trưởng phù hợp với cách phân công ca Một ca làm việc trong bếp có 6-8 người bao gồm bếp trưởng, tổ trưởng

ca (sáng, chiều) kế toán tiêu chuẩn, thủ kho, nhân viên dứng bếp, cắt thái, sơ chế, trang trí, lau dọn…

Các nguyên liệu thực phẩm được đưa vào nhà hàng, khách sạn từ hôm trước (hoặc sáng sớm) được bảo quản trong kho lạnh Khi tiếp nhận ca làm việc mọi người sẽ xem bảng thực đơn ghi sẵn món ăn trong ngày hôm đó Danh sách thực đơn cũng được bếp trưởng làm việc với ban lãnh đạo hàng ngày để có thể đưa ra những phương án thay đổi kịp thời Bếp trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo, đốc thúc mọi người làm việc theo đúng kế hoạch đề ra, làm đúng giờ khách đặt ăn, theo dõi giờ làm việc của mọi người để kịp thời chỉ đạo

Ca trưởng trực tiếp bắt tay làm những món ăn theo thực đơn và chỉ đạo nhân viên làm việc

Mỗi người đứng ở một vị trí làm việc khác nhau nhưng vẫn có thế hỗ trợ cho nhau những khi quá vội Công việc tại bếp đều được chuyên môn hóa cao, thực phẩm đều được người giao hàng mang lại bất kỳ lúc nào đảm bảo sạch sẽ đúng tiêu chuẩn chất lượng

Kế toán tiêu chuẩn trong bếp sẽ trực tiếp ký các hóa đơn giao hàng, thủ kho

sẽ sắp xếp các đồ thực phẩm vào trong kho và đảm bảo đầy đủ thực phẩm cho ngày mai Công việc trong bếp luôn được tiến hành khẩn trương liên tục Đây là một ngành nghề phục vụ quan trọng năng suất lao động tương đối cao, áp lực công việc

lớn

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG NHÀ BẾP

Bếp trưởng là người có quyền cao nhất trong bếp, là người xây dựng thực đơn trong khách sạn, chịu trách nhiệm cao nhất về sự hoạt động trong nhà bếp Trong bếp có tất cả 15 nhân viên kể cả bếp trưởng đó là đội ngũ nhân viên trẻ có năng lực và sáng tạo, họ năng động trong công việc, tìm tòi và sáng tạo trong

Trang 14

chế biến Bên cạnh đó còn có các bậc thầy kinh nghiệm trong quản lý và chế biến.

Tổ chức nơi sơ chế cắt thái: phải đảm bảo nguyên tắc trong dây truyền sản xuất, không gian phải đủ rộng, đủ cao, diện tích không gian cụ thể tuỳ thuộc vào từng bộ phận Vệ sinh an toàn, việc cấp thoát nước phải đảm bảo

Sàn nhà nơi sơ chế phải đảm bảo độ nghiêng 2 – 30 thoát nước lát gạch chống trơn

Bố trí các công việc trong nhà bếp phải hợp lý theo hướng một chiều

Trong nhà bếp phải quy định các dụng cụ chứa đựng, cắt thái, trình bày đối với từng nhóm sản phẩm riêng đặc biệt là các dụng cụ chứa sống riêng, chín riêng

Trong quá trình chế biến khi kết thúc một công việc nào đó cần phải tiến hành vệ sinh nhanh

* Phân công công việc trong nhà bếp

Do đặc thù của ngành kinh doanh ăn uống, nhà hàng đã chia công nhân làm việc theo các ca Do đó mà cũng có sự phân công lao động rõ ràng tuỳ theo năng lực của từng nguời mà làm ở từng bộ phận khác nhau

Trong khách sạn Sofitel plaza, thời gian làm việc được chia làm 3 ca Ca sáng, ca chiều và ca đêm Trong đó ca sáng có 5 thời gian làm việc, ca chiều có

2 thời gian và ca đêm có 1

Ca sáng:

5h-13h:làm đồ ăn sáng cho khách ơ tầng 17 của khách sạn

6h-14h:làm alacarte

7h-15h: làm coffee cho khách rồi làm salad cho buffet buổi trưa

8h-16h: nấu đồ cho buffet buổi trưa

10h-18h: hỗ trợ cho ca 8h nấu đồ buffet và mạ đồ cho buffet buổi chiều

14h-22h: nấu đồ cho buffet buổi chiều và mạ đồ cho ngày mai

15h30-23h30: làm alacarte và hỗ trợ ca đêm

22h30-6h30: làm đồ ăn cho bữa sáng

Mỗi tháng được nghỉ 4 ngày theo quy định của nhà nước.Tuy nhiên do tính phức tạo cuả công việc nên nhân viên không nhất thiết phải nghỉ vào thứ 7 hay chủ nhật, mà được sự phân công của bếp trưởng

Trang 15

Sau mỗi ca làm việc đều có sổ giao ca và dụng cụ thiết bị đều được vệ sinh sạch sẽ.

Câu 5 Kể tên các chức danh trong bếp và nêu nhiệm vụ công việc cụ thể cho từng vị trí công việc đó

+ Xây dựng thực đơn: tự chọn món và thực đơn bữa ăn

+ Quản lý lao động: phân công lao động, phân ca làm việc và giám sát.+ Quản lý tài sản

+ Quản lý thực phẩm: sử dụng thực phẩm, bảo quản, kiểm tra thực phẩm.+ Giáo dục công dân về ý thức, về nghề

+ Báo cáo tình hình sản xuất

2 Bếp phó

- Chức năng:

+ Là trợ lý bếp trưởng

+ Thay mặt bếp trưởng điều hành mọi công việc khi bếp trưởng vắng mặt

- Nhiệm vụ: cũng giống như bếp trưởng

Trang 16

+ Phân công lao động.

+ Giám sát công việc

+ Quản lý tài sản, thiết bị trong ca, trong tổ

+ Giáo dục công dân trong phạm vi bộ phận của mình quản lý

+ Giao ca

4 Thợ nấu ăn chính

- Chức năng: chế biến các món ăn theo yêu cầu của thực đơn

- Nhiệm vụ:

+ Nắm vững kế hoạch sản xuất chế biến của nhà bếp

+ Nắm vững công thức, quy trình chế biến các món ăn

+ Chuẩn bị nơi làm việc: để chuẩn bị nơi là việc cần phải đến đúng giờ theo quy định

+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong từng ngày để chuẩn bị nơi làm việc sao cho đảm bảo theo yêu cầu

5 Bếp phụ

- Chức năng làm tất cả các việc phụ để cùng thợ nấu ăn chính hoàn thành việc chế biến các món ăn

- Nhiệm vụ:

+ Nắm vững kế hoạch sản xuất của nhà bếp

+ Nắm vững công thức, quy trình chế biến của các món ăn

+ Chuẩn bị nơi làm việc

6 Người phụ việc

- Chức năng: vệ sinh nhà xưởng thiết bị, dụng cụ và làm một số việc phụ khác theo yêu cầu của bếp trưởng

Nhiệm vụ:

+ Nắm vững kế hoạch sản xuất chế biến hàng ngày

+ Nắm vững việc sử dụng các loại hóa chất, cách thức tiến hành và làm vệ sinh các thiết bị dụng cụ

7 Tiếp phẩm

Trang 17

- Chức năng: cung ứng nguyên liệu thực phẩm theo yêu cầu của bếp trưởng.

Ngày đăng: 01/07/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w