Cũng nh trong lĩnh vực khác, việc thực hành tiết kiệm trong SX-TD của tầng lớp nhân dân luôn là trọng tâm cần đợc giải quyết làm sao phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của nớc ta đồng thời làm cho quá trình SX-KD của nhân dân đạt đợc hiệu quả theo đúng mục tiêu.
ớc ta có nguồn tài nguyên khá phong phú, cần có kế hoạch khai thác, sử dụng có hiệu quả để có vốn cho phát triển kinh tế. Song nguồn đầu t vốn quan trọng nhất là lao động thặng d của toàn xã hội. Muốn có giá trị thặng d từ lao động xã hội để tích luỹ chúng ta không còn cách nào khác là phải tạo ra năng suất LĐ cao và thực hành tiết kiệm. Trong lĩnh vực này, Đảng ta đã chủ trơng và trong các chính sách đờng lối phát triển là phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tích luỹ- tiêu dùng, XD phát triển kinh tế với cải thiện nâng cao đời sống nhân dâ.
Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm trong SXTD là tiết kiệm lớn nhất để tạo ra nguồn vốn tích luỹ cho SX. Hiện nay ở nớc ta nạn lãng phí và tiêu dúng quá mức so với điều kiện và sức phát triển kinh tế. Để giải quyết tình trạng lãng phí trong SX- TD của tầng lớp nhân dân, có thể đa ra một số sau:
1. Việc tổ chức lễ hội, hiếu hỷ và các hoạt động khác phải thiết thực đơn giản và hết sức tiết kiệm. Tránh phung phí trong điều kiện còn nghèo, nhiều rủi ro. Nghiêm cấm việc tổ chức lễ hội để bắt buộc các cá nhân, tổ chức đóng góp tiền của. Các cấp uỷ Đảng và CQĐP cần tuyên truyền giáo dục ý thức tiết kiệm chống lãng phí trong SX- TD của nhân dân, khuyến khích nhân dân tiêu dùng hàng trong nớc để hỗ trợ SX- phát triển. Chỉ mua hàng nhập khẩu từ nớc ngoài khi tính chất đặc biệt của công tác sử dụng đòi hỏi hay do trong nớc ch- a SX đợc, hay giá trong nớc quá cao so với các hàng hóa cùng loại ở nớc ngoài. Đây là một yếu tố quan trọng không chỉ để thực hành tiết kiệm chống lãng phí mà còn để tạo thị trờng, thúc đẩy SX trong nớc phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nớc với hàng ngoại đồng thời tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong nớc.
2. Tổ chức cá nhân đợc giao tiếp nhận quản lý phân phối các quỹ hình thành từ nguồn đóng góp, ủng hộ của nhân dân, các tổ chức, CP, tổ chức phi CP cho các hoạt động hỗ trợ, hoạt động nhân đạo từ thiện Phải công khai nguồn…
thu, kết quả phân phối sử dụng các quỹ này phải theo đúng quy định ban hành kèm theo.
3. Đối với nớc ta hằng năm ngày Tết cổ truyền, các ngày lễ hội của từng địa ph- ơng luôn đợc tổ chức rất trọng thể và vui vẻ. Đặc biệt Tết cổ truyển hàng năm là dịp là để chúng ta đặt ra những giải pháp làm sao cho nhân dân đón Tết đ- ợc vui, an toàn và tiết kiệm. Đó cũng là các giải pháp thực hành tiết kiệm trong tiêu dùng vào các ngày lễ hội hàng năm.
- Thứ nhất: nghiêm cấm lợi dụng lễ hội để tổ chức liên hoan ăn uống lãng phí và dùng tiền công quỹ để biếu xén. Các đơn vị trích quỹ thởng theo chế độ cho đơn vị, cá nhân phải công khai danh sách th… ởng và mức thởng cho toàn thể cơ quan, đơn vị biết.
- Thứ hai: đảm bảo đáp ứng đầy đủ hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong dịp Tết với giá cả ổn định, quan tâm tới đời sống nhân dân, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, tăng giá đột biến, đặc biệt chú ý đến đồng bào vùng cao, vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo, vùng chịu nhiều thiệt hại do thiên tai lũ lụt, thăm hỏi tặng quà thơng bệnh binh, gia đình có công với cách mạng Vận động các tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống…
tơng thân tơng ái giúp đỡ các gia đình nghèo, đảm bảo trật tự an toàn xã hội cho nhân dân, tổ chức tốt các buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ vui chơi giải
trí.. đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần cho nhân dân. Tổ chức tốt việc chăm lo phòng chống dịch bệnh và chữa bệnh, kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm.
Đây là một số biện pháp vừa thực hành tiết kiệm trong đời sống hàng ngày của ngời dân, vừa nêu cao truyền thống văn hóa, tinh thần dân tộc trong điều kiện nền kinh tế đang chuyển biến tích cực. Song, thiết nghĩ, để có thể thực hành tiết kiệm trong mọi tầng lớp dân c thì vần đề cốt lõi là cần phải làm thay đổi cơ bản những nếp nghĩ quen thuộc, những thói quen tiêu dùng đã in sâu trong từng thế hệ ngời Việt Nam. Có nh thế việc thực hành tiết kiệm mới đợc toàn diện, nền kinh tế mới mong có khả năng phát triển nhanh mạnh và bền vững.
Kết luận
ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới đều coi tiết kiệm là quốc sách. Mọi tổ chức cá nhân sử dụng vốn và tài sản Nhà nớc, tài nguyên thiên nhiên phải thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Tuy vậy, ở nớc ta tình trạng sử dụng công qũy lãng phí, chi tiêu không có hiệu quả thiết thực còn phổ biến ở hầu hết các lĩnh vực, các góc độ của nền kinh tế từ Trung ơng cơ sở. Đã đến lúc phải nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng mình để công khai và mạnh dạn gạt bỏ cho sạch những tiêu cực tham ô lãng phí quan liêu, tạo ra một khí thế cách mạng làm động lực tinh thần cho cán bộ quản lý trên mặt trận kinh tế. Lý thuyết thực tiễn cha thực sự đi sâu vào từng cơ quan, tổ chức, đoàn thể, cá nhân. Bởi vì lý thuyết cha đi cùng thực hành. Những giải pháp cơ bản đa ra đợc xem xét trên nhiều góc độ của nền kinh tế là thớc đo để tính đợc mức hiệu quả của công tác thực hành tiết kiệm. Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nghèo, xét trên góc độ toàn nền kinh tế là thiếu nguồn lực rất nhiều. Do vậy, với những nguồn lực đã có và các nguồn lực sẽ đạt đợc trong tơng lai thì công tác thực hành tiết kiệm không là trách nhiệm của riêng ai. Đó là yêu cầu cấp bách và khách quan của nền kinh tế nớc ta cần phải đợc thực hiện ngay từ bây giờ, ở mọi nơi, mọi lúc. Để thực hiện tốt quốc sách tiết kiệm cần phải có sự cộng tác tích cực của các cấp, ngành trong việc kiểm tra, giám sát cũng nh hoạch định quy chế nhằm triệt để tiết kiệm mọi nguồn lực sao cho hiệu qủa kinh tế cao nhất, góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Trên đây là những trình bày về chính sách tiết kiệm trên phạm vi của một quốc gia. Trong quá trình thực hiện đề tài do gặp nhiều giới hạn về thời gian và phạm vi hiểu biết, đề tài này chắc hẳn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy chúng em rất chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để chúng em tiếp tục sửa đổi bổ sung và hoàn thiện đề tài.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
... 1
Ch
ơng I- Tiết kiệm là quốc sách
... 2
I- Khái niệm tiết kiệm và nguyên nhân phải tiết kiệm ... 2
1. Khái niệm
... 2
2. Nguyên nhân phải tiết kiệm
... 2
II- Mối quan hệ đầu t - tiết kiệm
... 3
1. Các quyết định kinh tế của hộ gia đình ... 4
2. Các quyết định vay mợn và đầu t của các hãng ... 5
3. Tiết kiệm của Chính phủ
... 5
4. Sự cân bằng giữa cho vay (Tiết kiệm) và vay (Đầu t ) ... 6
III- Mối quan hệ giữa tích luỹ và tiết kiệm ... 8
1. Vấn đề chung về tích luỹ
... 8
... 10
IV- Tiết kiệm là quốc sách
... 11
Ch
ơng II- Nguyên nhân và thực trạng của việc thực hành
tiết kiệm chống lãng phí
... 14
I- Trong lĩnh vực chi tiêu hành chính
... 14
II- Thực trạng của việc tiết kiệm trong xây dựng cơ bản ... 16
III- Thực trạng tình hình sử dụng tài sản công, tài nguyên thiên nhiên ... 19
IV- Trong lĩnh vực sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc ... 22
V- Trong lĩnh vực chi tiêu của dân c ... 25
Ch
ơng III- Những giải pháp để thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí
... 27
I- Trong lĩnh vực chi tiêu hành chính sự nghiệp và kinh phí dự án ... 27
II- Trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản ... 29
III- Trong mua sắm sử dụng tài sản công và sử dụng ngân sách Nhà nớc tài
... 31
IV- Trong lĩnh vực sử dụng vốn và tài sản tại doanh nghiệp Nhà nớc ... 34
V- Tiết kiệm chống lãng phí trong sản xuất - tiêu dùng của nhân dân ... 36
Kết luận
... 38