Trong mua sắm sử dụng tài sản công và sử dụng ngân sách Nhà n ớc tài nguyên thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Tiết kiệm là quốc sách- lý luận và thực tiễn (Trang 31 - 33)

Nh đã nói ở chơng II, khi chuyển sang cơ chế mới chúng ta công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau, tồn tại nền kinh tế điều chỉnh theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng XHCN tài sản nhà nớc có khi không phải chỉ có cơ quan nhà nớc sử dụng mà còn có cacs thành phần kinh tế khác. Do vậy chúng ta phải có cơ chế về quản lý thật hợp lý.

Ta có thể xem xét một số giải pháp nh sau:

1. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chi tiêu, hội họp, trang thiết bị sử dụng: điện thoại, ôtô trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp nhà n… ớc, triệt để tiết kiệm trong việc tổ chức các cuộc họp, hội nghị. Thực hiện quá trình chi tiêu có hiệu quả trong mua sắm trang thiết bị sử dụng, cái gì có thể bỏ qua cho đỡ cồng kềnh thì phải cắt bỏ ngay. Việc cắt bỏ phải trên cơ sở hiệu quả vẫn phải đảm bảo.

- Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát lại các quy định về tổ chức lễ hội, đón nhận các danh hiệu, các ngày kỉ niệm, hội nghị…

để nghiêm cứu bổ xung sửa đổi và ban hành quy định về chế độ chi tiêu từng loại, bảo đảm thực hiện đợc yêu cầu nhng thực sự tiết kiệm.

- Các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cần kiểm tra và công bố công khai các đơn vị có khuyết điểm vì lãng phí đã thực hiện không đúng quy định về tiêu chuẩn định mức sử dụng mua sắm trang thiết bị không đúng chế độ, phải kiên quyết thực hiện việc điều chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu. Nghiêm cấm việc chi hộ, chi thay của DNNN cho cơ quan quản lý nhà nớc, UB các cấp, cấm sử dụng công quỹ Nhà nớc, tập thể làm quà biếu và nhận dới bất kỳ hình thức nào không theo thông lệ Quốc tế, đồng thời cả việc giữ lại các khoản phải nộp cho ngân sách NN để sử dụng vào việc khác chế độ quy định kể cả đầu t mua sắm tài sản, chi phúc lợi hay thởng cho CBCNVC. Cơ quan tài chính các cấp kiểm tra phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm nhằm thu hồi tài sản, phân bố hợp lý và xác định rõ trách nhiệm đối với thủ trởng đơn vị nếu có vi phạm.

2. Một giải pháp tích cực khác là phải làm cho mọi khoản vốn, tài sản, đều phải có chủ thể. Bởi một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho tài sản tiền vốn bị thất thoát lãng phí là tình trạng không có chủ hoặc nhầm chủ. Vô chủ khi tài sản, tiền vốn là tiền chùa; nhầm chủ khi mà tài sản công chỉ giao cho một ngời( giám đốc) mà muốn sử dụng thế nào cũng đợc, không có ai quản lý.

- Vì vậy trên cơ sở kiểm tra và phân loại toàn bộ tài sản công đặc biệt là đất đai, nhà cửa tại cơ quan nhà nớc Đảng, tổ chức CT-XH cần ban hành ngay các chính sách phù hợp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực này. Trụ sở làm việc, nhà công vụ, và các công trình kiến trúc khác phải đợc sử dụng theo đúng định mức chế độ do cấp có thẩm quyền quy định. Tăng cờng kiểm tra giám sát việc sử dụng trụ sở làm việc và diện tích đất đã cấp cho DNNN, kiên quyết xử lý hoặc thu hồi diện tích bị sử dụng lãng phí, không đa vào sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích. Luôn xem xét kiện toàn hệ thống hóa đơn chứng từ và bảo đảm sự giám sát của mọi ngời mỗi khi xuất nhập vật t, sản phẩm tiền vốn; hiện đại hóa công tác thanh toán, giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt.

3. Giải pháp quan trọng góp phần hạn chế sự lãng phí thất thoát là cơ chế công khai tài chính đảm bảo quy trình luân chuyển chứng từ để thực hiện sự giám sát của quần chúng đối với kinh phí tài sản công. Các tài sản công, sức lao động, công nghệ đều cần đ… ợc khảo sát thống kê và định giá đầy đủ, chính xác để đa vào lu thông và tạo điều kiện cho chúng tự do lu thông, trao đổi chuyển nhợng nhanh chóng thuận tiện trên các thị trờng thích hợp.

Một số giải pháp thực hiện bảo vệ môi trờng, nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Công nghiệp hoá, hiện đại hóa, phải có tầm nhìn xa, dự báo những khản năng xảy ra để có sự cân nhắc mặt lợi, hại và biện pháp xử lý khi lập các dự án phát triển kinh tế. Một hiện tợng đáng lo ngại là ta thiếu sự sâu sát, thiếu hiểu biết, tài liệu điều tra cơ bản còn ít.. Do vậy cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, khảo sát, đào tạo giáo dục về môi trờng. Biến vấn đề môi trờng trở thành sự hiểu

biết của đông đảo cá nhân trong xã hội và coi đây là cuộc cách mạng toàn dân. Ưu tiên xây dựng các dự án phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ môi trờng. Ví dụ nh dự án xử lý rác thải sản xuất và chế biến vi sinh tại Hoài Đức - Hà Tây(vừa sản xuất phân vi sinh cho nông nghiệp vừa xử lý chất thải từ qúa trình chế biến nông sản ).…

- Tăng cờng năng lực quản lý của các cơ quan quản lý về môi trờng, tài nguyên khoáng sản ở địa phơng cũng nh ở Trung ơng. Xây dựng hệ thống lọc về môi trờng, sinh thái, hiệu quả khai thác.

- Chấm dứt tình trạng di dân tự do làm nhà tự phát ven sông, suối, sờn núi dốc ở các tỉnh miền núi (chẳng hạn di dân tự do ở khu vực hồ thủy điện Hoà Bình, Sơn La). Quy hoạch khu dân c mới thúc đẩy chiến lợc trồng và bảo vệ rừng, hoạch định các khu vực khai thác tài nguyên rõ ràng.

- Tăng cờng kiểm soát phòng chống tai biến thiên nhiên và sự cố môi trờng. Đặc biệt là những tai biến nhân tạo từ nhà máy, công trờng khai thác gây ra.…

Thực hiện tốt luật môi trờng, đặc biệt các vấn đề: bảo vệ cảnh quan, bảo vệ không gian, giữ vệ sinh môi trờng, rèn luyện thế lực con ngời.. có ý nghĩa rất lớn.

- Mở rộng quan hệ hợp tác về môi trờng, học hỏi kinh nghiệm các nớ. Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia các dự án bảo vệ tài nguyên trong toàn khu vực và toàn cầu. Đồng thời xây dựng các dự án đầu t có hiệu quả với các nớc.

Tóm lại bảo vệ môi trờng, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên là vấn đề phức tạp. Do vậy cần có sự chỉ đạo, quản lý một cách hợp lý, có hệ thống, nhất quán của Nhà nớc. Bên cạnh đó là nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của nhân dân. Đây là vấn đề mà các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm vì ảnh hởng của nó đến các mặt của đời sống kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Tiết kiệm là quốc sách- lý luận và thực tiễn (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w