Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty TNHH thương mại và du lịch bảo long

85 209 0
Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty TNHH thương mại và du lịch bảo long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH BẢO LONG SINH VIÊN THỰC HIỆN MÃ SINH VIÊN CHUYÊN NGHÀNH : NGUYỄN THÙY LINH : A19279 : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH BẢO LONG Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên nghành : Th.s Phạm Thị Bảo Oanh : Nguyễn Thùy Linh : A19279 : Tài HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Thăng Long, bác, cô anh chị Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy truờng truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khoá luận có hành trang vững cho nghiệp tương lai Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy cô giáo để khoá luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2 Một số vấn đề hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 1.2.3 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH BẢO LONG 31 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long 31 2.1.1 Thông tin Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long 31 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long .31 2.1.3 Bộ máy tổ chức công ty .32 2.1.4 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh 33 2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long giai đoạn năm 2011 – 2013 34 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du Lịch Bảo Long 42 2.2.1 Thực trạng quy mô cấu tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long .42 2.2.2 Tình hình quản lý tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long 45 2.2.3 Phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thương mại Du Lịch Bảo Long 51 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long 58 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH BẢO LONG .62 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long thời gian tới 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long 63 3.2.1 Xác định mức dự trữ tiền 63 3.2.2 Áp dụng mô hình Z-core tính điểm tín dụng khách hàng 65 3.2.3 Bổ sung sách thu hồi nợ công ty 67 3.2.4 Đa dạng hóa cấu nguồn vốn 68 3.3.5 Các giải pháp khác .69 3.2 Kiến nghị .70 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt CP DN GVHB GTGT TSCĐ TSNH TNDN TNHH SXKD Tên đầy đủ Cổ phần Doanh nghiệp Giá vốn hàng bán Giá trị gia tăng Tài sản cố định Tài sản ngắn hạn Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu máy tổ chức Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch 32 Bảo Long .32 Bảng 2.1 Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 34 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán Công ty giai đoạn 2011 – 2013 39 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản – nguồn vốn 41 Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long 42 Bảng 2.5 Mô hình tính điểm tín dụng .48 Bảng 2.6 Đánh giá điểm tín dụng Công ty TNHH Vietsense Travel 48 Bảng 2.7 Điểm số phân nhóm khách hàng theo mô hình điểm tín dụng năm 2013 .49 Bảng 2.8 Các tiêu khả toán 51 Bảng 2.9 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long 52 Bảng 2.10 Ảnh hƣởng ROS hiệu suất sử dụng TSNH lên ROCA 54 Bảng 2.11 Mức tiết kiệm (lãng phí) tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long .56 Bảng 2.12 Các tiêu hiệu quản phận tài sản ngắn hạn 56 Bảng 3.1 Điểm số phân nhóm khách hàng theo mô hình Z – core năm 2013 66 Bảng 3.2 Thủ tục thu nợ 68 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, để đứng vững thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng, công ty phải trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giá phù hợp Quá trình đổi chế quản lý doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, doanh nghiệp xây dựng thực thi tốt sách sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp có lợi nhuận cao, sản phẩm có tính cạnh tranh Do việc sử dụng tài sản ngắn hạn cách hiệu vấn đề đặt mà nhà quản lý phải quan tâm Thực tế nhiều năm qua cho thấy, bên cạnh doanh nghiệp làm ăn phát đạt doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản Mặc dù hầu hết vụ phá sản kinh doanh hệ nhiều yếu tố hiệu tài sản ngắn hạn không tốt Nhưng thực tế bất lực số công ty việc hoạch định, kiểm soát chặt chẽ sử dụng hiệu loại tài sản ngắn hạn khoản nợ ngắn hạn nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối họ Trong thời gian qua, Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long có nhiều cố gắng việc sử dụng tài sản ngắn hạn cách hiệu hơn, công ty có lợi nhuận tăng Nhưng kết cho thấy việc sử dụng tài sản ngắn hạn có nhiều điểm chưa hợp lý dẫn đến hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn chưa cao Mặc dù mục tiêu hiệu đạt doanh nghiệp khác tất hướng tới đạt lợi nhuận cao nhất, đứng trước tình Công ty Bảo Long phải tìm cách để khắc phục tình trạng đó, đẩy nhanh công tác hoạt động nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn công ty thời gian tới Do tầm quan trọng vấn đề trình tìm hiểu tình hình thực tế Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn cán công nhân viên công ty, đặc biệt cán phòng tài – kế toán, em định lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo bậc Đại học Mục tiêu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài tập trung làm rõ mục tiêu sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Thứ hai phân tích làm rõ thực trạng hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long giai đoạn năm 2011 - 2013 Từ tìm hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Cuối đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tài sản ngắn hạn hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tài sản ngắn hạn hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, song tập trung vào ba phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh phương pháp phân tích tổng hợp để từ làm rõ đối tượng nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, doanh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ thị, nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại Du lịch Bảo Long Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại Du lịch Bảo Long Thang Long University Library thấy lãng phí việc sử dụng tài sản ngắn hạn, doanh thu thu hàng năm không tương xứng với quy mô đầu tư Khoản phải thu công ty liên tục tăng: Chính sách quản lý khoản phải thu chưa tốt công ty thực nhiều sách toán dành cho khách hàng nhằm kích thích trả nợ nhiên khoản phải thu vấn tăng lên, số vòng quay khoản phải thu giảm thời gian thu tiền bình quân tăng Do vậy, công ty cần phải có nỗ lực để khắc phục nguyên nhân nhằm làm cho thời gian quay vòng khoản phải thu tăng, kỳ thu tiền giảm ổn định thời gian tới 2.3.2.2 Nguyên nhân (1) Nguyên nhân chủ quan Việc quản lý tiền Công ty chưa hiệu quả: Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long doanh nghiệp nhỏ, thành lập Hiện tại, công ty hoạt động đầu tư tài mà chủ yếu dùng vốn để đầu tư tăng quy mô cho công ty Hoạt động quản lý tiền công ty chưa trọng, lượng tiền hàng năm liên tục tăng mà tính toán mà chủ yếu dựa vào cảm tính công ty loại hình kinh doanh mà công ty thực Do công ty chưa có mô hình quản lý mức dự trữ tiền, lượng tiền công ty tiếp tục tăng lên chưa có dấu hiệu dừng cho thấy Công ty chưa tìm điểm dự trữ tiền mặt tối ưu, chưa giúp công ty xác định khoảng cách giới hạn giới hạn lượng tiền mặt dự trữ để từ có biện pháp bổ sung giảm bớt lượng tiền mặt để tránh lãng phí vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh Mô hình quản lý khoản phải thu bộc lộ nhiều nhược điểm: Công tác thu hồi vốn gây nguy hiểm cho công ty, gây tình trạng thiếu vốn thời điểm nay, công ty tình trạng cần vốn đề đầu tư Mô hình tính điểm tín dụng khách hàng để đánh giá cho việc cấp tín dụng Công ty Bảo Long có nhược điểm tốn thời gian, chi phí, công sức tìm kiếm, phân loại kiểm định thông tin trước tiến hành tính toán Điều khiến cho công ty cấp tín dụng nhầm cho khách hàng có khả tài thấp Công tác quản lý non nớt, thiếu nhạy bén: Trong giai đoạn 2011 - 2013 nỗ lực toàn thể ban lãnh đạo cán công nhân viên, công ty đáng ghi nhận từ kết đạt cho thấy hiệu đem lại công tác sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng công tác quản lý tài nói chung chưa thực hiệu quả, thiếu đoán nhanh nhạy việc nắm bắt tình hình diễn nội doanh nghiệp Đặc điểm ngành nghề kinh doanh công ty mang tính mùa vụ: Thị trường cung cấp dịch vụ công ty chủ yếu tỉnh Quảng Ninh Các khu du lịch, nghỉ dưỡng địabàn tỉnh thường thu hút khách du lịch nhiều vào mùa hè, 60 mùa lạnh, loại hình dịch vụ du lịch thường ít, chủ yếu du lịch văn hóa, tín ngưỡng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn công ty tác động không nhỏ đến công tác phân bổ, sử dụng tài sản ngắn hạn vào mùa vụ Trình độ cán công nhân viên công ty non yếu: Công tác tìm kiếm khách hàng thiết lập quan hệ với khách hàng phạm vi hẹp: (2) Nguyên nhân khách quan Cuộc khủng hoảng kinh tế giới vào năm 2011 tác động không nhỏ đến ngành du lịch giới với du lịch Việt Nam Năm 2011, du lịch Việt Nam đạt số 4.253.740 lượt khách quốc tế (tăng gần 1% so với năm 2010) Năm 2012, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tình trạng sụt giảm nguồn chủ yếu thị trường trọng điểm (thị trường khách du lịch nước ngoài, trừ khu vực Đông Nam Á) Tuy nhiên đến năm 2013, Việt Nam đạt số triệu khách du lịch quốc tế Với sách miễn VISA cho khách quốc tế đến Việt Nam tạo xâm nhập thị trường khách du lịch khu vực đến Việt Nam Thái Lan Campuchia; lượng du khách hàng năm đến Việt Nam từ Malaysia, Singapore Các thị trường khách nói giữ tăng trưởng chiếm tỷ trọng đáng kể Thực tế cho thấy đầu tư nhà nước cho ngành du lịch lớn tương lai, ngành dịch vụ đem lại lợi ích cao kinh tế quốc dân Nhà nước đầu tư hàng tỷ đô la để đầu tư cho hoạt động nâng cấp khu du lịch đạt chuẩn quốc tế, đầu tư mạnh cho hoạt động marketing quảng bá du lịch Việt Nam giới Ngoài ra, đạo Chính phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành phát triển, đặc biệt hỗ trợ hoạt động cho vay vốn đầu tư 61 Thang Long University Library CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH BẢO LONG 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long thời gian tới Để tồn phát triển, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, công ty phải giải vấn đề tồn trước mắt mà phải đặt định hướng mục tiêu phát triển cho công ty tương lai, bước thực để có vị lớn mạnh, chắn thị trường Trong thời gian tới, ban lãnh đạo công ty tập trung vào vấn đề sau: Đa dạng hóa sản phẩm, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp để thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng, giữ chân khách hàng lâu năm, uy tín, trung thành công ty Nâng cao lực quản lý toàn diện cách đầu tư nguồn lực đầu tư cho người môi trường làm việc yếu tốt tất yếu quan trọng góp phần cho phát triển công ty Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Bảo Long thực điều chỉnh lại cấu phòng ban việc phân chia nhân để đảm bảo tính phù hợp, thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh công ty Việc thay đổi bước tiến quan trọng mục tiêu nâng cao vị công ty thị trường, đồng thời đặt trách nhiệm thực lên vai cán quản lý cấp cao Để phát triển công ty cần không ngừng thu hút thêm lao động mới, nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ nhân viên có công ty để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng nâng cao khả cạnh tranh thị trường Về trình độ chuyên môn, công ty tạo điều kiện để nhân viên phát huy lực khả sáng tạo, giúp công ty có bước tiến vào thị trường Chính công ty có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, dày dặn kinh nghiệm Xây dựng kế hoạch kinh doanh lâu dài cụ thể dựa sở bảo đảm nguồn tài vững chắc, tránh thất thoát Bảo đảm cân đối thu - chi, sử dụng đầu tư có hiệu Từ tạo lập niềm tin cho khách hàng, cho đối tác tạo lợi việc huy động vốn phục vụ theo yêu cầu kinh doanh Đứng trước xu hội nhập khu vực quốc tế, ban lãnh đạo công ty chủ trương quan tâm nhiều đến việc giá thành dịch vụ, tìm kiếm nhà cung cấp phương tiện vận tải có chất lượng tốt mà giá phải để tạo nên cạnh tranh giả thị trường Tiếp tục trì tốt mối quan hệ với nhà cung cấp tại, tăng cường mở rộng quan hệ với nhà cung cấp 62 Tăng cường vào quảng bá thương hiệu, đầu tư vào marketing nhiều hơn, công ty tiến hành lập thêm phòng ban chuyên làm Marketing Sales cho doanh nghiệp Điều giúp cho công ty khẳng định hình ảnh tâm trí khách hàng thông qua chất lượng phục vụ, dịch vụ cung cấp ngày chuyên nghiệp Công ty thực đẩy mạnh quảng bá hình ảnh sản phẩm thông qua mạng lưới Internet ngày nay, người tiêu dùng sử dụng mạng Internet ngày nhiều, với chi phí rẻ mang lại hiệu lớn Huy động vốn mua sắm thêm phương tiện vận chuyển để tự chủ hoạt động kinh doanh, đồng thời giảm chi phí thuê tài sản, tiết kiệm chi phí giá vốn Tầm nhìn từ năm 2015, công ty trở thành doanh nghiệp vừa cung cấp dịch vụ vận tải du lịch vừa cấp tuyến du lịch, đẩm bảo dịch vụ mang tính thông suốt chuyên nghiệp 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty TNHH Thƣơng mại Du lịch Bảo Long 3.2.1 Xác định mức dự trữ tiền Quy mô tài sản ngắn hạn chiếm tổng tài sản công ty lớn, phản ánh mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh công ty bên cạnh tỷ trọng tiền chiếm tổng số tài sản ngắn hạn cao ngày tăng, điều dẫn đến phát sinh chi phí hội đầu tư Do vậy, công ty cần có biện pháp điều chỉnh giữ tiền mặt mức vừa phải, đủ để đảm bảo cho hoạt động toán mà không làm lãng phí tiền Tiền mặt đặc biệt có vai trò quan trọng toán tức thời công ty Chính vậy, Công ty nên xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý tối ưu để vừa đảm bảo khả toán nhanh trường hợp cấp thiết vừa tránh chi phí hội việc giữ tiền mặt Bên cạnh đó, để đạt mức cân lượng vốn tiền công ty sử dụng biện pháp đây: - Xác định nhu cầu vốn tiền thời gian vốn tiền cần tài trợ Để làm điều phải thực tốt công tác quan sát, nghiên cứu vạch rõ quy luật việc thu – chi - Ngoài ra, công ty nên có biện pháp rút ngắn chu kỳ vận động tiền mặt nhiều tốt để tăng lợi nhuận, cách giảm thời gian thu hồi khoản nợ, kéo dài thời gian trả khoản phải trả Tuy nhiên việc kéo dài thời gian trả nợ làm doanh nghiệp uy tín, cần tìm thời gian chiếm dụng vốn cách hợp lý để vừa rút ngắn thời gian quay vòng tiền mà giữ uy tín cho doanh nghiệp 63 Thang Long University Library Công ty áp dụng mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr: Mô hình không xác định điểm dự trữ tiền mặt tối ưu mà xác định khoảng cách giới hạn giới hạn dự trữ tiền mặt Nếu lượng tiền mặt nhỏ giới hạn công ty phải bán chứng khoán để có lượng tiền mặt mức dự kiến, ngược lại giới hạn Công ty sử dụng số tiền vượt mức giới hạn mua chứng khoán để đưa lượng tiền mặt mức dự kiến Khoảng dao động tiền mặt xác định công thức sau:  C V  D  3  b b  i  4 Trong đó: D: Khoảng cách giới hạn giới hạn lượng tiền mặt dự trữ Cb: Chi phí lần giao dịch mua bán chứng khoán Vb: Phương sai thu chi ngân quỹ i: Lãi suất Ví dụ cụ thể với Công ty TNHH Thương mại Du lịch Bảo Long: Giả sử Công ty có mức dư tối thiểu tiền 1.000 triệu đồng; phương sai luồng tiền hàng ngày trung bình 500 triệu đồng (ứng dụng với độ lệch chuẩn 22 triệu đồng ngày), lãi suất 0,25%/ngày, chi phí giao dịch lần bán chứng khoán 0,4 triệu đồng Từ đó, ta tính khoảng cách đường giới hạn là:  0,4  500  D  3    0,00025   117,45 Giới hạn = 1.000 + 117,45 = 1.117,45 (triệu đồng) Giới hạn = 1.000 + 117,45/3 = 1.039,15 (triệu đồng) Như vậy, lượng tiền mặt nhỏ 1.039,15 triệu đồng công ty phải bán chứng khoán giảm lượng tiền mặt để kéo lượng tiền mặt xuống mức dự kiến, ngược lại mức 1.117,45 triệu đồng, công ty sử dụng số tiền vượt mức giới hạn mua chứng khoá bổ dung lượng tiền để đưa lượng tiền mặt mức dự kiến Nhờ vào mô hình mà công ty xác định mức dự trữ tiền hợp lý, vừa giúp công ty đảm bảo khả toán, đồng thời đảm bảo khả sinh lời lượng tiền nhàn rỗi Đây mô hình mà thực tế nhiều doanh nghiệp áp dụng Khi áp dụng mô hình này, mức tiền mặt giới hạn thường lấy mức tiền mặt tối thiểu Phương sai thu chi ngân quỹ xác định cách dựa vào số liệu thực tế quỹ trước để tính toán 64 3.2.2 Áp dụng mô hình Z-core tính điểm tín dụng khách hàng Việc tìm công cụ để phát dấu hiệu rủi ro doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu tài doanh nghiệp Có nhiều công cụ phát triển để làm việc này, số Z Altman công cụ hai giới học thuật thực hành công nhận sử dụng rộng rãi giới Chỉ số Altman Z – score (gọi tắt số Z – score) phát triển năm 1968 giáo sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường Đại học New York, dựa vào việc nghiên cứu công phu số luợng nhiều công ty khác Mỹ Mặc dù số Z – score tìm Mỹ, hầu hết nuớc, sử dụng với độ tin cậy cao Ban đầu giáo sư Altman sử dụng đến 22 tiêu tài (Financial Ratio) khác để tính số Z-score, sau ông phát triển thêm rút gọn lại sử dụng tiêu Cụ thể, Z-score được tính với số tài ký hiệu từ X1, X2, X3, X4, X5, bao gồm: X1: Tỷ số vốn lưu động tổng tài sản (Working Capitals/Total Assets) X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại tổng tài sản (Retain Earnings/Total Assets) X3: Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay thuế tổng tài sản (EBIT/Total Assets) X4: Giá trị thị trường vốnchủ sở hữu giá trị sổ sách tổng nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) X5: Tỷ số doanh số tổng tài sản (Sales/Total Assets) Ngoài ra, từ số Z ban đầu, Giáo Sư Edward I Altman phát triển Z’ Z’’ để áp dụng theo loại hình ngành doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá Công ty CP Đầu tư XNK tỉnh Quảng Ninh, Công ty CP du lịch dịch vụ Hồng Gai, mô hình Z – score tính theo công thức: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 (1) Nếu Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,8 < Z < 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan