Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
385,6 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CÔNG NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức Phản biện 1: PGS.TS.Trần Thị Minh Hằng Phản biện 2: PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Phản biện 3: PGS.TS Đinh Hùng Tuấn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Minh Công (2013),Thực trạng nghiện Internet học sinh THCS TP Biên Hoà, Đồng Nai,Tạp chí y tế công cộng 6.2013 (số 28) Lê Minh Công (2013),Nghiện Internet tự đánh giá học sinh THCS qua hai trường hợp lâm sàng, Tạp chí Tâm lý học, số (8/2013) Lê Minh Công (2014),Xác định tỷ lệ số biểu tâm lý thiếu niên nghiện Internet theo trắc nghiệm Young Tạp chí Tâm lý hoc, số (2/2014) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Internet ngày trở thành phương tiện hữu ích cho đời sống người ứng dụng mang tính cách mạng Chính thế, số lượng người sử dụng internet ngày tăng nhanh có một lĩnh vực hoạt động mà ứng dụng từ internet Đồng thời với phát triển nhanh chóng dịch vụ internet, báo cáo ảnh hưởng tiêu cực internet, hậu nghiện internet tăng nhanh thời gian gần Tự đánh giá thân (self-esteem), hiểu cách ngắn gọn mà thân người nghĩ mình, nói cách khác điều mà người tự đánh giá thân theo quan điểm (Burger, 2006) Ở lứa tuổi học sinh trung học sở (THCS) tự đánh giá thân hình thành phát triển cách mạnh mẽ Các em thường tự đánh giá thân theo khía cạnh Thể chất, Gia đình, Xã hội, Học đường, Cảm xúc, Tương lai tự đánh giá thường ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khó khăn cảm xúc, vấn đề hành vi emnhư cô đơn (Junghyun Kim, Robert LaRose, Wei Peng, 2009), gắn bó, nhân cách hướng ngoại (Bibi Eshrat Zamani, Yasamin Abedini, Ali Kheradmand, 2011), trầm cảm, cô đơn, tính nhút nhát (Silvia Casale, Giulia Fioravanti, 2011) Trong yếu tố tâm lý có mối liên hệ với nghiện internet lứa tuổi học sinh THCS, tự đánh giá thân nhân tố nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (Greenberg, Lewis&Dodd, 1999; Miller, 1990; Richter, Brown & Mott, 1991; Ellison, Steinfield & Lampe, 2007; Steinfield, Ellison & Lampe, 2008) Đồng Nai tỉnh công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn phía Nam.Những đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội văn hóa, ứng xử gia đình dấy lên nhiều vấn đề giới trẻ Trong trình làm thực hành tham vấn tâm lý với đối tượng học sinh THCS nghiện internet, nhận thấy có mối quan hệ mật thiết tình trạng nghiện internet tự đánh giá thân em Hiện nay, nghiên cứu mối quan hệ ỏi dừng lại việc kiểm định mối tương quan hai nhân tố này, mà chưa phân tích thực trạng hay khía cạnh tự đánh giá với mức độ nghiện internet Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nghiện Internet tự đánh giá thân học sinh trung học sở” làm đề tài luận án nghiên cứu sinh Mục đích nghiên cứuvà nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS, luận án sử dụng tham vấn liệu pháp Nhận thức-Hành vi nhằm giảm tình trạng nghiện internet nâng cao tự đánh giá thân cho em 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận nghiên cứu nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS Làm rõ thực trạng mức độ, biểu nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện internet Phân tích mối tương quan mức độ nghiện internet khía cạnh tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện Đề xuất thử áp dụng biện pháp nâng cao tự đánh giá thân giảm tình trạng nghiện internet học sinh THCS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ, biểu mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện internet 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu sàng lọc học sinh theo học từ lớp đến lớp trường THCS địa bàn tỉnh Đồng Nai, THCS Tam Hiệp 368 em, THCS Phú Lâm 472 em THCS Song ngữ Lạc Hồng 214 em Đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu mức độ nghiện internet (nhẹ, vừa nặng) đánh giá theo tiêu chí: giới tính, khối lớp, kết học tập, điều kiện kinh tế gia đình, tình trạng hôn nhân cha mẹ, địa bàn sinh sống, đặc điểm trường theo học Đề tài phân tích số biểu tâm lý nhận thức, cảm xúc hành vi học sinh THCS nghiện internet Đề tài không nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân học sinh (vì thực tế không thấy có báo cáo nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mối liên hệ này) Đề tài tập trung nghiên cứu học sinh THCS nghiện internet (163 em) tự đánh giá thân theo khía cạnh Thể chất, Cảm xúc, Gia đình, Học đường, Xã hội Tương lai mà không nghiên cứu đại trà tất học sinh sàng lọc (1054 em) Về mặt lý luận, đề tài không tập trung phân tích sâu cấu trúc tự đánh giá thân, mà phân tích mặt biểu chúng (đã tác giả giới Việt Nam áp dụng khảng định từ nghiên cứu thực tế) học sinh THCS nghiện internet Đồng Nai Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa sở số nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học sau: Nguyên tắc hoạt động – nhân cách: Nguyên tắc hệ thống: 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nghiên cứu này, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bảng hỏi, trắc nghiệm nghiện internet, vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia, tham vấn tâm lý phân tích liệu qua phần mềm SPSS 11.5 Đóng góp luận án Tỷ lệ học sinh THCS Đồng Nai nghiện internet mức cao Tuy nhiên, học sinh chủ yếu nghiện internet mức độ nhẹ vừa, em nghiện internet mức nặng, nghiện internet có khác biệt có ý nghĩa thống kê theo tiêu chí giới tính, khác biệt có ý nghĩa theo tiêu chí khối lớp, thành tích học tập, địa bàn sinh sống, tình trạng kinh tế gia đình, tình trạng hôn nhân cha mẹ, đặc điểm trường học sinh theo học Học sinh THCS nghiện internet có biểu tiêu cực nhận thức, cảm xúc hành vi Tình trạng nghiện internet ảnh hưởng đến sức khỏe, quan hệ xã hội, thành tích học tập, an toàn cá nhân sử dụng chất học sinh, nhiên mức độ ảnh hưởng không nghiêm trọng Có yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới tình trạng nghiện internet học sinh, bao gồm yếu tố đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, căng thẳng, bị bạn bè cô lập, thiếu sân chơi, có nhiều thời gian rảnh, bị cha mẹ mắng chửi Tuy vậy, yếu tố ảnh hưởng không nhiều, mức trung bình tới tình trạng nghiện internet em Các khía cạnh tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện internet mức độ thấp Đồng thời, tự đánh giá thân có tương quan với nghiện internet mức độ nặng theo khía cạnh gia đình cảm xúc, tương quan có ý nghĩa nghiện internet mức độ nhẹ vừa với tự đánh giá thân theo khía cạnh xã hội, học đường, thể chất, tương lai Tham vấn tâm lý liệu pháp Nhận thức – hành vi có hiệu tích cực giúp giảm nghiện internet tự đánh giá thân, đồng thời cần phải có hỗ trợ nhiều nguồn lực khác Tuy nhiên, kết nghiên cứu có tính chất gợi ý, tham khảo sở cho nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Kết nghiên cứu lý luận khái quát hóa xu hướng nghiên cứu nghiện internet, tự đánh giá thân, mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS Làm sáng tỏ vấn đề: khái niệm biểu nghiện internet, khái niệm tự đánh giá thân, khái niệm nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS, mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu mặt thực tiễn luận án đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu thịnh hành nghiện internet, biểu nghiện internet học sinh THCS việc ảnh hưởng tình trạng nghiện internet đến sức khỏe, học tập, quan hệ xã hội, an toàn cá nhân sử dụng chất em Đồng thời, kết nghiên cứu mặt thực tiễn luận án cho thấy, mối tương quan nghiện internet mức độ nặng với khía cạnh tự đánh giá cảm xúc gia đình Nghiên cứu đề xuất 04 giải pháp nhằm nâng cao tự đánh giá giảm nghiện internet học sinh Đồng thời bước đầu thử nghiệm giải pháp can thiệp hình thức tham vấn tâm lý theo tiếp cận Nhận thức – Hành vi cho học sinh có kết tự đánh giá thấp nghiện internet Kết tham vấn cho thấy, để giảm tình trạng nghiện internet học sinh THCS nghiện internet cần phải nâng cao tự đánh giá em, đồng thời cần phải có hỗ trợ nhiều nguồn lực khác Các đóng góp luận án giúp bổ sung vào sở lý luận chủ đề, đồng thời mở hướng nghiên cứu tiếp theo, bối cảnh Việt Nam Đóng góp luận án giúp cho nhà thực hành lĩnh vực tâm thần học, tâm lý lâm sàng tâm lý trường học có sở thực chứng thực hành công việc Cơ cấu luận án Cấu trúc luận án gồm: Phần mở đầu; Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS; Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu; Chương Kết nghiên cứu thực tiễn nghiện internet tự đánh giá thân học sinh THCS Đồng Nai; Kết luận Phụ lục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.1.1 Nghiên cứu nghiện internet Nghiện internet nghiên cứu lần năm 1996 Kimberly S Young, Giám đốc Trung tâm phục hồi nghiện Internet Hoa Kỳ Nhiều nghiên cứu tác giả khác gần Young (1996), David (1999), Griffths (1998), Davis (1999), Cao&Su (2006), Whang, Lee, Chang (2006) mức độ tỷ lệ thịnh hành nghiện internet, công cụ đo mức độ nghiện internet, hậu nghiện internet học sinh, vấn đề can thiệp nghiện internet 1.1.1.2 Nghiên cứu tự đánh giá thân Trong năm gần đây, đánh giá thân đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều giới Theo Bolognini (1998), thống kê cho thấy, vòng 10 năm cuối kỷ XX có 20.000 công trình nghiên cứu tự đánh giá thân Còn theo đánh giá Hiệp hội Xã hội học Tâm lý học Mỹ, 30 năm qua có hàng nghìn báo, đầu sách viết tự đánh giá thân số không ngừng gia tăng (Owens, Stryker Goodman, 2001) 1.1.1.3 Mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân khái quát thành hướng nghiên cứu sau: - Hướng thứ nghiên cứu ảnh hưởng qua lại nghiện internet tự đánh giá thân Hướng thứ hai nghiên cứu tự đánh giá thấp thân dẫn tới nghiện internet, hay nghiện internet có nguy từ tự đánh giá thân thấp - Hướng thứ ba nghiên cứu khía cạnh tự đánh giá có quan hệ với nghiện internet thiếu niên 1.1.1.4 Biểu mức độ biểu mối quan hệ nghiện internet tự đánh giá thân Cá nhân tự đánh giá thấp thân thường có biểu nghiện internet ứng dụng sử dụng mạng xã hội, trò chơi trực tuyến, tán gẫu thư điện tử Các ứng dụng chủ yếu ứng dụng mang tính quan hệ xã hội mạng (Ellison cs, 2007) Mức độ mối quan hệ tự đánh giá thân nghiện internet không cao Đồng thời, nghiện internet có quan hệ với tự đánh giá bên thấp bên cao cá nhân 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu nghiện internet Tổng quan nghiên cứu mức độ biểu nghiện internet Việt Nam hạn chế Các tác giả vào tìm hiểu mức độ nghiện internet nêu lên tranh chung thực trạng nghiện internet chưa sâu vào biểu nghiện Một số nghiên cứu dừng lại việc phân tích ứng dụng internet nghiện trò chơi trực tuyến hay mạng xã hội chưa nghiên cứu tổng thể nghiện internet 1.1.2.2 Nghiên cứu tự đánh giá thân Nghiên cứu tự đánh giá thân Việt Nam mẻ quan tâm nghiên cứu vào năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX Trong năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề tự đánh giá thân quan tâm nhiều Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu hạn chế Hầu hết tác giả tập trung xác định nội hàm khái niệm tự đánh giá, yếu tố ảnh hưởng tới tự đánh giá thân vai trò tự đánh giá thân phát triển nhân cách; tập trung - đánh giá thân trình em đánh giá tổng thể giá trị 1.2.4.2 Các mặt biểu tự đánh giá thân học sinh Trung học sở Luận án xác định mặt biểu tự đánh giá thân lứa tuổi học sinh THCS thể qua yếu tố Tôi sau: - Cái Tôi thể chất (sự ý thức cá nhân thể mong muốn liên quan tới lực thuộc thể…); - Cái Tôi cảm xúc (nhận thức trạng thái xúc cảm thân cách thức biểu cảm xúc cảm giác lo hãi, tức giận, căng thẳng, khả kìm nén cảm xúc, khả hài hước ); - Cái Tôi gia đình (các mối quan hệ liên nhân cách cá nhân người khác bố mẹ, người thân gia đình cảm giác thừa nhận, quan tâm hay không thừa nhận, không quan tâm gia đình, vị trí cá nhân gia đình…); - Cái Tôi học đường (nhận thức khả học tập thân, lực làm việc nhóm; thái độ học tập, mục đích học tập; cảm giác thừa nhận hay không thừa nhận hoạt động học tập; hài lòng hay không hài lòng kết học tập thân…); - Cái Tôi xã hội (nhận thức cá nhân vị trí, vai trò nhóm/ xã hội, cảm giác thừa nhận hay không thừa nhận phương diện xã hội…); - Cái Tôi tương lai (xây dựng hình ảnh thân tương lai công việc, sức khoẻ, sống gia đình, thành công hay thất bại sống ) Đây khía cạnh tự đánh giá sử dụng để phân tích thực trạng tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện internet mối tương quan tự đánh giá với nghiện internet 10 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới nghiện internet học sinh trung học sở Nghiện internet thường ảnh hưởng đa dạng đến vấn đề sống cá nhân, lứa tuổi học sinh THCS Ngược lại, có nhiều yếu tố nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghiện internet em Tuy nhiên, luận án không phân tích ảnh hưởng nghiện internet mà phân tích yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân phía chủ quan, hay khách quan tình trạng nghiện internet học sinh THCS Tiểu kết chƣơng Nghiện internet chủ đề quan tâm nghiên cứu nhiều quốc gia tất châu lục giới Các nghiên cứu cho thấy mức độ nghiện internet cộng đồng cao chủ yếu lứa tuổi thiếu niên Nghiện internet học sinh THCS hiểu trạng thái tâm lý đòi hỏi thường xuyên sử dụng internet cách mức hình thức nào, độ dung nạp ngày gia tăng, dẫn đến tình trạng thân dần khả kiểm soát việc sử dụng internet, gây nên hậu tiêu cực nhận thức, cảm xúc hành vi sống cá nhân, xuất triệu chứng hội chứng cai giảm cắt sử dụng internet cách đột ngột Nghiện internet có đặc điểm tính thái quá, tính bền vững, tính chu kỳ, tính độc hại, tính tiêu cực hội chứng cai Nghiện internet có ba mức độ: nhẹ, vừa, nặng biểu tiêu cực nhận thức, cảm xúc, hành vi người nghiện Internet có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề sức khỏe, quan hệ xã hội, thành tích học tập vấn đề an ninh cá nhân, sử dụng chất kích thích Tự đánh giá thân học sinh THCS hoạt động nhận thức đặc biệt em, trình độ phát triển cao tự ý thức, đối tượng nhận thức thân em Tự đánh giá thân trình mà em tự đánh giá tổng thể giá trị thân Các mặt biểu tự đánh giá thân học sinh THCS thể qua yếu 11 tố Tôi: Cái gia đình, xã hội, thể chất, học đường, cảm xúc, tương lai Nghiện internet tự đánh giá thân hai nhân tố có mối quan hệ với Thanh thiếu niên tự đánh giá thấp thân thường nghiện ứng dụng tương tác trực tuyến (mạng xã hội, tán gẫu, diễn đàn) trò chơi trực tuyến Các khía cạnh tự đánh giá thân thấp có mối quan hệ với nghiện internet bao gồm: tự đánh giá thể, tự đánh giá tổng quát, tự đánh giá xã hội, tự đánh giá gia đình Đồng thời tự đánh giá thấp thân nguyên nhân dẫn tới vấn đề khác vấn đề sức khỏe tâm thần, khó khăn nội tâm, vấn đề cảm xúc điều nguy dẫn tới tình trạng nghiện Internet thiếu niên Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành khảo sát khách thể học sinh THCS tỉnh Đồng Nai Trước nói giai đoạn tổ chức phương pháp nghiên cứu, xin trình bày số đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu, đặc điểm có liên quan đến tình trạng nghiện internet 2.1 ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Khách thể nghiên cứu: 1) Giai đoạn (nghiên cứu sàng lọc) bao gồm 1054 học sinh THCS; 2) Giai đoạn (nghiên cứu chính) bao gồm 163 học sinh bị nghiện internet; 3) Giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm: học sinh THCS nghiện internet 2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận(từ tháng 11.2012 – 10.2013) 2.2.2 Giai đoạn 2: Thiết kế công cụ điều tra(Từ tháng 10 – 12.2013) 2.2.3 Giai đoạn 3: Điều tra thử (Từ tháng 12.2013 – 1.2014) 2.2.4 Giai đoạn 4: Điều tra thức (Từ tháng 1.2013 – 5.2014) 12 2.2.5 Giai đoạn 5: Đề xuất biện pháp thử nghiệm tham vấn tâm lý liệu pháp nhận thức – hành vi(Từ tháng 6.2014 – 11.2014) 2.2.6 Giai đoạn 6: Phân tích kết nghiên cứu (Từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2015) Trên thực tế, giai đoạn tổ chức nghiên cứu không tách rời nhau, tùy vào điều kiện/ hoàn cảnh trình khảo sát mà nối tiếp lồng ghép với 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 2.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 2.3.4 Phƣơng pháp trắc nghiệm (Test) tâm lý 2.3.5 Phƣơng pháp vấn sâu 2.3.6 Phƣơng pháp tham vấn tâm lý 2.3.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê toán học 2.3.7.1 Mục đích sử dụng Nhằm xử lý, phân tích liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu để từ rút kết luận nghiên cứu mặt thực tiễn đề tài 2.3.7.2 Các phương pháp phân tích liệu a Phương pháp phân tích liệu định tính Phương pháp định tính sử dụng để xử lý, phân tích liệu thu thập từ kết vấn sâu Những thông tin thu thập trình vấn sâu trình bày dạng mô tả phân tích b Phương pháp phân tích liệu định lượng Tạo biến số Đề tài sử dụng công thức tính chung điểm trung bình (ĐTB) mức sau: Mức I: Từ < ĐTB (Mức I) < ĐTB (toàn thang) – 1SD: Hiếm Mức II: Từ ĐTB (toàn thang) - < ĐTB (Mức II) < ĐTB (toàn thang) + 1SD: Thỉnh thoảng 13 Mức III: ĐTB (toàn thang) + 1SD < ĐTB (Mức III) < ĐTB (toàn thang) + 2SD: Thường Mức IV: ĐTB (toàn thang) + 2SD < ĐTB (Mức IV) < ĐTB (toàn thang) + 3SD: Thường xuyên Mức V: ĐTB (Mức V) > ĐTB (toàn thang) + 3SD : Luôn - Biến số biểu tâm lý thiếu niên nghiện internet - Các biến số thực trạng sử dụng internet học sinh THCS nghiện internet - Biến số tự đánh giá thân Các thông số thống kê sử dụng phân tích liệu - Đánh giá độ tin cậy thang đo Tính hiệu lực công cụ nghiên cứu kiểm tra thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố Để kiểm tra độ tin cậy công cụ đo lường, sử dụng mô hình Cronbach’s Coefficient alpha Mô hình đánh giá độ tin cậy phép đo tính tương quan điểm item với điểm tổng item lại phép đo (Correted item – total correlation) - Phân tích sử dụng thống kê mô tả: Trong phần sử dụng số sau: Bảng tần suất; Điểm trung bình; Độ lệch chuẩn - Kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể Trong phần này, sử dụng kiểm định giả thuyết trị trung bình hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập (Independent – samples T – test) phân tích phương sai yếu tố (One –Way ANOVA) Với mức ý nghĩa p < 0,05 khác biệt hai tổng thể có ý nghĩa thống kê - Phân tích sử dụng thống kê suy luận: Chúng sử dụng thông số:Phân tích tương quan nhị biến, phân tích hồi quy tuyến tính đơn, phân tích Chi –Square Tiểu kết chƣơng Luận án tiến hành khảo sát trường THCS Đồng Nai đại diện cho vùng văn hóa đặc điểm trường, luận án tiến hành khảo 14 sát sàng lọc 1054 học sinh THCS khảo sát thực trạng nghiện internet tự đánh giá thân em 163 trường hợp Để giải nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn, luận án tổ chức thực qua giai đoạn: Nghiên cứu lý luận; Thiết kế công cụ điều tra; Khảo sát thử; Điều tra thức; Đề xuất biện pháp thực nghiệm; Phân tích kết nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng đa dạng phương pháp từ nghiên cứu lý luận đến nghiên cứu thực tiễn như: nghiên cứu tài liệu, điều tra bảng hỏi, vấn sâu, phương pháp chuyên gia, thực nghiệm phương pháp tham vấn cá nhân Bên cạnh đó, việc xây dựng chân dung điển hình nhằm bổ sung cho kết nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn, đồng thời hỗ trợ nhằm giảm nghiện internet nâng cao tự đánh giá thân học sinh THCS Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI ĐỒNG NAI 3.1 NGHIỆN INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI ĐỒNG NAI 3.1.1 Thực trạng sử dụng internet học sinh THCS nghiện internet Mặc dù sử dụng internet trung bình ngày với thời gian nhiều (chủ yếu 1- ngày) kinh phí để chi trả cho dịch vụ internet hàng tháng em (đa phần 300,000 đồng tháng) Kết nghiên cứu cho thấy, đa phần em sử dụng internet nhà tiệm internet, đồng thời, em chủ yếu sử dụng điện thoại di động, máy tính để bàn máy tính xách tay thời gian truy cập internet thường vào buổi tối 15 3.1.2 Các mức độ nghiện internet học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ nghiện internet học sinh THCS Đồng Nai 15,46%, kết phù hợp với số báo cáo nghiên cứu Châu Á, lại cao so với số báo cáo nghiên cứu Việt Nam cao so với số vấn đề sức khỏe tâm thần khác địa phương Tuy nhiên, nghiện internet học sinh THCS Đồng Nai chủ yếu mức nhẹ (48,5%), vừa (46,6%) có học sinh nghiện internet mức nặng (4,9%) Kết nghiên cứu phù hợp với vấn đề sức khỏe tâm thần cộng đồng 3.1.3 Ảnh hƣởng nghiện internet tới sức khỏe sống học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, nghiện internet có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe học sinh, chủ yếu ảnh hưởng đến vấn đề stress em với biểu đau nhức thế, mệt mỏi khó tập trung Đồng thời, nghiện internet ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội học sinh dường ảnh hưởng nhiều đến thành tích học tập em Ngoài ra, nghiện internet ảnh hưởng đến vấn đề an ninh cá nhân mà dường không ảnh hưởng đến tình trạng lạm dụng chất học sinh THCS Đồng Nai 3.2 CÁC BIỂU HIỆN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THCS NGHIỆN INTERNET TẠI ĐỒNG NAI Các em có biểu tâm lý tiêu cực nhận thức, cảm xúc hành vi mức vừa phải, biểu thường xuyên xuất em Biểu nhận thức học sinh chủ yếu vấn đề kiểm soát thời gian hoạt động truy cập internet, nói dối gia đình người thân hành vi internet cá nhân Các biểu cảm xúc chủ yếu biểu hội chứng cai lo lắng, buồn chán, hứng thú, trống rỗng internet vui vẻ trở lại sử dụng internet Các biểu hành vi tiêu cực mức độ thường xuyên, bao gồm việc giảm sút hoạt động thực tế, giảm sút mối quan hệ xã hội, 16 giảm sút thành tích học tập công việc, bị người thân than phiền thường nói dối hành vi sử dụng internet 3.3 TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGHIỆN INTERNET TẠI ĐỒNG NAI Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện internet tổng thể khía cạnh: thể chất, cảm xúc, gia đình, học đường, xã hội tương lai mức thấp Đồng thời, khía cạnh tự đánh giá học sinh THCS nghiện internet Đồng Nai có tương quan thuận với có mức độ tương quan mạnh 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI ĐỒNG NAI 3.4.1 Mối quan hệ mức độ nghiện internet khía cạnh tự đánh giá thân Không có tương quan nghiện Internet mức độ nhẹ vừa với tự đánh giá thân, đồng thời có tương quan thuận tự đánh giá thân nghiện Internet mức độ nặng, nghĩa tự đánh giá thân thấp dẫn tới nghiện internet nặng mức thấp ngược lại, nhiên, mối tương quan yếu (r 0,05), có thời điểm từ 24h00 – 6h00 gần sát tương quan với tự đánh giá thân với mức ý nghĩa (p= 0,054) Theo đó, tự đánh giá thân nhân tố báo trước thời điểm sử dụng internet học sinh THCS nghiện internet ngược lại Tuy nhiên, thời điểm đêm khuya đến sáng cần phải xem xét lại có mối tương quan hai yếu tố 3.4.2.3 Tự đánh giá thân với việc sử dụng ứng dụng internet Kết kiểm định cho thấy tự đánh giá thân có tương quan với ứng dụng lướt website để đọc tin tức (p = 0,001), tìm kiếm tài liệu cho học tập (p =0,000), sử dụng mạng xã hội (p = 0,048), xem trang phim người lớn (p = 0,002) Theo đó, học sinh THCS tự đánh giá thân thấp thường có nguy nghiện ứng dụng tải thông tin (lướt web để đọc tin tức), tìm kiếm tài liệu, mạng xã hội phim người lớn Ứng dụng lướt website để đọc tin tức có tương quan thuận với khía cạnh tự đánh giá: Gia đình, xã hội, học đường, cảm xúc tương lai 18 Theo đó, học sinh tự đánh giá thân thấp thân mối quan hệ với gia đình, xã hội, môi trường học đường có nhận thức tiêu cực cảm xúc thân thường nghiện ứng dụng lướt website để đọc tin tức (quá tải thông tin) ngược lại Điều bất ngờ ứng dụng tìm kiếm thông tin, tài liệu lại có tương quan thuận với khía cạnh tự đánh giá : Xã hội, thể chất, cảm xúc tương lai Học sinh nghiện ứng dụng tìm kiếm tài liệu có tự đánh giá thân mối quan hệ xã hội, đánh giá thể thân, có nhận thức cảm xúc tiêu cực thân đánh giá tương lai thấp ngược lại Ứng dụng mạng xã hội có tương quan thuận với tự đánh giá xã hội, thể chất tương lai Ứng dụng xem phim website người lớn có tương quan thuận với khía cạnh tự đánh giá: Gia đình, xã hội, học đường, cảm xúc tương lai Theo đó, học sinh THCS có Tôi gia đình thấp thường nghiện ứng dụng lướt website để đọc tin tức xem trang phim sex, học sinh THCS có Tôi xã hội thấp thường nghiện ứng dụng trên: tải thông tin, tìm kiếm tài liệu học tập, mạng xã hội xem phim khiêu dâm Học sinh THCS có Tôi thể chất thấp thường nghiện ứng dụng tìm kiếm tài liệu mạng xã hội Học sinh THCS có Tôi học đường thấp thường nghiện ứng dụng tải thông tin xem phim khiêu dâm, Tôi cảm xúc thấp thường nghiện ứng dụng tải thông tin, tìm kiếm tài liệu học tập xem phim khiêu dâm, Tôi tương lai thấp thường nghiện ứng dụng 3.4.2.4.Hậu nghiện internet với tự đánh giá thân Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố hậu nghiện Internet có tương quan với khía cạnh tự đánh giá: Gia đình, xã hội, học đường, cảm xúc, tương lai, riêng tự đánh giá thể chất mối tương quan với hậu nghiện Internet Theo đó, học sinh có Tôi gia đình, xã hội, học đường, cảm xúc tương lai thấp thường dẫn tới hậu sức khỏe, quan hệ xã hội, thành tích học tập, an ninh cá nhân, sử dụng chất 3.4.3 Tƣơng quan biểu tâm lý học sinh 19 Nghiên cứu sử dụng phép kiểm định Pearson để kiểm định mối tương quan tự đánh giá thân biểu tâm lý học sinh THCS nghiện internet Kết kiểm định cho thấy tự đánh giá thân tương quan với biểu nghiện internet học sinh THCS Đồng Nai (p >0,05) Điều rằng, nghiện internet mức độ nặng có tương quan với tự đánh giá gia đình tự đánh giá cảm xúc Nhưng tự đánh giá thân mối quan hệ với biểu tâm lý cá nhân người nghiện (biểu nhận thức, cảm xúc, hành vi) 3.5 CÁC YẾU ẢNH HƢỞNG TỚI TÌNH TRẠNG NGHIỆN INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI ĐỒNG NAI Kết nghiên cứu cho thấy, với lứa tuổi học sinh THCS, bối cảnh Đồng Nai, nhiều yếu tố khách quan việc thiếu sân chơi, có nhiều thời gian rảnh rỗi, bị cô lập bạn bè hay yếu tố chủ quan khó khăn cảm xúc, nhận thức tiêu cực ảnh hưởng nhiều đến vấn đề nghiện internet em Chúng cho rằng, với đặc điểm giai đoạn học sinh THCS, em bị kiểm soát cha mẹ nhà trường nhiều nên việc có thời gian rảnh rỗi không nhiều, điều cho thấy em bị ảnh hưởng yếu tố bên thời gian điều kiện để tiếp xúc 3.5.1 Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng tới nghiện internet học sinh Kết phân tích thống kê mô tả bảng 3.3 cho thấy, điểm trung bình chung thang đo yếu tố khách quan ảnh hưởng tới tình trạng nghiện internet 3,17 độ lệch chuẩn 0,65 Điểm trung bình tương đương với điểm trung bình mức 2, mức trung bình, yếu tố học sinh lựa chọn xuất em mức độ thường xuyên Điều cho thấy, yếu tố khách quan yếu tố ảnh hưởng thường xuyên ảnh hưởng nhiều đến tình trạng nghiện internet học sinh THCS Đồng Nai 20 3.5.2 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới tình trạng nghiện internet học sinh Kết phân tích bảng 3.4 cho thấy, điểm trung bình chung toàn thang đo yếu tố chủ quan 2,96 độ lệch chuẩn 0,72, tương đương với mức II, yếu tố chủ quan ảnh hưởng mức thỉnh thoảng, trung bình đến tình trạng nghiện internet học sinh THCS Đồng Nai Điều cho thấy, yếu tố chủ quan không ảnh hưởng nhiều đến tình trạng nghiện internet em 3.6 THAM VẤN TRƢỜNG HỢP NGHIỆN INTERNET THEO LIỆU PHÁP TÂM LÝ THỨC-HÀNH VI Trong khuôn khổ luận án, nghiên cứu tiến thành tham vấn tâm lý theo tiếp cận nhận thức – hành vi cho 02 trường hợp học sinh THCS nghiện internet có tự đánh giá thấp thân nhằm xác định tính khả thi biện pháp Kế hoạch tham vấn xây dựng chương 2, kết trình bày theo dạng trường hợp cụ thể Cả hải em tham gia chương trình tham vấn có điểm số nghiện internet mức nặng, có tự đánh giá thấp, sử dụng internet thường ứng dụng trò chơi trực tuyến, mạng xã hội (chủ yếu facebook), tán gẫu, thời gian sử dụng internet trung bình ngày khoảng giờ, có hậu mối quan hệ xã hội hay cãi với bố mẹ, bị bạn bè lớp xa lánh, thành tích học tập vấn đề an toàn mạng, có em sử dụng chất kích thích Shisha bị bạn bè xấu mạng lôi kéo Liệu pháp tâm lý mà đề tài sử dụng chương trình can thiệp với học sinh nghiện internet tự đánh giá thấp thân tỏ có hiệu rõ rệt Việc tác động vào nhận thức sai lệch tự đánh giá thấp thân để thay đổi cảm xúc, hành vi, thói quen công việc phù hợp với lứa tuổi THCS 3.7 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG NGHIỆN INTERNET VÀ NÂNG CAO TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH THCS 3.7.1 Nâng cao ý thức trách nhiệm gia đình phát huy tự đánh giá thân giảm nghiện Internet học sinh THCS 21 3.7.2 3.7.3 3.7.4 Rèn luyện kỹ tâm lý xã hội giúp học sinh nâng cao lòng tự trọng có kỹ ứng phó với nghiện Internet Nâng cao khả nhận biết sớm dấu hiệu nghiện Internet, đồng thời huấn luyện kỹ phòng ngừa nghiện Internet học sinh THCS Tổ chức tham vấn tâm lý trợ giúp học sinh nâng cao lòng tự trọng giảm nghiện Internet em Tiểu kết chƣơng Kết nghiên cứu cho thấy tranh chung thực trạng sử dụng internet học sinh THCS nghiện internet Đồng Nai Đa số em bắt đầu sử dụng internet lứa tuổi tiểu học, sử dụng internet chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu tâm lý lứa tuổi em, thời gian trung bình sử dụng ngày khoảng -3 giờ, sử dụng internet vào buổi tối, thường giải trí, vào mạng xã hội trò chơi trực tuyến truy cập, thường sử dụng máy tính để bàn điện thoại di động truy cập Kết nghiên cứu cho thấy, nghiện internet học sinh THCS Đồng Nai có mức độ cao em nghiện internet chủ yếu mức nhẹ vừa Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ nghiện internet theo biến số: giới tính (chỉ nghiện internet mức độ nặng); thành tích học tập (chỉ nghiện internet mức độ vừa); khối trường dân lập/ công lập (nghiện internet mức độ nặng) Nghiên cứu rằng, tình trạng nghiện internet ảnh hưởng không nhiều đến sức khỏe, quan hệ xã hội thành tích học tập, an ninh cá nhân lạm dụng chất học sinh Các biểu nhận thức, cảm xúc hành vi chủ yếu việc kiểm soát sử dụng internet, cảm xúc tiêu cực, suy giảm mối quan hệ xã hội, biểu xuất mức thường xuyên Có nhân tố chủ quan khách quan nguy tình trạng nghiện internet học sinh THCS Các nhân tố chủ quan bao gồm vấn đề tâm lý quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến trẻ, nhân tố khách quan bao gồm yếu tố bạn bè, tiện ích internet thiếu sân chơi lành mạnh 22 Kết nghiên cứu cho thấy, tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện internet tổng thể khía cạnh: thể chất, gia đình, cảm xúc, xã hội, học đường, tương lai mức thấp Đồng thời, có tương quan tự đánh giá thân với nghiện internet mức độ nặng học sinh THCS, nghiện internet có tương quan với khía cạnh tự đánh giá gia đình cảm xúc Có mối tương quan có ý nghĩa tự đánh giá thân với biểu khác nghiện internet Nghiên cứu cho thấy, sử dụng biện pháp tham vấn tâm lý theo tiếp cận nhận thức – hành vi cải thiện tình trạng nghiện internet nâng cao tự đánh giá thân học sinh THCS KẾT LUẬN Tỷ lệ học sinh THCS Đồng Nai nghiện internet mức cao Tuy nhiên, học sinh chủ yếu nghiện internet mức độ nhẹ vừa, em nghiện internet mức nặng, nghiện internet có khác biệt có ý nghĩa thống kê theo tiêu chí giới tính, khác biệt có ý nghĩa theo tiêu chí khối lớp, thành tích học tập, địa bàn sinh sống, tình trạng kinh tế gia đình, tình trạng hôn nhân cha mẹ, đặc điểm trường học sinh theo học Học sinh THCS nghiện internet có biểu tiêu cực nhận thức, cảm xúc hành vi Tình trạng nghiện internet ảnh hưởng đến sức khỏe, quan hệ xã hội, thành tích học tập, an toàn cá nhân sử dụng chất học sinh, nhiên mức độ ảnh hưởng không nghiêm trọng Có yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới tình trạng nghiện internet học sinh, bao gồm yếu tố đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, căng thẳng, bị bạn bè cô lập, thiếu sân chơi, có nhiều thời gian rảnh, bị cha mẹ mắng chửi Tuy vậy, yếu tố ảnh hưởng không nhiều, mức trung bình tới tình trạng nghiện internet em Các khía cạnh tự đánh giá thân học sinh THCS nghiện internet mức độ thấp Đồng thời, tự đánh giá thân có tương quan với nghiện internet mức độ nặng theo khía cạnh gia đình cảm xúc, 23 tương quan có ý nghĩa nghiện internet mức độ nhẹ vừa với tự đánh giá thân theo khía cạnh xã hội, học đường, thể chất, tương lai Tham vấn tâm lý liệu pháp Nhận thức – hành vi có hiệu tích cực giúp giảm nghiện internet tự đánh giá thân, đồng thời cần phải có hỗ trợ nhiều nguồn lực khác Tuy nhiên, kết nghiên cứu có tính chất gợi ý, tham khảo sở cho nghiên cứu 24