Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
238,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC THỞ SBT ĐỂ CAI THỞ MÁY TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP COPD Học viên: NGUYỄN ĐĂNG ĐỨC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ NGỌC SƠN ĐẶT VẤN ĐỀ COPD bệnh lý đường hô hấp thường gặp ĐT khoa HSCC WHO (2014): Thế giới > 600 triệu người mắc COPD Tỷ lệ tử vong khoa HSCC 16-80% Mỹ COPD đứng thứ tư gây tử vong Pháp COPD đứng thứ ba gây tử vong Việt Nam 2020 COPD đứng thứ ba gây tử vong sau tim mạch TBMN COPD vào HSCC thường giai đoạn nặng sau đtrị nội khoa thở máy KXN thất bại - Đặt ống NKQ,thở máy biện pháp điều trị cuối Thở máy xâm nhập nhiều biến chứng nặng nề: Viêm phổi BV, TKMP, rối loạn chức hoành… ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc biệt thở máy dài ngày teo hô hấpphụ thuộc máy thở caotiêu tốn kinh phí điều trị Vì phải CTM ,để rút ống NKQ, giải phóng BN sớm Nhưng CTM cho BN COPD gặp nhiều khó khăn: thiếu kinh nghiệm, thiếu trang thiết bị, bệnh lý nặng, chưa đánh giá đầy đủ yếu tố dự đoán KQ CTM CTM tốt SBT BN nhược điểm: Theo dõi phải chặt chẽ Mất thời gian Tiêu tốn nhiều kinh phí không an toàn ĐẶT VẤN ĐỀ SBT cấu hình máy thở lựa chọn tốt giải nhược điểm vì: An toàn trình CTM; Giảm gánh nặng cho nhân viên y tế; Giảm thời gian CTM; Giảm tổng thời gian thở máy; Giảm tổng thời gian điều trị; Giảm chi phí điều trị; Tỷ lệ CTM thành công cao hạn chế biến chứng trình CTM Qua NC gần TG CTM theo PP SBT máy thở tỏ an toàn hiệu cao Tuy nhiên Việt Nam chưa có NC áp dụng phương thức SBT máy thở để CTM cho BN, đặc biệt BN COPD ĐẶT VẤN ĐỀ Vì thực nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Nhận xét kết áp dụng phương thức thở SBT để CTM bệnh nhân đợt cấp COPD vào khoa cấp cứu Bạch Mai có thở máy xâm nhập Xác định yếu tố dự đoán thành công biến chứng áp dụng phương thức thở SBT để CTM bệnh nhân đợt cấp COPD vào khoa cấp cứu Bạch Mai có thở máy xâm nhập TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đợt cấp COPD COPD nguyên nhân gây tàn phế tử vong toàn giới Tần suất COPD tăng nhanh.Nước Châu - Thái Bình Dương 6,3% VN quốc gia có tỉ lệ mắc COPD cao nhất: 6,7% Dự đoán WHO 2020 COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3, gánh nặng toàn cầu lên hàng thứ (năm 1999 đứng hàng thứ 6) TỔNG QUAN 1.1.1 Chẩn đoán COPD (GOLD) 2015 Dấu hiệu gợi ý cho chẩn đoán COPD: Ho mạn tính; Khạc đờm kéo dài; Khó thở (dai dẳng liên tục, tiến triển ngày nặng hơn); Có đợt viêm phế quản cấp lặp lặp lại; Tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy (hút thuốc lá, bụi, hoá chất, môi trường nghề nghiệp ) Chẩn đoán giai đoạn đo CNHH - GĐ I (nhẹ): FEV1 / FVC < 70%; FEV1 ≥ 80% dự đoán - GĐ II (vừa): FEV1 / FVC < 70%; 50% ≤ FEV1 < 80% dự đoán - GĐ III (nặng): FEV1 / FVC 35 lần/phút thở chậm, ngừng thở; giảm oxy máu nặng nề Toan máu nặng (pH < 7,25) tăng CO2 máu (PaCO2 > 90 mmHg) Ngủ gà, tình trạng tinh thần suy sụp Các biến chứng tim mạch (tụt huyết áp, sốc), nhiễm khuẩn huyết, rối loạn điện giải, viêm phổi, nhồi máu phổi, chấn thương khí áp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.5 Các số, biến số nghiên cứu Mục tiêu Biến số Nhịp thở l/ph Phương pháp thu thập Đếm, Quan sát Nhịp tim Ck/ph Quan sát, đếm mmHg % ml/kg cmH2O Đo Quan sát Đo Đo Quan sát HAtt Mục tiêu SPO2 Vt NIF Vã mồ hôi, kích thích Hô hấp nghịch thường Tuổi Giới Giai đoạn COPD Thời gian thở máy Mục tiêu Thời gian cai máy Thời gian nằm viện Số BN thành công SBT Số BN thất bại SBT Số lần thực SBT Đơn vị Năm Ngày Ngày Ngày Người Người Lần Quan sát Hỏi Quan sát Tính Tính Tính Tính Đếm Đếm Đếm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.6 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm: STATA 12 2.3.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn Hồi Sức Cấp cứu Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội BN chấp nhận tham gia nghiên cứu cam kết đồng ý Nghiên cứu không ảnh hưởng đến tiến trình điều trị bệnh nhân mà góp phần giúp cho việc điều trị bệnh tốt Chúng cam kết thực với tinh thần trung thực, Sơ đồ nghiên cứu BN đợt cấp COPD vào khoa cấp cứu Thở máy xâm nhập TKNTXN theo quy trình thống Tìm điều trị yếu tố bù Đủ tiêu chuẩn cai thở máy Thử nghiệm SBT Thử nghiệm thở SBT (+) Thử nghiệm thở SBT (-) Rút ống NKQ, thở oxy, TD điều trị thường quy 24 Thở máy A/C → cai máy phương pháp khác Cai thở máy thành công Cai thở máy thất bại (Đặt lại NKQ thở BiPAP 24h sau rút) Xét cho viện chuyển khoa khác DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Đặc điểm giới: Nam (%), Nữ (%) Giới N % Nam Nữ 3.1.2 Đặc điểm tuổi Nhóm tuổi N % P 15-29 30-49 50-69 ≥ 70 DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1.3 Thời gian cai máy 3.1.4 Thời gian thở máy 3.1.5 Giai đoạn COPD 3.1.6 Thời gian nằm viện 3.2 Kết cai thở máy 3.2.1 Kết thử nghiệm thở SBT Kết quả TN N % P Dương tính Âm tính DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2.2 Kết cai thở máy Kết quả cai máy N Thất bại P Thành công % 3.2.3 Bệnh nhân cai máy thất bại theo thời gian Thời gian ≤ 1h 1- 2h 2 – 12 h ≥ 24h 12 – 24h N % DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2.4 Số BN biến chứng thực nghiệm thở SBT Số BN thực nghiệm N % P Số BN biến chứng Số BN không biến chứng 3.2.5 Số lần thực thử nghiệm SBT Số lần thử nghiệm SBT N % >2 DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2.6 Thay đổi số nhịp thở, nhịp tim, huyết áp tâm thu, Sp02 nhóm thử nghiệm âm tính Bắt đầu TN Kết thúc TN Chỉ số p N % N % Nhịp thở (lần/ph) Nhịp tim (ck/ph) HAtt (mmHg) SPO2 (%) DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2.7 Thay đổi số nhịp thở, nhịp tim, huyết áp tâm thu, Sp02 nhóm thử nghiệm dương tính Bắt đầu TN Chỉ số N Kết thúc TN % N p % Nhịp thở (lần/ph) Nhịp tim (ck/ph) HAtt (mmHg) SPO2 (%) DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến kết cai thở máy thử nghiệm SBT dương tính 3.3.1 Nguyên nhân thở máy kết cai thở máy Thành công Nguyên nhân thở máy N Thất bại % N p % Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi hạn chế Khác DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3.2 Các số hô hấp, huyết động, Sp02 bắt đầu cai thở máy Chỉ số Nhịp thở (l/ph) Nhịp tim (ck/ph) HAtt (mmHg) Vt (ml/kg) NIF (cmH2O) SPO2 (%) Thành công N % Thất bại N % p DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.3.3 Khí máu bắt đầu cai thở máy Thành công Chỉ số N Thất bại % N p % PH PaCO2 (mmHg) PaO2 (mmHg) SaO2 (%) HCO3 PaO2/FiO2 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến bàn luận kết thử nghiệm theo mục tiêu nghiên cứu Kết thử nghiệm Kết cai thở máy Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thử nghiệm cai thở máy 4.2 Dự kiến bàn luận kết thử nghiệm theo mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm tuổi, giới Thời gian thở máy Thời gian cai máy Thời gian nằm viện DỰ KIẾN BÀN LUẬN Giá trị tiên lượng cai thở máy thành công thử nghiệm thở SBT BN đợt cấp COPD Một số yếu tố ảnh hưởng đến cai thở máy thành công thử nghiệm SBT BN đợt cấp COPD XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !